You are on page 1of 3

Dxxx 1/3

[Thay đổi tên phù hợp với từng phần


hành sử dụng phương pháp lấy mẫu]

CÔNG TY Tên Ngày


Người thực hiện
Tên khách hàng:
Người soát xét 1
Ngày kết thúc kỳ kế toán:
Nội dung: KIỂM TRA CHI TIẾT – LẤY MẪU Người soát xét 2

A. MỤC TIÊU
Ghi chép việc sử dụng phương pháp lấy mẫu để cung cấp cơ sở hợp lý cho việc kết luận về tổng thể từ mẫu
đã chọn.
B. NỘI DUNG
I. Lập kế hoạch Trả lời
1. Số dư TK hoặc nhóm giao dịch xem xét
2. Mục đích lấy mẫu
[ví dụ: lấy mẫu số dư phải thu để gửi thư xác nhận nhằm
đảm bảo tính hiện hữu của các khoản phải thu,...]

3. Mô tả tổng thể được kiểm tra


[ví dụ: số dư tài khoản, chi phí xxx phát sinh trong kỳ kế
toán, các hóa đơn, đơn đặt hàng,...]

4. Cơ sở dẫn liệu được xử lý


[ví dụ: Tính hiện hữu/Quyền và nghĩa vụ/Tính đầy
đủ/Tính chính xác/Đánh giá/Đúng kỳ/Phân loại/Trình bày
và thuyết minh]

5. Phương pháp lấy mẫu được sử dụng


[ví dụ: thống kê và theo đơn vị tiền tệ/phi thống kê,...]
6. Các vấn đề đặc biệt cần lưu ý khi thiết kế mẫu
7. Cái gì sẽ hình thành một sai sót trong các phần tử
của mẫu được chọn (ghi cụ thể).
[ví dụ: số tiền trên thư xác nhận khác với số dư trên sổ
cái,...khi lấy mẫu số dư phải thu để gửi thư xác nhận
nhằm đảm bảo tính hiện hữu của các khoản phải thu]

8. Yếu tố độ tin cậy (R) được sử dụng là gì?


[Nếu yêu cầu giảm rủi ro xuống mức thấp, R thường sẽ
thuộc khoảng (2,3 - 3,0); Nếu yêu cầu giảm rủi ro xuống
mức trung bình, R thường sẽ thuộc khoảng (1,0 – 2,2),
khi yêu cầu lấy mẫu là để giảm rủi xuống mức trung
bình, việc kiểm tra lấy mẫu cần được kết hợp với các thủ
tục khác để giảm rủi ro xuống mức thấp chấp nhận
được, như thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích cơ
bản,...]
[Hệ số R thay đổi, phụ thuộc vào mức độ rủi ro của cơ sở
dẫn liệu được xử lý, vào kết quả thực hiện các thủ tục
kiểm toán khác ngoài lấy mẫu như thử nghiệm kiểm
soát, thủ tục phân tích cơ bản, kiểm tra chi tiết khác để
thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm giảm rủi ro xuống
mức thấp có thể chấp nhận được]
9. Mức trọng yếu thực hiện
[Tham chiếu từ A710/A720]
10. Khoảng cách mẫu
[=Mức trọng yếu thực hiện/Yếu tố độ tin cậy R]

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
Dxxx 2/3
[Thay đổi tên phù hợp với từng phần
hành sử dụng phương pháp lấy mẫu]

II. Lấy mẫu Giá trị số lượng Ý kiến/Giải thích

Khoảng cách mẫu (KCM) (a)


[Từ mục 10 ở trên]
Tổng thể (b)

Các phần tử đặc biệt (c)


[ví dụ: số dư hoặc giao dịch với bên
liên quan,...]
Các phần tử lớn hơn KCM (d)

Các phần tử còn lại (e)=(b)-(c)-(d)

Cỡ mẫu trong các phần tử còn (f)=(e)/(a)


lại
Số lượng các phần tử kiểm tra (g) = (f) + (c) +
(lý thuyết) (d)

Điểm khởi đầu ngẫu nhiên


[số ngẫu nhiên giữa 1 và khoảng
cách mẫu]

III. Kết quả kiểm tra lấy mẫu Ý kiến/Giải thích Tham chiếu giấy làm việc
Ghi lại các phần tử được lựa chọn và kết [Tham chiếu đến giấy làm việc cụ thể]
quả kiểm tra một cách đầy đủ và chi tiết
[để một người khác có thể thực hiện lại được
công việc kiểm tra đã thực hiện]
Có phần tử nào được lựa chọn nhưng [Giải thích lý do có sự khác
phải thay thế hoặc không thể kiểm tra biệt giữa cỡ mẫu thực tế và
không? Nếu có, cung cấp chi tiết về số cỡ mẫu lý thuyết]
lượng các phần tử và lý do, biện pháp xử
lý của KTV.

IV. Sai sót ước tính trong tổng thể (mục e)


[Lưu ý: Rất ít trường hợp, một sai sót có thể được xem là cá biệt (không đại diện cho tổng thể). Nếu có sai
sót cá biệt, mô tả chi tiết và lý lo tại sao lại được xem là cá biệt.
Khi một sai sót được xác định là cá biệt, sai sót đó có thể được loại trừ khi dự tính sai sót trong tổng thể]
STT Giá trị đúng Giá trị được kiểm toán Sai sót % sai sót Lý do sai sót
(của khách hàng)
1
2
3
...
A. Tổng của % sai sót (cộng các % sai sót lại)
B. Trung bình sai sót (giá trị mục A ở trên chia (:) cỡ mẫu (mục f))
C. Sai sót ước tính trong tổng thể (B ở trên nhân (x) giá trị của tổng thể)
[Ghi giá trị sai sót ước tính vào giấy làm việc B360]

C. KẾT LUẬN
Mục tiêu kiểm tra có đạt được hay không? [Có/Không ] ................

(Nếu không, giải thích lý do và mô tả thủ tục tiếp theo nào sẽ được thực hiện)

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
Dxxx 3/3
[Thay đổi tên phù hợp với từng phần
hành sử dụng phương pháp lấy mẫu]

(a) Khoảng cách mẫu áp dụng cho khoản mục: Được tính từ mục I.10 nêu trên
(b) Tổng thể: Là tổng thể (hoặc tổng thể đã được phân nhóm) cần lấy mẫu;
(c) Các phần tử đặc biệt: Là các phần tử mà KTV xét đoán là có tính chất đặc biệt, bất thường... và cần phải kiểm tra 100% các
phần tử này;
(d) Các phần tử lớn hơn KCM: Là các phần tử có giá trị lớn hơn KCM (a) ... và cần phải kiểm tra 100% các phần tử này;
(e) Các phần tử còn lại = Tổng thể - (Các phần tử đặc biệt + Các phần tử lớn hơn KCM)
(g)) Số lượng các phần tử kiểm tra (lý thuyết) = (Giá trị các phần tử còn lại/KCM) + Số lượng phần tử đặc biệt + Số lượng phần tử lớn
hơn KCM;
(h) Cỡ mẫu thực tế: Là số lượng mẫu mà KTV lựa chọn, dựa trên xét đoán nghề nghiệp của KTV, trên cơ sở tham khảo phương pháp
tính cỡ mẫu lý thuyết và lựa chọn theo xét đoán. Việc xác định cỡ mẫu thực tế tùy thuộc vào mức độ rủi ro của khoản mục kiểm tra (kê
khai cao hay kê khai thấp), mức độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán thu được từ công việc kiểm toán các phần hành liên quan, bằng
chứng từ thử nghiệm kiểm soát;

Lưu ý:
(1) Mẫu này áp dụng cho tất cả các phần hành kiểm toán cần kiểm tra chọn mẫu.
(2) Không có sự đảm bảo về số lượng chính xác của cỡ mẫu. KTV phải sử dụng xét đoán chuyên môn để xác định cỡ mẫu tùy theo
từng trường hợp cụ thể, cỡ mẫu được xác định phải đủ lớn để giảm rủi ro lấy mẫu xuống một mức thấp có thể chấp nhận được.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

You might also like