You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Tiểu luận – Học phần Giới thiệu ngành

KẾ HOẠCH HỌC TẬP VÀ TỐT NGHIỆP


NGÀNH KẾ TOÁN

NGUYỄN THỊ CAO KỲ

An Giang, tháng 1 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Tiểu luận – Học phần Giới thiệu ngành

KẾ HOẠCH HỌC TẬP VÀ TỐT NGHIỆP


NGÀNH KẾ TOÁN

NGUYỄN THỊ CAO KỲ

MSSV: DKT202294

Lớp: DH21KT1

GVHD: ThS. NGUYỄN ĐĂNG KHOA

An Giang, tháng 1 năm 2021

2
MỤC LỤC
I.PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................4
1.Lý do chọn ngành kế toán:.........................................................................4
2.Những điểm mới trong môi trường học tập ở đại học...............................4
2.1 Sự khác nhau trong cách dạy và học giữa phổ thông và đại học........4
2.2 Về phương pháp dạy học.....................................................................5
2.3 Về sinh hoạt.........................................................................................5
II.PHẦN NỘI DUNG......................................................................................6
1. Kế hoạch tổng thể.....................................................................................6
1.1Tổng quan về chương trình đào tạo......................................................6
1.2 Thời lượng của chương trình đào tạo..................................................6
1.3 Khối lượng kiến thức toàn khóa..........................................................6
1.4 Kết quả học tập mong muốn...............................................................6
2. Kế hoạch chi tiết.......................................................................................7
2.1 Kế hoạch chi tiết theo từng học kỳ......................................................7
2.2Kế hoạch học tập đáp ứng điều kiện tốt nghiệp.................................16
2.3 Kế hoạch học tập và rèn luyện khác..................................................17
2.4 Kế hoạch dự phòng............................................................................21
III. PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................21

I.PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn ngành kế toán:


Ngành kế toán là ngành phù hợp với mọi đối tượng, không phân
biệt nam hay nữ. Đây là một ngành không bão hòa. Hiện nay, nền

3
kinh tế ngày một phát triển, bất cứ tổ chức hay doanh nghiệp nào
cũng cần phải có kế toán. Với cơ hội làm việc rộng mở, môi
trường làm việc năng động, chuyên nghiệp mà không hề khô khan
cùng với nguồn thu nhập khá cao luôn là động lực thôi thúc tôi
theo học ngành này.

2.Những điểm mới trong môi trường học tập ở đại học

2.1 Sự khác nhau trong cách dạy và học giữa phổ thông và đại học
Phổ thông Đại học

Nội dung giới hạn Ngoài kiến thức được giảng viên
Kiến thức lại theo sách giáo cung cấp, sinh viên phải tự tìm
khoa thêm tài liệu bổ sung kiến thức

Phải biết tư duy logic từ những gì


Học theo những gì
Cách học được dạy, những gì cần cho nghề
được dạy
nghiệp tương lai

Điểm số của từng cột điểm có thể


tính khác nhau tùy thuộc vào yêu
Phụ thuộc vào các cầu của từng giảng viên. VD:
Điểm số
bài kiểm tra Môn A điểm chuyên cần 10%,
kiểm tra giữa kì 20%, bài tập
nhóm 20% và điểm thi là 50%

Giảng viên thường minh họa cho


Ghi chép thụ động:
Ghi chép bài giảng trên slide, sinh viên
thầy đọc-trò chép
phải nghe và tự chọn lọc ghi chép

2.2 Về phương pháp dạy học


- Phổ thông (truyền thống): giờ học đơn điệu, buồn tẻ,
kiến thức thiên về lý thuyết ít chú ý đến kỹ năng thực
hành của người học; Giáo viên là nguồn kiến thức duy
nhất của học sinh, dạy học theo từng bài riêng biệt.

4
- Đại học (hiện đại): Chú trọng kỹ năng thực hành giúp
người học tiếp cận được với thực tiễn; Ngoài nguồn
kiến thức được giảng viên cung cấp ở trên lớp còn có
nhiều nguồn kiến thức khác như: bạn bè, thư viện,
phương tiện thông tin đại chúng.

2.3 Về sinh hoạt


- Ít chịu sự ràng buộc về nề nếp
- Sống tự lập, xa gia đình, sống trong môi trường tập thể

Chính những sự thay đổi đó đòi hỏi sinh viên phải thay đổi và thích nghi. Do
vậy, để học tốt sinh viên cần lập ra kế hoạch học tập. Một kế hoạch học tập
sẽ cho sinh viên một cái đích cụ thể từ đó mà có thể tập trung thực hiện một
cách hiệu quả để tiến xa hơn trên con đường thiết kế cuộc đời mình

5
II.PHẦN NỘI DUNG

1. Kế hoạch tổng thể

1.1Tổng quan về chương trình đào tạo


- Tên ngành đào tạo: Kế toán
- Mã ngành: 7340301
- Trình độ đào tạo: Đại học
- Loại hình đào tạo: Giáo dục chính quy
- Thời gian đào tạo: 4 năm
+ Sinh viên có thể hoàn thành trong 3 đến 8 năm
+ Không tính thời gian gia hạn

1.2 Thời lượng của chương trình đào tạo


- Tổng số tín chỉ của toàn chương trình: 131 tín chỉ (Bắt buộc:
98 tín chỉ; Tự chọn: 33 tín chỉ)
- Có 8 học kỳ, trung bình 15,3 tín chỉ/học kỳ
- Tổng số học phần: 61, sinh viên học tối thiểu 43 học phần

1.3 Khối lượng kiến thức toàn khóa


Khối lượng
TT Các khối kiến thức
Số tín chỉ %

I Khối kiến thức giáo dục đại cương 36 27,48

II Khối kiến thức cơ sở ngành 29 22,4

III Khối kiến thức chuyên ngành 51 38,93

Thực tập, khóa luận/ luận văn tốt


IV 15 11,45
nghiệp

Tổng cộng 131 100

6
1.4 Kết quả học tập mong muốn
- Ứng dụng được các kiến thức đại cương, cơ sở ngành, chuyên
ngành vào thực tiễn công việc
- Đủ điều kiện xét tốt nghiệp khi ra trường với bằng tốt nghiệp
loại giỏi

2. Kế hoạch chi tiết

2.1Kế hoạch chi tiết theo từng học kỳ


Năm 1
 Học kỳ I

Loại
Số tiết
môn học
Số tín chỉ

Mục tiêu
Mã môn
Tên môn học
STT

học Lý Thực
BB TC
thuyết hành

Giới thiệu
1 ACC104 2 2 30 A
ngành- ĐHKT

2 BUS302 Quản trị học 3 3 45 A+

3 ECO105 Toán kinh tế 3 3 45 A

4 ECO505 Kinh tế vi mô 3 3 45 A+

Pháp luật đại


5 LAW109 3 3 45 B+
cương

Giáo dục thể


6 PHI110 1* 1* 4 26 B
chất 1 (*)

Học kỳ I gồm 15 tín chỉ: 15 bắt buộc(BB) và 0 tự chọn(TC)


Lưu ý: Môn Giáo dục thể chất 1 mặc dù không được tính vào
điểm tích lũy như các môn học bắt buộc khác nhưng lại là điều
kiện để học tiếp môn Giáo dục thể chất 2, và đây cũng là điều kiện

7
để được ra trường. Bên cạnh đó, môn học này phải có điểm từ 5,5
trở lên đối với những sinh viên xét học bổng

 Học kỳ II

Loại môn
Số tiết
học

Số tín chỉ

Mục tiêu
Mã môn Tên môn
STT

học học Lý Thực


BB TC
thuyết hành

Kinh tế vĩ
1 ECO506 3 3 45 A

Xác suất
2 ECO303 thống kê 3 3 45 A
kinh tế

Tiếng Anh
3 ENG110 4 4 60 B
1

Kỹ năng
4 BUS109 truyền 3 3 30 30 A
thông

Giáo dục
5 PHT101 thể chất 2* 2* 4 36 B
2(*)

Triết học
6 PHI104 3 3 45 B
Mác Lênin

Quản trị
7 BUS101 hành chính 2 2 30 A
văn phòng

8
Tin học đại A
8 COS101 3* 3* 25 40
cương(*)

Học kỳ II gồm 23 tín chỉ ( BB: 18TC, TC: 5TC)


Lưu ý: -Môn Giáo dục thể chất 2(*) mặc dù không được tính vào
điểm tích lũy như các môn học khác nhưng lại là điều kiện ra
trường cũng như điều kiện để sinh viên xét học bổng
- Ở học kỳ này tôi chọn các học phần tự chọn sau đây:
+ Quản trị hành chính văn phòng vì học phần này sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức cần thiết của quy trình quản trị
các hoạt động chính trong các văn phòng, doanh nghiệp. Cung
cấp cho người học những kỉ năng hành chính văn phòng căn
bản, điều chỉnh và xử lý các công việc hành chính văn phòng
phục vụ mục tiêu phát triển doanh nghiệp
+ Tin học đại cương vì học phần này cung cấp các kiến thức cơ
bản về tin học, máy tính điện tử. Sau khi học xong có khả năng
sử dụng cơ bản các dịch vụ Email, công cụ tiềm kiếm, hệ điều
hành Microsoft Window và Word, Excel, PowerPoint,…vào
xử lí công việc.
• Riêng đối với môn Giáo dục quốc phòng-An ninh một sẽ học ở
học kỳ hè cuối năm nhất.
Năm 2
 Học kỳ III

Loại
Số tiết
môn học
Số tín chỉ

Mục tiêu

Mã môn
Tên môn học
STT

học Lý Thực
BB TC
thuyết hành

Chủ nghĩa xã
1 MAX310 2 2 30 B+
hội khoa học

9
Marketing
2 BUS515 3 3 45 A
căn bản

Nguyên lí kế
3 ACC101 3 3 45 A
toán

4 ENG111 Tiếng Anh 2 4 4 60 B

Lý thuyết tài
5 FIN501 3 3 45 B+
chính tiền tệ

Kinh tế chính
6 MAX309 trị Mác- 2 2 30 B+
Lênin

Giáo dục
7 MIS160 quốc phòng - 2* 2* 32 1 A
An ninh 2(*)

Học kỳ III bao gồm 19 tín chỉ: (BB: 19TC; TC: 0TC)
Lưu ý:
- Học phần nguyên lí kế toán là học phần bắt buộc cung cấp kiến
thức cơ bản về kế toán cho sinh khối ngành kinh tế, cụ thể là
các phương pháp kế toán: chứng từ, tài khoản và ghi sổ kép,
tính giá, tổng hợp-cân đối kế toán các quá trình sản xuất kinh
doanh chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất và thương mại, là
tiền đề để học các môn tiếp theo về kế toán. Qua môn học sinh
viên còn được nâng cao kỹ năng diễn đạt vấn đề trước tập thể
và kỹ năng làm việc nhóm
- Giáo dục quốc phòng-An ninh 2: Mặc dù không tích lũy điểm
nhưng là điều kiện để học tiếp Giáo dục quốc phòng-An ninh 3
 Học kỳ IV

10
Loại
môn Số tiết

Số tín chỉ

Mục tiêu
Mã môn Tên môn
học
STT học học
Lý Thực
BB TC
thuyết hành

Tư tưởng
1 HCM101 Hồ Chí 2 2 30 B+
Minh

Pháp luật
2 LAW302 3 3 45 A
kinh tế

Kế toán tài
3 ACC501 3 3 45 A
chính 1

4 ENG302 Tiếng Anh 3 4 4 60 B

5 FIN503 Thuế 3 3 45 A

Kinh tế
6 ECO507 3 3 30 30 B+
lượng

Giáo dục
A
7 MIS170 quốc phòng- 3* 3* 29 43
An ninh 3(*)

Học kỳ IV bao gồm 21 tín chỉ: (BB:18TC, TC:3TC)

Lưu ý:

- Kế toán tài chính 1 thuộc khối kiến thức chuyên ngành và là


học phần bắt buộc đối với chương trình đào tạo ngành kế toán.
Học phần này hướng dẫn các phương pháp hạch toán và cách
thức ghi sổ từng phần hành kế toán

11
- Giáo dục quốc phòng-An ninh 3: Tuy không được tính điểm
như các học phần bắt buộc khác nhưng học phần này là điều
kiện để xét tốt nghiệp
- Ở học kỳ này môn tự chọn tôi chọn là kinh tế lượng vì học
phần này cung cấp cho sinh viên những khái niệm và công cụ
cơ bản trong phân tích định lượng kinh tế, các vấn đề về hiệu
chỉnh mô hình và kiểm định việc định dạng mô hình. Từ đó
sinh viên có thể ứng dụng để phát triển và đánh giá các chính
sách hay vấn đề khác.

Năm 3
 Học kỳ V

Loại
Số tiết
môn học
Số tín chỉ

Mục tiêu
Mã môn
Tên môn học
STT

học Lý Thực
BB TC
thuyết hành

Lịch sử Đảng
1 VRP505 cộng sản Việt 2 2 30 A
Nam

Kế toán tài
2 ACC503 3 3 45 A
chính 2

Quản trị tài


3 FIN502 3 3 45 B+
chính 1

4 ACC512 Kế toán chi phí 3 3 45 A

12
Quản trị doanh
5 BUS501 3 3 45 A
nghiệp

Nghiệp vụ
6 FIN510 ngân hàng 3 3 45 A
thương mại

Học kỳ V bao gồm 17 tín chỉ ( BB: 14TC, TC: 3TC)

Ở học kỳ này học phần tự chọn mà tôi chọn là các học phần sau:

- Quản trị doanh nghiệp vì học phần này cung cấp kiến thức về
các vấn đề lien quan đến doanh nghiệp. Sau khi học xong, sinh
viên sẽ có được các kiến thức chung liên quan đến doanh
nghiệp hình thành được các kỹ năng nhằm thực hiện hoạt động
quản trị doanh nghiệp

- Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Giúp sinh viên hiểu về các
hoạt động của ngân hàng thương mại, vận dụng được các
nghiệp vụ để giải quyết các vấn đề phát sinh bằng những tình
huống cụ thể thông qua thực hành.

 Học kỳ VI

Loại
Số tiết
môn học
Số tín chỉ

Mục tiêu

Mã môn
Tên môn học
STT

học Lý Thực
BB TC
thuyết hành

1 MOR503 Phương pháp 2 2 30 A+


nghiên cứu
khoa học-

13
KTQTKD

Kế toán quản
2 ACC514 3 3 45 A
trị

Kế toán tài
3 ACC504 3 3 45 B+
chính 3

Quản trị tài


4 FIN506 3 3 45 A
chính 2

Tài chính quốc


5 FIN504 3 3 45 B+
tế

Thanh toán
6 FIN511 2 2 30 A
quốc tế B

Học kỳ VI bao gồm 16 tín chỉ: (BB: 8TC, TC: 8TC)

Lưu ý:

Ở học kỳ này học phần tự chọn mà tôi chọn là:


- Quản trị tài chính 2 là một trong những học phần quan trọng
của chương trình đào tạo chuyên ngành tài chính doanh
nghiệp. Quản trị tài chính 2 hình thành những nhận thức cốt lõi
và đồng thời cung cấp các công cụ, phương pháp, mô hình
kinh tế, lựa chọn nguồn vốn nội sinh, kiểm soát rủi ro gia tăng
giá trị và xây dựng các kế hoạch tài chính ngắn hạn lẫn dài hạn
cho doanh nghiệp.
- Tài chính quốc tế: Môn học này giúp sinh viên hiểu và phân
tích được các chính sách kinh tế, tài chính mà các chính phủ có
thể áp dụng để thực hiện công tác tài chính quốc tế của quốc
gia mình. Ngoài ra còn có thể hiểu được đặt điểm nguyên nhân
của cuộc khủng hoảng tiền tệ và các nội dung có liên quan.
- Thanh toán quốc tế B: Học phần cung cấp các kiến thức khái
quát về tỉ giá hối, các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, các phương

14
tiện thanh toán và các phương thức thanh toán quốc tế tại ngân
hàng thương mại.
Năm 4
 Học kỳ VII

Loại
Số tiết
môn học

Số tín chỉ

Mục tiêu
Mã môn
Tên môn học
STT

học Lý Thực
BB TC
thuyết hành

Phân tích hoạt


1 ACC516 động kinh 3 3 45 A
doanh

Hệ thống thông
2 ACC506 3 3 45 B+
tin kế toán

3 ACC507 Kiểm toán 3 3 45 A

Thực hành kế
4 ACC520 3 3 45 B+
toán

Thương mại
5 BUS527 2 2 15 30 A
điện tử

Phân tích tài


6 FIN507 2 2 30 A+
chính

Học kỳ VII gồm 16 tín chỉ: (BB: 12TC, TC: 4TC)

Ở học kỳ này học phần tự chọn mà tôi chọn là:

- Thương mại điện tử: Học phần cung cấp được những kiến thức
về thương mại điện tử và sự phát triển của chúng tại các doanh
nghiệp, giúp sinh viên được thực hành giao dịch trực tiếp như
mua bán trao đổi, thanh toán,…Sau khóa học sinh viên sẽ tự

15
tin hơn khi tự mình kinh doanh trực tuyến hay làm việc ở các
mảng thương mại điện tử tại doanh nghiệp
- Phân tích tài chính: Học phần này thuộc khối kiến thức chuyên
ngành, trang bị các phương pháp và kỹ thuật để đánh giá tình
hình tài chính trong quá khứ và hiện tại nhằm cung cấp thông
tin giúp các đối tượng có liên quan như nhà đầu tư, chủ doanh
nghiệp, cơ quan quản lý chức năng của nhà nước đánh giá sức
mạnh tài chính, hiệu quả kinh doanh và triển vọng của doanh
nghiệp

 Học kỳ VIII

Loại
Số tiết
môn học
Số tín chỉ

Mục tiêu
Mã môn
Tên môn học
STT

học Lý Thực
BB TC
thuyết hành

Thực tập tốt A


1 ACC902 5 150
nghiệp-KT

Khóa luận tốt A


2 ACC915 10 300
nghiệp-KT

Học kỳ VIII gồm 15 tín chỉ ( BB: 5, TC: 10TC)

Ở học kỳ này tôi chọn khóa luận tốt nghiệp vì nó giúp sinh viên vận
dụng những kiến thức kỹ năng đã học ở trường vào trong thực tiễn nghề
nghiệp tại các đơn vị thực tập. Đồng thời giúp sinh viên rèn luyện được kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng nghề nghiệp cũng như phát triển các mối quan hệ xã

16
hội. Từ đó sinh viên trình bày được kết quả và đưa ra giải pháp về các vấn đề
nghiên cứu của đơn vị.

2.2 Kế hoạch học tập đáp ứng điều kiện tốt nghiệp
 Các chứng chỉ cần đạt để được tốt nghiệp
- Chứng chỉ Tiếng Anh B1: chứng chỉ này có hạn sử dụng trong
2 năm, nơi cấp Trường Đại học Cần Thơ
- Chứng chỉ tin học: chứng chỉ này có hạn sử dụng trong 5 năm,
nơi cấp trung tâm Tin học trường Đại học An Giang
- Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng- An ninh: có thời hạn sử dụng
đến lúc ra trường, nơi cấp Trường Đại học An Giang
 Các môn cần học để tốt nghiệp:
- Ngoại ngữ gồm: Tiếng Anh 1, Tiếng Anh 2, Tiếng Anh 3, mỗi
môn gồm 4 tín chỉ bắt buộc( 60 tiết lý thuyết)
- Tin học gồm: Tin học đại cương 3 tín chỉ bắt buộc( 25 tiết lý
thuyết; 40 tiết thực hành)
- Giáo dục thể chất gồm:
+ Giáo dục thể chất 1: 1 tín chỉ bắt buộc (4 tiết lý thuyết, 26
tiết thực hành)
+ Giáo dục thể chất 2: 2 tín chỉ bắt buộc (4 tiết lý thuyết, 56
tiết thực hành)

- Giáo dục quốc phòng gồm:


+ Giáo dục quốc phòng 1: 3 tín chỉ bắt buộc ( 30 tiết lý thuyết,
16 tiết thực hành)
+ Giáo dục quốc phòng 2: 2 tín chỉ bắt buộc ( 30 tiết lý thuyết,
16 tiết thực hành)
+ Giáo dục quốc phòng 3: 3 tín chỉ bắt buộc ( 29 tiết lý thuyết,
43 tiết thực hành)
 Phương thức thực hiện:
- Phân bố thời gian rõ ràng cho các chứng chỉ cần học lấy bằng

17
- Ôn thi chứng chỉ tiếng Anh B1 vào năm 2 ( học tại trung tâm
tiếng Anh Âu Việt Úc) để có nền tảng kiến thức vững vàng
chuẩn bị cho năm 3 thi lấy bằng, chứng chỉ tin học cơ bản có
thể học lấy chứng chỉ vào năm nhất do lúc này còn nhiều thời
gian rảnh.

2.3 Kế hoạch học tập và rèn luyện khác


Năm 1: - Thời gian còn rảnh rỗi khá nhiều, nên tham gia nhiều hoạt
động do đoàn khoa tổ chức, tham gia vào các câu lạc bộ của trường như:
Hành Trình Xanh, vườn thuốc nam, câu lạc bộ du lịch,…để nâng cao khả
năng giao tiếp và trau dồi thêm kỹ năng mềm cho bản thân và đồng thời
được tích điểm rèn luyện. Đây cũng là cơ hội để giao lưu học hỏi, được
giải trí sau những ngày học tập, tạo sự gắn kết giữa các sinh viên với
nhau

Câu lạc bộ Hành Trình Xanh An Giang

-Chủ nhật đỏ: hoạt động này không những giúp ích cho rất nhiều người khác
mà còn rất có lợi cho bản thân mình vì khi tham gia chúng ta sẽ được kiểm
tra sức khỏe miễn phí, khi hiến máu đồng thời sẽ giúp tái tạo các tế bào máu
trong cơ thể chúng ta…

18
Ngày chủ nhật đỏ tháng 12 năm 2020

Năm 2: Khi đã dần làm quen được với môi trường mới chúng ta nên bắt đầu
chuẩn bị sẵn sàng cho những điều kiện để tốt nghiệp giúp giảm bớt thời gian
học tập cho những năm còn lại, nên chuẩn bị cho mình có được chứng chỉ
Tin Học và Anh Văn, ngoài ra cần tham gia thêm các hoạt động ngoại khóa
như:

-Làm thêm: làm việc bán thời gian cho các quán trà sữa, quần áo, nhân viên
thu ngân ở các cửa hàng,..Đây cũng được coi là một hoạt động ngoại khóa,
trong khoảng thời gian học tập ta nên giành chút thời gian rãnh rỗi cho việc
làm thêm đây không chỉ để kiếm thêm thu nhập mà còn giúp ta tích góp
thêm được nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, được tiếp xúc được va chạm
nhiều hơn.

-Tình nguyện viên thư viện: là hoạt động có thể hỗ trợ khá nhiều cho tôi
trong học tập chẳng hạn có được kỹ năng tìm kiếm thông tin đồng thời được
tính điểm rèn luyện khi trực đủ giờ

19
Ngoài các hoạt động trên ta còn có thể tiếp tục tham gia các hội nghị học tốt,
các hội thảo chuyên đề,…

Năm 3: Đây là thời gian bước vào chuyên ngành, thời gian rảnh rỗi sẽ dần ít
lại nhưng vẫn có thể tham gia một số hoạt động ngoại khóa như:

-Tiếp sức mùa thi: Hoạt động hỗ trợ các sĩ tử giữ tư trang để có thể yên tâm
vào phòng thi, phát cơm cho những bạn xa nhà không có điều kiện về mà
phải ở lại đợi môn thi tiếp theo.

Tình nguyện viên tiếp sức mùa thi-AGU

-Chiến dịch mùa hè xanh: Đây là hoạt động động thiện nguyện hành động vì
xã hội giúp đỡ đồng bào, trẻ em ở vùng sâu vùng xa được biết chữ, có được
nhiều niềm vui

Ra quân chiến dịch mùa hè xanh

-Học cải thiện những môn học có điểm số chưa cao như mong muốn

Năm 4: Năm cuối của đại học tất cả thời gian của học kỳ VIII sẽ khá bận rộn,
vì thế ta nên dành chút thời gian học kỳ VII để tham gia một số hoạt động để

20
có thể giữ lại dấu ấn đẹp cho thời sinh viên. Ở học kỳ VII ta có thể tham gia
một số hoạt động như :

-Chào đón tân sinh viên: Tham gia hoạt động này ta có thể chia sẻ có các em
những kinh nghiệm học tập, giúp các em đỡ bỡ ngỡ về môi trường đại học

-Tham gia các hoạt động văn nghệ vừa có thể thử sức bản thân vừa giải tỏa
được áp lực học tập
2.4 Kế hoạch dự phòng
- Về tài chính: vay vốn lãi suất 0% của Đại học quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh, có thể đi làm thêm trang trãi chi phí sinh
hoạt, nổ lực hoc tập để giành được học bổng khuyến học, nếu
vấn đề tài chính lớn hơn nữa thì sẽ bảo lưu kết quả học tập 1
năm để đi làm và trở lại học hoặc gia hạn thời gian bảo lưu tiếp
- Về sức khỏe: thường xuyên tập thể dục mỗi ngày 30 phút để
nâng cao sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ, có chế độ dinh
dưỡng phù hợp và ăn uống hợp lý
- Về năng lực học tập: không được trì hoãn việc học để làm việc
khác, đi học đầy đủ, xem lại bài khi về nhà và trước khi đến
lớp, tìm kiếm tài liệu để nâng cao kiến thức bản thân

21
III. PHẦN KẾT LUẬN
Mặc dù đây chưa hẳn là một kế hoạch học tập hoàn hảo, nhưng tôi hy vọng
rằng việc lập ra một kế hoạch học tập này sẽ hỗ trợ được tôi phần nào trong
môi trường đại học. Với phương thức cụ thể rõ ràng cùng các phương pháp
học tập bổ ích: tự chọn qua sách vở, học tập từ bạn bè, tài liệu từ thư
viện,...cùng với kế hoạch học tập cụ thể sẽ giúp chúng ta đạt được kết quả
học tập như mong muốn. Chắc chắn rằng khoảng thời gian đại học sẽ vô
cùng thú vị và bổ ích, có cả kiến thức và kỹ năng sẽ giúp ta đạt đươc mục
tiêu mà bản thân đề ra.Từ đó tôi sẽ từng ngày thực hiện nó, phấn đấu nổ lực
học tập để xóa bỏ định kiến mà nhiều người thường nói là “ Đại học là học
đại” và chứng tỏ được những giá trị thực tế và học Đại học mang lại đó chính
là cơ hội nghề nghiệp, khám phá được năng lực của bản thân và được thỏa
đam mê với những con số.

22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu giới thiệu ngành của Ths. Nguyễn Đăng Khoa.

23

You might also like