You are on page 1of 11

1.

Chọn tất cả các phần tử


Chương 3: Phương pháp lựa chọn
các phần tử thử nghiệm VSA 500
v Tổng thể được cấu thành từ một số ít các phần tử, các phần tử có giá trị lớn;
v Có rủi ro đáng kể mà các phương pháp khác không cung cấp đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp; hoặc
v Tính chất lặp đi lặp lại của việc tính toán hoặc quy trình khác được thực hiện tự
động bởi một hệ thống thông tin giúp việc kiểm tra 100% sẽ tiết kiệm chi phí hơn.
đôi khi việc lựa mẫu phức tạp hơn việc lấy hết
Chọn 100%

GV: Nguyễn Hoàng Tố Loan è Thường được áp dụng cho kiểm tra chi tiết,
UEH – BM Kiểm Toán
không áp dụng cho TNKS
3

TOCs ( TNKSoat) dành cho TODS

Sub test (TNCB)———AP


- —-TODs

Tổng quan 2. Lựa chọn các phần tử cụ thể


VSA 500 } Các phần tử có giá trị lớn hoặc các phần tử đặc biệt: là các phần tử có giá trị lớn
hoặc có một số tính chất khác, như các phần tử đáng nghi ngờ, bất thường, có
nguy cơ rủi ro cao hoặc đã từng bị nhầm lẫn;
Chọn tất cả các phần tử
} Tất cả các phần tử có giá trị cao hơn một giá trị nhất định: nhằm xác minh phần
lớn giá trị của một nhóm giao dịch hoặc số dư tài khoản;
PHƯƠNG chọn random } Các phần tử để thu thập tài liệu, thông tin về các vấn đề như bản chất của đơn
Lựa chọn các phần tử cụ thể vị hoặc bản chất của các giao dịch (ví dụ tình hình kinh doanh, nội dung của các
PHÁP nghiệp vụ, kiểm soát nội bộ...).
è Dùng xét đoán
Lưu ý:
Lấy mẫu kiểm toán
ü Hiểu biết về đơn vị, đánh giá RR có SSTY và đặc điểm của tổng thể.
sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
ü Việc lựa chọn các phần tử cụ thể dựa trên xét đoán chịu ảnh hưởng của RR
ngoài lấy mẫu.
Lựa chọn 1 hoặc phối hợp 3 phương pháp ü Lựa chọn phần tử cụ thể không phải là lấy mẫu kiểm toán.
2 4
sử dụng xét đoán nghề nghiệp xem cac sphaanf
tử có giả trị lớna, có tính chất đặc biệt , dáng
nghi ngờ, nguy cơ cao

dùng cut off, lấy các giao dịch 50m và xem các tỉ
lệ cty trên 50m chiếm phần lớn (60, 70%) toàn
bộ các giao dịch
Ví dụ:
3. Lấy mẫu kiểm toán
the break down ủa acc reic
Ví dụ: Số dư chi tiết TK 131 v 3.1. Khái niệm cơ bản
Chọn 2 khách hàng đặc biệt gửi thư xác nhận? 3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Lấy mẫu thống kê và phi thống kê
Công ty A 0
2.550.000.000 3.1.3. RR lấy mẫu và RR ngoài lấy mẫu
Công ty B 126.500.000
Công ty C 650.000.000 3.206.500.000
Công ty D 1.900.000.000 = 79,5% v 3.2. Quy trình lấy mẫu
Công ty E 150.000.000
Công ty F 80.000.000
Công ty …. 300.000.000
3.206.500.000
5 7

coverage nhiều là an tâm, vì phần còn lại kh trọng yếu, cũng tuỳ

2. Lựa chọn các phần tử cụ thể 3.1.1. Lấy mẫu kiểm toán – Khái niệm
Là việc áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử
Lưu ý: của một tổng thể kiểm toán sao cho tất cả các đơn vị lấy mẫu đều có cơ hội được
lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở hợp lý để đưa ra kết luận
về toàn bộ tổng thể.
} Đây không phải là phương pháp lấy mẫu kiểm toán. lấy mẫu có 2 pp

} Vì thế, kết quả của các thủ tục kiểm toán được áp dụng cho các phần tử
được lựa chọn theo cách này không thể được suy rộng cho toàn bộ tổng Lấy mẫu Lấy mẫu phi
thể.
thống kê thống kê

Trong thử nghiệm Trong thử nghiệm


kiểm soát cơ bản
8
6
3.1.2. Lấy mẫu thống kê và phi thống kê 3.1.3. Rủi ro lấy mẫu
Là khả năng kết luận của KTV đưa ra dựa trên kết quả è Mẫu không
lấy mẫu có thể khác với kết luận mà KTV đạt được nếu đại diện
v Lấy mẫu thống kê: kiểm tra trên toàn bộ tổng thể với cùng 1 thủ tục. cho tổng thể
§ Sử dụng lý thuyết thống kê để đánh giá kết quả mẫu,
bao gồm cả định lượng RR. RR khi KTV kết luận rằng RR khi KTV kết luận rằng các
§ Các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu./ 1 cách hệ thống các TTKS có mức độ hữu TTKS ít hữu hiệu hơn so với RR
RR hiệu cao hơn mức hữu hiệu mức hữu hiệu thực sự của các từ chối
chấp nhận thực sự của TTKS đó (TNKS), TTKS đó (TNKS), hoặc kết
hoặc kết luận rằng không có luận rằng có SSTY trong khi Sai
mẫu Sai
v Lấy mẫu phi thống kê: SSTY trong khi thực tế lại có thực tế lại không có tuừ chối sai thì phải tăng số
(kiểm tra chi tiết). (kiểm tra chi tiết). mẫu lên, tốn nhiều thgian
Là phương pháp lấy mẫu không có 2 đặc điểm trên.

Tính hữu hiệu của Tính hiệu quả của


kiểm toán kiểm toán
11
9 Kết luận Sai à kết quả sai, không đạt mục tiêu chất lượng Kết luận Sai à làm nhiều hơn, không đạt lợi ích chi phí 11

population: tổng thể

So sánh giữa
lấy mẫu thống kê và phi thống kê 3.1.3. Rủi ro lấy mẫu

Lấy mẫu Lấy mẫu ??? Khắc phục RR lấy mẫu?


phi thống kê thống kê
è Gia tăng cỡ mẫu
Nhược ü Đòi hỏi xét đoán ü Yêu cầu KTV có
điểm ü Thiếu khách quan chủ quan kiến thức thống kê
ü Tốn thời gian

Ưu điểm ü Không yêu cầu KTV ü Thiết kế mẫu phù hợp


có kiến thức thống kê ü Chọn mẫu đầy đủ
ü Tiết kiệm thời gian ü Đánh giá khách quan hơn

10 12
3.1.3. Rủi ro NGOÀI lấy mẫu 3.2.1. Thiết kế mẫu
Là rủi ro khi KTV đi đến một kết luận sai vì các Xác định rõ mục tiêu của thử nghiệm kiểm toán để xác định
nguyên nhân không liên quan đến RR lấy mẫu sai phạm và tổng thể.

ü Mục tiêu của thử nghiệm kiểm toán


Ví dụ:
ü Sai phạm: Là nêu cụ thể những tình huống nào có thể xem là một
+ dùng thủ tục kiểm toán không đúng
+ KTV hiểu sai bằng chứng
sai phạm trong thử nghiệm đang xem xét.
+ không nhận diện được sai sót ??? Gia tăng cỡ mẫu có khắc ü Xác định tổng thể: Là xác định toàn bộ dữ liệu mà từ đó KTV lấy mẫu
phục được RR ngoài lấy mẫu để có thể đi đến một kết luận.
không?
è Khắc phục RR ngoài lấy mẫu: Sau khi xác định tổng thể, nếu các phần tử trong tổng thể có độ
+ lập kế hoạch è KHÔNG phân tán cao thì KTV có thể tiến hành phân nhóm tổng thể.
+ giám sát quá trình kiểm toán
+ thực hiện đầy đủ kiểm soát chất lượng
(Không có sự khác biệt khi thiết kế mẫu giữa lấy mẫu thống kê và phi thống kê)
13 15

3.2. Quy trình lấy mẫu kiểm toán 3.2.1. Thiết kế mẫu (ví dụ)
Lập kế hoạch Thu thập bằng chứng về
}
ü Xác định mục tiêu của TN kiểm soát tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
Ø Thiết kế mẫu thử nghiệm
TN cơ bản Thu thập bằng chứng về các CSDL BCTC
Ø Xác định cỡ mẫu
} Thực hiện Chính sách hay thủ tục kiểm soát không hữu hiệu
ü Xác định sai phạm TN kiểm soát
Ø Lựa chọn các phần tử của mẫu (Sai phạm thuộc tính)

Ø Thực hiện các thủ tục kiểm toán TN cơ bản Sai sót về nghiệp vụ hay số dư tài khoản.
(Sai phạm số liệu)
} Đánh giá
Ø Xem xét bản chất và nguyên nhân sai sót
ü Xác định tổng thể: là toàn bộ dữ liệu mà từ đó KTV lấy mẫu để có thể đi đến kết luận.
Ø Dự tính sai sót trong tổng thể o Phù hợp: mục tiêu của thử nghiệm
Ø Đánh giá kết quả mẫu o Đầy đủ: tất cả các phần tử à kết luận tổng thể

ü Đơn vị lấy mẫu: là các phần tử riêng biệt cấu thành tổng thể
14 16
Ví dụ về phân nhóm Ví dụ 2a - Thiết kế mẫu trong TN cơ bản

Nhóm
Thành phần của Phương pháp
Loại yêu cầu xác nhận Mục tiêu của Sai phạm Tổng thể
nhóm kiểm tra thử nghiệm (thuộc tính)
1 Các khoản từ Xác nhận Thư xác nhận dạng
Tính hiện hữu của Khoản phải thu ?
100 triệu trở lên 100% khẳng định
mình gởi đi và ngta gửi lại cho SD khoản phải khách hàng Tổng thể là số dư
2 Các khoản từ Chọn mẫu xác minh, dùng nếu trọng yếu
thu khách hàng. không có thực chi tiết của các
10 đến 100 tr nhận 30%
khoản PTKH
3 Các khoản nhỏ Chọn mẫu xác Thư xác nhận dạng cuối niên độ.
hơn 10 triệu nhận 5% phủ định

kh đồng ý thì mơis phản hồi, xác nhânj, im lặng là đúng


rủi ro là ngta kh nhận được thư và khbiet mình hỏi
dùng khi population lớn, giá trị kh trọng yếu
17 19

Ví dụ 1: Thiết kế mẫu trong TNKS Ví dụ 2b - Thiết kế mẫu trong TN cơ bản

Mục tiêu của Sai phạm Tổng thể Mục tiêu của Sai phạm Tổng thể
thử nghiệm (thuộc tính) thử nghiệm (thuộc tính)
Tất cả các NV giao Giao hàng nhưng ? Sự đầy đủ của Các khoản phải ?
hàng đều được lập không lập HĐ Tổng thể là tất cả các khoản phải trả không được
HĐ các nghiệp vụ giao trả. ghi chép trên sổ
hàng (các phiếu sách.
giao hàng).

18 20
3.2.2. Xác định cỡ mẫu Xác định cỡ mẫu trong TNKS
Phương pháp chọn mẫu phi thống kê
Cỡ mẫu: Số lượng phần tử trong tổng thể được lựa chọn theo tiêu chí
nhất định vào cỡ mẫu. Ví dụ: Chính sách chọn mẫu của 1 công ty kiểm toán

Möùc ñoä tin caäy vaøo KSNB Côõ maãu


TN kiểm soát Thaáp 10 - 15
Xác định cỡ mẫu
TN cơ bản Trung bình 20 - 35
Cao 30 - 60
(Việc xác định cỡ mẫu có sự khác biệt giữa lấy mẫu thống kê và phi thống kê, tuy nhiên
trong phạm vi chương trình chỉ đề cập đến việc xác định cỡ mẫu theo lấy mẫu phi thống kê)

21 23

Xác định cỡ mẫu trong TNKS Xác định cỡ mẫu trong KTCT (TNCB)

Nhân tố ảnh hưởng Cỡ mẫu Nhân tố ảnh hưởng Cỡ mẫu

1. Mức độ xem xét của KTV đối với các kiểm soát liên quan Tăng 1. Đánh giá của KTV về rủi ro có sai sót trọng yếu Tăng
khi đánh giá rủi ro tăng lên tăng lên
2. Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua tăng lên Giảm 2. Việc sử dụng các thử nghiệm cơ bản khác cho cùng Giảm
3. Tỷ lệ sai lệch dự kiến của tổng thể được kiểm tra tăng lên Tăng một cơ sở dẫn liệu tăng lên
gửi thư xác nhận 20 mẫu về 15, còn 5 kh về

4. Mức độ đảm bảo mà KTV mong muốn về việc tỷ lệ sai lệch Tăng 3. Sai sót có thể bỏ qua tăng lên Giảm
thực tế của tổng thể không vượt quá tỷ lệ sai lệch Tăng
có thể bỏ qua tăng lên
số lượng giao dịch bnhieu kh qtrong, qtrong là mình xét đoán
4. Số liệu sai sót mà KTV dự kiến sẽ phát hiện trong tổng
Ảnh hưởng thể tăng lên
5. Số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng
không đáng kể
5. Phân nhóm tổng thể khi thích hợp Giảm

22 24
Xác định cỡ mẫu trong TNCB
Phương pháp chọn mẫu phi thống kê
3.2.3. Lựa chọn phần tử của mẫu
Cỡ Giá trị tổng thể
mẫu = × Hệ số đảm bảo
Mức sai sót chấp nhận

v Lựa chọn ngẫu nhiên


Cỡ $2,500,000
= $125,000
× 1.2 = 24 (Bảng số ngẫu nhiên, chương trình chọn số ngẫu nhiên)
mẫu
v Lựạ chọn hệ thống
Ruûi ro phaùt hieän
Ruûi ro tieàm taøng Gaàn möùc v Lựa chọn bất kỳ
vaø ruûi ro kieåm soaùt Toái ña toái ña Trung bình Thaáp
Toái ña 3.0 2.7 2.3 2.0
Gaàn möùc toái ña 2.7 2.4 2.0 1.6
Trung bình 2.3 2.1 1.6 1.2
Thaáp 2.0 1.6 1.2 1.0 25 27

ngưỡng chấp nhận càng lớn thì cỡ mẫu càng nhỏ

Xác định cỡ mẫu trong TNCB


Phương pháp chọn mẫu phi thống kê
3.2.3. Lựa chọn phần tử của mẫu

Sử dụng Bảng số ngẫu nhiên


Công thức trên được xây dựng dựa trên lý thuyết thống kê theo chọn mẫu Quy trình sử dụng: gồm 4 bước
đơn vị tiền tệ, có thể sử dụng cho lấy mẫu phi thống kê (theo AICPA)
ü Xây dựng một hệ thống đánh số cho tổng thể
Khi áp dụng lấy mẫu phi thống kê trong TNCB, KTV thường xác định các ü Xây dựng quan hệ giữa Bảng số ngẫu nhiên với tổng thể. Ví dụ,
phần tử quan trọng cần thực hiện thử nghiệm tách biệt vì việc xét đoán sai
sót tiềm tàng từ các phần tử này có thể vượt quá mức sai sót chấp nhận, vì nếu tổng thể được đánh số từ 1 à 2.000, KTV có thể lựa chọn
vậy giá trị tổng thể trong công thức này là giá trị tổng thể đã trừ đi giá trị 4 số đầu trong bảng.
các phần tử quan trọng được thử nghiệm riêng biệt.
ü Xác định hướng sử dụng bảng
ü Chọn điểm xuất phát

26 28
Coät
Doøng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 3.2.3. Lựa chọn phần tử của mẫu
1000 37039 97547 64673 31546 99314 66854 97855 99965
1001 25145 84834 23009 51584 66754 77785 52357 25532 Lựa chọn hệ thống
1002 98433 54725 18864 65866 76918 78825 58210 76835
KTV xuất phát từ 1 điểm ngẫu nhiên rồi lựa chọn các phần tử cách nhau
1003 97965 68548 81545 82933 93545 85959 63282 61454
1 khoảng đã được xác định.
1004 78049 67830 14624 17563 25697 07734 48243 94318
1005 50203 25658 91478 08509 23308 48130 65047 77873 Ví dụ: KTV dự định kiểm tra 1 mẫu gồm 125 HĐBH trong tổng thể 5.000
1006 40059 67825 18934 64998 49807 71126 77818 56893 HĐBH
1007 84350 67241 54031 34535 04093 35062 58163 14205
ü n = 5.000 / 125 = 40
1008 30954 51637 91500 48722 69088 60029 60873 37423
1009 86723 36464 98305 08009 00666 29255 18514 49158 ü KTV chọn ngẫu nhiên 1 số 1 từ 1 à 39 để xác định điểm bắt đầu của
1010 50188 22554 86160 92250 14021 65859 16237 72296 mẫu, sau đó sẽ bỏ 40 phần tử để lấy phần tử thứ 2 và cho đến hết.
1011 50014 00463 13906 35936 71761 95755 87002 71667
KTV có thể lựa chọn nhiều điểm xuất phát ngẫu nghiên. Như vậy số phần
1012 66023 21428 14742 94874 23308 58533 26507 11208
tử được chọn vào mẫu của mỗi điểm xuất phát ngẫu nhiên:
1013 04458 61862 63119 09541 01715 87901 91260 03079
1014 57510 36314 30452 09712 37714 95482 30507 68475 125 / 5 = 25 và khoảng cách cố định 5.000 / 25 = 200
31
1015 43373 58939 98548 28288 60341 52174 11879 18115
1016 61500 12763 64433 02268 57905 72347 49498 21871

3.2.3. Lựa chọn phần tử của mẫu 3.2.3. Lựa chọn phần tử của mẫu
Quá trình áp dụng bảng có thể gặp lại trên lộ trình 1 con số đã
xuất hiện 1 lần và đã được chọn vào mẫu
Lựa chọn bất kỳø
Có 2 cách giải quyết:
Là phương pháp lựa chọn mà KTV không sử dụng kỹ thuật chọn
v Nếu sử dụng mẫu không lặp lại: Không chấp nhận phần tử
lựa có hệ thống. Các phần tử được lựa chọn hoàn toàn may rủi.
đó, KTV sẽ bỏ qua
v Nếu sử dụng mẫu lặp lại: Lúc này phần tử đó xem như được
chọn vào mẫu lần nữa.

Chương trình chọn số ngẫu nhiên


Là chương trình máy tính được xây dựng để chọn các số ngẫu nhiên
30 32
3.2.4. Thực hiện các thủ tục kiểm toán Sai phạm cá biệt

Thực hiện các thủ tục kiểm toán cho từng phần tử Sai sót hay sai lệch được chứng minh là không
được chọn phù hợp với mục tiêu của thử nghiệm. đại diện cho sai sót hay sai lệch của tổng thể.

ü Sai do máy vi tính bị sự cố nhưng chỉ xảy


ra 1 ngày trong năm.
ü Sử dụng sai công thức tính toán HTK tìm
thấy ở 1 chi nhánh.

33 35

3.2.5. Xem xét bản chất và nguyên nhân 3.2.6. Dự đoán sai sót trong tổng thể
của sai phạm
KTV cẩn xem xét kết quả kiểm tra mẫu, bản chất, nguyên nhân của tất Chỉ áp dụng cho KTCT (TNCB)
cả các sai phạm được phát hiện và ảnh hưởng của các
sai phạm đó đối với từng mục tiêu thử nghiệm cụ thể cũng như đối với
những khâu khác của cuộc kiểm toán. Sai sót của tổng thể = {[(SS mẫu – R) x α] + Ɛ} + R
§ Ɛ là sai số do cở mẫu
Những vấn đề cần lưu ý: § R là sai sót cá biệt
v Đối với TNKS cần xem xét ảnh hưởng của các sai lệch đến BCTC và § α là độ phóng đại từ mẫu lên tổng thể
phương pháp kiểm toán.
v Khi phân tích những sai phạm KTV chú ý đặc trưng chung của chúng.
v Chú ý đến sai phạm cá biệt.

34 36
3.2.6. Dự đoán sai sót trong tổng thể 3.2.7. Đánh giá kết quả mẫu

Lưu ý
Thử nghiệm kiểm soát
v Khi 1 sai sót được coi là cá biệt, thì được loại trừ trước khi dự
tính SS trong tổng thể. Ảnh hưởng của các SS cá biệt dù
không phải điều chỉnh, vẫn cần được xem xét thêm cùng với Tỷ lệ sai lệch của mẫu cao hơn so với kỳ vọng
các SS dự tính. à có thể làm tăng mức RR có SSTY đã đánh giá.
v Trường hợp phân nhóm, các SS sẽ được dự tính riêng cho từng
nhóm. Các sai sót dự tính của từng nhóm cộng thêm các
SS cá biệt của từng nhóm, sau đó kết hợp với SS cả tất cả
các nhóm để xem xét ảnh hưởng có thể có của SS lên tổng thể.

37 39

3.2.6. Dự đoán sai sót trong tổng thể 3.2.7. Đánh giá kết quả mẫu

Lưu ý

KTV phải đánh giá kết quả mẫu để kết luận xem
các đánh giá ban đầu về tính chất của tổng thể là Tỷ lệ sai lệch của mẫu cao hơn so với kỳ vọng
đúng hay cần được điều chỉnh cho phù hợp. à có thể làm tăng mức RR có SSTY đã đánh giá.

38 40
3.2.7. Đánh giá kết quả mẫu

Kiểm tra chi tiết

v Sai sót dự tính cho tổng thể > Sai sót có thể bỏ qua
à thì mẫu không cung cấp cơ sở hợp lý cho kết luận của KTV.

v Sai sót dự tính cho tổng thể > Sai sót mà KTV dự kiến khi
xác định cỡ mẫu à RR lấy mẫu không thể chấp nhận được.

41

3.2.7. Đánh giá kết quả mẫu

v Đề nghị BGĐ điều tra những sai sót đã phát hiện


v Điều chỉnh lại kế hoạch kiểm toán
v Xem xét ảnh hưởng của nó đến Báo cáo kiểm toán

42

You might also like