You are on page 1of 22

Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Câu hàm số trong đề thi

x+m
Câu 1 : (2017) Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thỏa mãn min y = 3 .Mệnh đề nào dưới
x −1  2;4

đây đúng?

A. m  −1 B. 3  m  4 C. m  4 D. 1  m  3

−1 − m
Giải : Tập xác định R. D = R \ 1 y/ =
( x − 1)
2

* Nếu −1 − m = 0 thì m = −1  y = 1, x  D  min y = 1 không thỏa


 2, 4

* Nếu −1 − m  0  y /  0, x  D  y tăng trên  2, 4  min y = y ( 2 )


2,4

* Nếu −1 − m  0  y /  0, x  D  y giảm trên  2, 4  min y = y ( 4 )


2,4

m  −1
−1 − m  0 
 −1 − m  0 m  −1 
Do đó : min y = 3      4 + m m=5
 2;4 y ( 2) = 3
 y ( 4) = 3
 2 + m = 3  =3
 3

Câu 2 : (2017) Cho hàm số y = − x3 − mx 2 + (4m + 9) x + 5 với là m tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; + ∞) ?
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5

Giải : Tập xác định R. y / = −3x 2 − 2mx + 4m + 9

Hàm số giảm trên R  y /  0, x  R   / = m2 + 12m + 27  0  −9  m  −3

Vì m nguyên nên m −9, − 8,..., − 3 nên có 7 giá trị của m

Câu 3 : (2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx − m + 1 cắt đồ thị

của hàm số y = x3 − 3x 2 + x + 2 tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB = BC


A. m  (−;0]  [4; +) B. m
 5 
C. m   − ; +  D. m  (−2; + )
 4 

Giải : Phương trình hoành độ giao điểm:

m  −2

x3 − 3x 2 + x + 2 = mx − m + 1  ( x − 1)( x 2 − 2 x − m − 1) = 0  
x = 1 x = 1 m + 2

Vì 1 − m + 2  1  1 + m + 2 nên xA = 1 − m + 2, xB = 1, xC = 1 + m + 2

Đường thẳng y = mx − m + 1 qua A, B, C mà xA + xC = 2 xB nên B là trung điểm AC

1
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Nên chỉ cần 3 điểm A, B, C phân biệt thì luôn thỏa mãn B là trung điểm của AC.
Vậy m  −2 là các giá trị cần tìm.

1 3
Câu 4 : (2017) Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx 2 + (m 2 − 4) x + 3 đạt cực đại
3
tại x = 3
A. m = 1 B. m = −1 C. m = 5 D. m = −7

Giải : Tập xác định D = R y / = x 2 − 2mx + m 2 − 4


* Hàm số đạt cực đại tại x = 3  y / ( 3) = 0  m2 − 6m + 5 = 0  m = 1  m = 5
* Thử lại :
_ Với m = 1 , y // = 2x − 2  y // ( 3) = 4  0  hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 (loại)
_ Với m = 5 , y // = 2x − 10  y // ( 3) = − 4  0  hàm số đạt cực đại tại x = 3 (nhận)

Câu 5 : (2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 4 − 2mx 2 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. m  0 B. m  1 C. 0  m  3 4 D. 0  m  1

Giải : Tập xác định : D = R y / = 4x 4 − 4mx


x = 0 ,y = 0

* y/ = 0  x = m , y = − m 2 (Điều kiện m  0 )
x = − m , y = − m2

( m, − m ) , C ( − m, − m )
* Tọa độ ba điểm cực trị : A ( 0, 0 ) , B 2 2

AB = ( m, − m ) , AC = ( − m, − m )  S
1
2
= −2m m = m
2
ABC
2 2
m
2
* SABC  1  m2 m  1  m  1 . So với điều kiện ta được : 0  m  1

Câu 6 : (2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = x8 + ( m − 2) x5 − ( m2 − 4 ) x 4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0?

A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. Vô số.

Giải : Ta có: y = 8 x 7 + 5 ( m − 2 ) x 4 − 4 ( m 2 − 4 ) x 3 = x 3 8 x 4 + 5 ( m − 2 ) x − 4 ( m 2 − 4 )  .

Ta xét các trường hợp sau :


* Nếu m 2 − 4 = 0  m = 2.
Khi m = 2  y = 8 x 7  x = 0 là điểm cực tiểu.

Khi m = −2  y = x 4 (8x 4 − 20)  x = 0 không là điểm cực tiểu.

2
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

 
 
* Nếu m − 4  0  m  2. Khi đó ta có : y = x 8 x + 5 ( m − 2 ) x − 4 ( m − 4 ) x 
2 5 2 2 2

 g / ( x) 

( )
Số cực trị của hàm y = x8 + ( m − 2) x5 − m2 − 4 x 4 + 1 bằng số cực trị của hàm số g ( x ) có

g  ( x ) = 8 x 5 + 5 ( m − 2 ) x 2 − 4 ( m2 − 4 ) x

 g  ( x ) = 8 x5 + 5 ( m − 2 ) x 2 − 4 ( m2 − 4 ) x


 g  ( x ) = 40 x + 100 ( m − 2 ) x − 4 ( m − 4 )
4 2

Nếu x = 0 là điểm cực tiểu thì g  ( 0 )  0 .

( )
Khi đó : −4 m2 − 4  0  m2 − 4  0  −2  m  2  m = −1;0;1
.
Vậy có 4 giá trị nguyên của m.

1 4 7 2
Câu 7 : (2018) Cho hàm số y = x − x có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu điểm A thuộc ( C ) sao cho
4 2
tiếp tuyến của ( C ) tại A cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt M ( x1; y1 ) , N ( x2 ; y2 ) ( M , N khác

A ) thỏa mãn y1 − y2 = 6 ( x1 − x2 ) ?

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Giải : * Tiếp tuyến tại A ( x0 ; y0 ) ( là đường thẳng qua hai điểm M , N ) có hệ số góc :

 x0 = −2
y1 − y2
k= = 6  y ( x0 ) = 6  x0 − 7 x0 − 6 = 0   x0 = −1 .
3

x1 − x2 
 x0 = 3

* Với x o = −2  yo = −10  tiếp tuyến : y = 6x + 2

x4 7 2
_ Pthđgđ : − x = 6x + 2  x 4 − 14x 2 − 24x − 8 = 0  x = −2  x = 2  6 (nhận)
4 2
13 11
* Với x o = −1  y o = −  tiếp tuyến : y = 6x +
4 4
x4 7 2 11
_ Pthđgđ : − x = 6x +  x 4 − 14x 2 − 24x − 11 = 0  x = −1  x = 1  2 3 (nhận)
4 2 4
45 117
* Với x o = 3  y o = −  tiếp tuyến : y = 6x −
4 4
x4 7 2 117
_ Pthđgđ : − x = 6x −  x 4 − 14x 2 − 24x + 117 = 0  x = 3 (loại)
4 2 4
Vậy có 2 điểm A thỏa đề.

3
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

x −1
Câu 8 : (2018) Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của ( C ) .
x+2
Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A, B thuộc ( C ) , đoạn thẳng AB có độ dài bằng

A. 6. B. 2 3 . C. 2 . D. 2 2 .

Giải : Giao điểm hai tiệm cận là I ( − 2,1)

Chuyển hệ trục Oxy sang hệ trục IXY, công thức chuyển


x = X − 2
trục : 
y = Y +1

Thế vào hàm số ta được : Y + 1 =


( X − 2) −1  Y = − 3
X X

* Ta xét tổng quát với hàm số Y =
X
 
Gọi A  a,   ( C )  H ( a, 0 )
 X
Ta có đồ thị có hai trục đối xứng là Y = X, Y = − X
Trong hình là đường Y = − X
(Tính chất này đúng với mọi hàm nhất biến)

2
* Góc AIB = 60o  AIH = 15o IA = a 2 + , IH = a 2 = a .
a2

2  6+ 2
Xét tam giác vuông IAH : IH = IA.cos15  a = a + 2
o 2
 
a  4 

 2 + 3   2 2  2 + 3 2 ( )
( ) ( )
2
 a = 
2
  a + 2   2 − 3 a =
2
2
 a 4 = 2 + 3 2
 4  a  a

(
 a2 = 2 + 3  . )
2
Do đó : IA = (2 + 3)  + = (2 + 3)  + (2 − 3)  = 4
(2 + 3) 
Vậy cạnh tam giác là 4  . Trong bài này ta được : cạnh bằng 2 3

4
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Câu 9 : (2018) Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) . Hai hàm số

y = f  ( x ) và y = g  ( x ) có đồ thị như hình bên, trong đó

đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y = g  ( x ) .

 3
Hàm số h ( x ) = f ( x + 4 ) − g  2 x −  đồng biến trên khoảng
 2
nào sau đây?
 31  9   31   25 
A.  5;  . B.  ;3  . C.  ; +  . D.  6;  .
 5 4   5   4 

Giải : Kẻ đường thẳng y = 10 cắt đồ thị hàm số y = f  ( x ) tại A ( a;10 ) , a  ( 8;10 ) . Khi đó ta có

 f ( x + 4 )  10, khi 3  x + 4  a  f ( x + 4 )  10, khi − 1  x  4


 
  3 3   3 3 25 .
 g  2 x − 2   5, khi 0  2 x − 2  11  g  2 x − 2   5, khi 4  x  4
     

 3 3
Do đó h ( x ) = f  ( x + 4 ) − 2 g   2 x −   0 khi  x  4 .
 2 4

Kiểu đánh giá khác:


 3
Ta có h ( x ) = f  ( x + 4 ) − 2 g   2 x −  .
 2
9  25
Dựa vào đồ thị, x   ;3  , ta có  x + 4  7 , f ( x + 4 )  f ( 3) = 10 ;
4  4
3 9  3
3  2 x −  , do đó g  2 x −   f ( 8 ) = 5 .
2 2  2
 3 9  9 
Suy ra h ( x ) = f  ( x + 4 ) − 2 g   2 x −   0, x   ;3  . Do đó hàm số đồng biến trên  ;3  .
 2 4  4 

Câu 10 : (2019) Cho hàm số f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên.

Bất phương trình f ( x )  x + m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  ( 0; 2 ) khi và chỉ khi

A. m  f ( 2 ) − 2 . B. m  f ( 0 ) . C. m  f ( 2 ) − 2 . D. m  f ( 0 ) .

5
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Giải : Ta có f ( x )  x + m, x  ( 0;2 )  m  f ( x ) − x, x  ( 0;2 )(*) .

Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − x trên khoảng ( 0; 2 ) .

g  ( x ) = f  ( x ) − 1  0, x  ( 0;2 ) .

( Dựa vào đồ thị của hàm số y = f  ( x ) ta có với x  ( 0; 2 ) thì f  ( x )  1 .)

Suy ra hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Do đó (*)  m  g ( 0 ) = f ( 0 ) .

Câu 11 : (2019) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Số nghiệm thực của phương trình f x 3 − 3 x = ( ) 4


3

A. 3 . B. 8 . C. 7 . D. 4 .

(
Giải : Xét phương trình: f x 3 − 3 x = ) 4
3
(1) .

Đặt t = x 3 − 3 x , ta có: t  = 3 x 2 − 3 ; t = 0  x = 1 . Bảng biến thiên:

4
Phương trình (1) trở thành f ( t ) = với t  .
3

Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ban đầu, ta suy ra đồ thị hàm số y = f ( t ) như sau:

4
Suy ra phương trình f ( t ) = có các nghiệm t1  −2  t2  t3  2  t4 .
3
Từ bảng biến thiên ban đầu ta có:

6
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

+) x3 − 3x = t1 có 1 nghiệm x1 .

+) x 3 − 3 x = t4 có 1 nghiệm x2 .

+) x 3 − 3 x = t2 có 3 nghiệm x3 , x3 , x5 .

+) x3 − 3x = t3 có 3 nghiệm x6 , x7 , x8 .

(
Vậy phương trình f x 3 − 3 x = ) 4
3
có 8 nghiệm.

Câu 12 : (2019) Cho hàm số f ( x ) , bảng biến thiên của hàm số f  ( x ) như sau

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x2 − 2 x ) là

A. 9 . B. 3 . C. 7 . D. 5 .

Giải :

 x = a, a  ( −; −1)

 x = b, b  ( −1;0 )
Từ bảng biến thiên ta có phương trình f  ( x ) = 0 có các nghiệm  .
 x = c , c  ( 0;1)
 x = d , d  (1; + )

Xét hàm số y = f ( x 2 − 2 x )  y = 2 ( x − 1) f  ( x 2 − 2 x ) .

x = 1
 2
 x − 2x = a (1)
 x −1 = 0 
Giải phương trình y = 0  2 ( x − 1) f  ( x 2 − 2 x ) = 0     x2 − 2x = b ( 2) .
 f  ( x − 2 x ) = 0
2
 x2 − 2x = c ( 3)

 x2 − 2x = d
 ( 4)
Xét hàm số h ( x ) = x 2 − 2 x ta có h / ( x ) = 2 x − 2 = 0  x = 1

7
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Theo bảng biến thiên ta được :


* Phương trình x 2 − 2 x = a, ( a  −1) vô nghiệm.

* Phương trình x2 − 2 x = b, ( −1  b  0 ) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 không trùng với nghiệm

của phương trình (1) .

* Phương trình x 2 − 2 x = c, ( 0  c  1) có hai nghiệm phân biệt x3 ; x4 không trùng với nghiệm

của phương trình (1) và phương trình ( 2 ) .

* Phương trình x 2 − 2 x = d , ( d  1) có hai nghiệm phân biệt x5 ; x6 không trùng với nghiệm của

phương trình (1) và phương trình ( 2 ) và phương trình ( 3) .

Vậy y = 0 có 7 nghiệm phân biệt nên hàm số y = f ( x2 − 2 x ) có 7 điểm cực trị.

x − 3 x − 2 x −1 x
Câu 13 : (2019) Cho hai hàm số y = + + + và y = x + 2 − x + m ( m là tham số
x − 2 x −1 x x +1
thực) có đồ thị lần lượt là ( C1 ) và ( C2 ) . Tập hợp tất cả các giá trị của m để ( C1 ) và ( C2 )

cắt nhau tại 4 điểm phân biệt là

A. ( −; 2 . B.  2; + ) . C. ( −; 2 ) . D. ( 2; + ) .

Giải : Phương trình hoành độ giao điểm của ( C1 ) và ( C2 ) :

x − 3 x − 2 x −1 x x − 3 x − 2 x −1 x
+ + + = x+2 −x+m  + + + − x + 2 + x − m = 0 (1).
x − 2 x −1 x x +1 x − 2 x −1 x x +1
x − 3 x − 2 x −1 x
Đặt f ( x ) = + + + − x+2 + x−m.
x − 2 x −1 x x +1
1 1 1 1 x+2
Tập xác định D = \ −1;0;1;2 . f  ( x ) = + + + − +1
( x − 2) 2
( x − 1) 2
x 2
( )
x + 1
2
x + 2

1 1 1 1 x + 2 − ( x + 2)
f / ( x) = + + + +  f  ( x )  0, x  D, x  −2 .
( x − 2) 2
( x − 1) 2
x 2
( x + 1) 2
x+2

Bảng biến thiên

8
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Yêu cầu bài toán  (1) có 4 nghiệm phân biệt  2 − m  0  m  2 .

Câu 14 : (2020) Cho hàm bậc bốn f ( x ) có bảng biến thiên như sau :

Số điểm cực trị của hàm g ( x ) = x 4  f ( x + 1)  là


2

A. 11. B. 9. C. 7. D. 5.

Giải : Vì f ( x ) là hàm bậc bốn nên f ' ( x ) là hàm bậc ba có hệ số a  0 đồng thời nhận các giá trị

( −1;0;1) làm nghiệm.

 x4 x2 
Do đó f ' ( x ) = ax ( x − 1)( x + 1) = a ( x 3 − x )  f ( x ) = a  −  + b.
 4 2
Vì f ( 0 ) = 3 và f (1) = −2 nên suy ra a = 20; b = 3.

Vậy f ( x ) = 5 x 4 − 10 x 2 + 3 = 5 ( x 2 − 1) − 2, suy ra f ( x + 1) = 5 ( x 2 + 2 x ) − 2.
2 2

* Ta có g ( x ) =  x 2 . f ( x + 1)  = 5 x 2 ( x 2 + 2 x ) − 2 x 2  .
2 2 2

 

g ' ( x ) = 2 5 x 2 ( x 2 + 2 x ) − 2 x 2  30 x5 + 100 x 4 + 80 x3 − 4 x 


2

 
5 x 2 ( x 2 + 2 x )2 = 2 x 2 (1)
g '( x) = 0  
15 x5 + 50 x 4 + 40 x 2 − 2 x = 0 ( 2 )

2
Phương trình (1)  x = 0 ( kép )  x 2 + 2 x =  có 4 nghiệm
5
Phương trình ( 2 )  x = 0  15 x 4 + 50 x3 + 40 x 2 − 2 = 0 có 4 nghiệm (từ bảng biến thiên)

9
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Ta có 9 nghiệm không trùng nhau, trong đó 8 nghiệm đơn và nghiệm x = 0 là nghiệm bội 3
nên g ( x ) có 9 điểm cực trị.

Câu 15 : (2020) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Số nghiệm thực

phân biệt của phương trình f ( x3 f ( x ) ) + 1 = 0 là

A. 8. B. 5. C. 6. D. 4.

Giải : f ( x3 f ( x ) ) + 1 = 0  f ( x3 f ( x ) ) = −1(*)

 x 3 f ( x ) = 0 (1)

Dựa vào đồ thị : (*)   x 3 f ( x ) = a ( 2 ) ( 2  a  3)
 3
 x f ( x ) = b ( 3)

x = 0 x = 0
(1)    .
 f ( x) = 0  x = x1 ( 5  x1  6 )
a
Xét ( 2 ) : dễ thấy x = 0 không là nghiệm. Với x  0, ( 2 )  f ( x ) = .
x3
a
Vẽ đồ thị hàm số f ( x ) = ( 2  a  3) và hàm số y = f ( x ) trên cùng hệ trục tọa độ suy ra
x3
phương trình có 2 nghiệm.
Tương tự xét phương trình ( 3) phương trình có 2 nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm.

10
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Câu 16 : (2021) Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm

thực phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) = 1 là

A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 7 .
Giải : Từ đồ thị hàm số ta có

 f ( x) = x1 và x1  −1 (1)
f ( f ( x ) ) = 1   f ( x) = 0 (2)
 f ( x) = x2 và 1  x2  2 (3)

* Dựa vào đồ thị, (1) có đúng 1 nghiệm, (2) và (3) mỗi phương trình có 3 nghiệm phân biệt
và 7 nghiệm trên phân biệt nhau.

( )
Câu 17 : (2021) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 7 ) x2 − 9 , x  . Có bao nhiêu giá

( )
trị nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 3 + 5 x + m có ít nhất 3 điểm cực

trị?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.

Giải : Ta có : g ( −x ) = g ( x ) nên đồ thị hàm số y = g ( x ) đối xứng qua trục tung.

* Xét x  0 thì g ( x ) = f ( x 3 + 5x + m ) có g / ( x ) = ( 3x 2 + 5) .f / ( x 3 + 5x + m )

11
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

 x 3 + 5x + m = −3  x 3 + 5x = −3 − m
 
* g / ( x ) = 0  f / ( x 3 + 5x + m ) = 0   x 3 + 5x + m = 3   x 3 + 5x = 3 − m (1)
 x 3 + 5x + m = 7  x 3 + 5x = 7 − m
 
* Xét hàm số h ( x ) = x 3 + 5x có h / ( x ) = 3x 2 + 5  0, x  R nên mỗi phương trình của (1) có

nghiệm duy nhất.


* Hàm số đã cho có ít nhất 3 điểm cực trị khi hệ (1) có ít nhất 1 nghiệm dương
* Mặt khác h ( 0 ) = 0 nên hệ (1) có ít nhất 1 nghiệm dương  0  7 − m  m  7

* Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài tập tương tự

x+m 16
Câu 18 : (2017) Cho hàm số y = (m là tham số thực) thoả mãn min y + max y = . Mệnh đề
x +1 1;2   
1;2 3
nào dưới đây đúng ?
A. m  0 B. m  4 C. 0  m  2 D. 2  m  4
Câu 19 : (2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = −mx cắt đồ thị của

hàm số y = x3 − 3x 2 − m + 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC .


A. m  (−;3) B. m  (−; −1) C. m  (−; +) D. m  (1; +)

mx − 2m − 3
Câu 20 : (2017) Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
x−m
nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5 B. 4 C. vô số D. 3
mx + 4m
Câu 21 : (2017) Cho hàm số y = với m là tham số .gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
x+m
nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định . Tìm số phần tử của S
A. 4 B. Vô số C. 5 D. 3
Câu 22 : (2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
y = x3 − 3mx 2 + 4m có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích
bằng 4 với O là gốc tọa độ
−1 1
A. m=1 B. m= 4
,m = 4 C. m  0 D. m= -1, m=1
2 2

x+m 16
Câu 23 : (2017) Cho hàm số y = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min y+ max y = .Mệnh đề
x +1 [1;2] [1;2] 3
nào dưới đây đúng ?
A. 0  m  2 B. 2  m  4 C. m  0 D. m  4

12
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

1
( )
Câu 24 : (2017) Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số y = x3 − mx 2 + m 2 − 4 x + 3 đạt cực đại
3
tại x = 3
A. 𝑚 = − 1. B. 𝑚 = − 7. C. 𝑚 = 5. D. 𝑚 = 1.
Câu 25 : (2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = − 𝑚𝑥 cắt đồ thị của
hàm số y = x3 − 3x 2 − m + 2 tại ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .

A. m  (1; + ) B. m  ( −;3) C. m  ( −; −1) D. m  ( −; + )

mx + 4m
Câu 26 : (2017) Cho hàm số y = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị
x+m
nguyên của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. Vô số B. 4 C. 5 D. 3

Câu 27 : (2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số y = x3 − 3mx 2 + 4m3
có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 sao cho tam giác 𝑂𝐴𝐵 có diện tích bằng 4 với 𝑂 là gốc tọa độ.
1 1
A. m = − 4
;m = 4 B. m = 1 C. m = 1, m = −1 D. m  0
2 2

Câu 28 : (2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
y = x8 + ( m − 1) x5 − ( m2 − 1) x4 + 1 số đạt cực tiểu tại x = 0 ?

A. 3 . B. 2 . C. Vô số. D. 1 .

x −1
Câu 29 : (2018) Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của ( C ) .
x +1
Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A , B thuộc ( C ) , đoạn AB có độ dài bằng

A. 3 . B. 2 . C. 2 2 . D. 2 3 .

1 7
Câu 30 : (2018) Cho hàm số y = x 4 − x 2 có đồ thị là ( C ) . Có bao nhiêu điểm A thuộc ( C ) sao
8 4
cho tiếp tuyến của ( C ) tại A cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt M ( x1; y1 ) ; N ( x2 ; y2 ) ( M , N

khác A ) thỏa mãn y1 − y2 = 3 ( x1 − x2 ) ?

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Câu 31 : (2018) Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) . Hai hàm số y = f ' ( x ) và y = g ' ( x ) có đồ

thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số y = g ' ( x ) . Hàm số

 9
h ( x ) = f ( x + 7 ) − g  2 x +  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
 2

13
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

 16   3   16   13 
A.  2;  . B.  − ; 0  . C.  ; +  . D.  3;  .
 5  4   5   4

Câu 32 : (2018) Cho hàm số có đồ thị (C ) . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C ) . Xét tam giác
đều ABI có hai đỉnh A,B thuộc (C ) , đoạn thẳng AB có độ dài bằng

A. 2 2 . B. 4. C. 2. D. 2 3 .

Câu 33 : (2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = x8 + (m − 4) x5 − (m2 − 16) x 4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0 ?

A. 8. B. Vô số. C. 7. D. 9.

1 14
Câu 34 : (2018) Cho hàm số y = x 4 − x 2 có đồ thị (C ) . Có bao nhiêu điểm A thuộc (C ) sao cho
3 3
tiếp tuyến của (C ) tại A cắt (C ) tại hai điểm phân biệt M ( x1 ; y1 ), N ( x2 ; y2 ) ( M , N khác A )

thỏa mãn y1 − y2 = 8( x1 − x2 ) ?

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 35 : (2018) Cho hai hàm số y = f ( x) , y = g ( x ) . Hai hàm số y = f ( x) và y = g ( x) có đồ thị


như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y = g ( x) . Hàm số

 7
h( x) = f ( x + 3) − g  2 x −  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
 2

14
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

 13   29   36   36 
A.  ; 4  . B.  7;  . C.  6;  . D.  ; +  .
 4   4   5   5 

Câu 36 : (2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số

y = x8 + ( m − 3) x5 − ( m2 − 9 ) x 4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0 ?

A. 4 . B. 7 . C. 6 . D. Vô số.

x−2
Câu 37 : (2018) Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của ( C ) .
x +1
Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A , B thuộc ( C ) , đoạn thẳng AB có độ dài bằng

A. 2 3 . B. 2 2 . C. 3. D. 6.

1 4 7 2
Câu 38 : (2018) Cho hàm số y = x − x có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu điểm A thuộc ( C ) sao cho
6 3
tiếp tuyến của ( C ) tại A cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt M ( x1; y1 ) , N ( x2 ; y2 )

( M , N kh¸c A) thỏa mãn y1 − y2 = 4 ( x1 − x2 ) ?

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Câu 39 : (2018) Cho hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) . Hai hàm số y = f  ( x ) và y = g  ( x ) có đồ thị

như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y = g  ( x ) . Hàm số

 5
h ( x ) = f ( x + 6 ) − g  2 x +  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
 2

 21  1   21   17 
A.  ; +   . B.  ; 1  . C.  3;  . D.  4;  .
 5  4   5   4

Câu 40 : (2019) Cho hàm số f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên.

Bất phương trình f ( x )  x + m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  ( 0; 2 ) khi và

chỉ khi

15
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

y
y = f ( x)
1

x
O 2

A. m  f ( 2 ) − 2 . B. m  f ( 2 ) − 2 . C. m  f ( 0 ) . D. m  f ( 0 ) .

Câu 41 : (2019) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương

trình f ( x3 − 3x ) =
1

2

A. 6 . B. 10 . C. 12 . D. 3 .

Câu 42 : (2019) Cho hàm số f ( x ) , bảng biến thiên của hàm số f  ( x ) như sau :

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x2 + 2 x ) là

A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. 7 .

x x +1 x + 2 x + 3
Câu 43 : (2019) Cho hai hàm số y = + + + và y = x + 1 − x + m ( m là tham số
x +1 x + 2 x + 3 x + 4
thực) có đồ thị lần lượt là ( C1 ) và ( C2 ) . Tập hợp tất cả các giá trị của m để ( C1 ) và ( C2 )

cắt nhau tại đúng bốn điểm phân biệt là

A. ( 3; + ) . B. ( −;3 . C. ( −;3) . D. 3; + ) .

Câu 44 : (2019) Cho hàm số f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên

16
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Bất phương trình f ( x )  2 x + m nghiệm đúng với mọi x  ( 0; 2 ) khi và chỉ khi

A. m  f ( 0 ) . B. m  f ( 2 ) − 4 . C. m  f ( 0 ) . D. m  f ( 2 ) − 4 .

Câu 45 : (2019) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương

trình f ( x 3 − 3x ) =
3

2

A. 8 . B. 4 . C. 7 . D. 3 .

Câu 46 : (2019) Cho hàm số f ( x ) , bảng biến thiên của hàm số f  ( x ) như sau :

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( 4 x 2 − 4 x ) là

A. 9 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .

x −1 x x +1 x + 2
Câu 47 : (2019) Cho hai hàm số y = + + + và y = x + 2 − x − m ( m là tham số
x x +1 x + 2 x + 3
thực) có đồ thị lần lượt là ( C1 ) và ( C2 ) . Tập hợp tất cả các giá trị của m để ( C1 ) và ( C2 )

cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biệt là


A.  −2; + ) . B. ( − : −2 ) . C. ( −2 : + ) . D. ( −; −2 .

17
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Câu 48 : (2019) Cho hàm số f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên.

Bất phương trình f ( x )  2 x + m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  ( 0; 2 ) khi

và chỉ khi

A. m  f ( 2 ) − 4 . B. m  f ( 0 ) . C. m  f ( 0 ) . D. m  f ( 2 ) − 4 . .

Câu 49 : (2019) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương

trình f ( x3 − 3x ) =
2

3

A. 6 . B. 10 . C. 3 . D. 9 .

Câu 50 : (2019) Cho hàm số f ( x ) , bảng biến thiên của hàm số f  ( x ) như sau :

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( 4 x 2 + 4 x ) là

A. 5 . B. 9 . C. 7 . D. 3 .

x 2 x 1 x x 1
Câu 51 : (2019) Cho hai hàm số y và y x 1 x m ( m là tham
x 1 x x 1 x 2
số thực) có đồ thị lần lượt là C1 và C2 . Tập hợp tất các các giải trịcủa m để C1 và

C2 cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biệt là

18
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

A. ( −3; + ) . B. ( −; −3) . C.  −3; + ) . D. ( −; −3 .

Câu 52 : (2020) Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có bảng biến thiên như sau :

Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = x 2  f ( x − 1)  là


4

A. 7. B. 8 C. 5 D. 9

Câu 53 : (2020) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( x3 f ( x ) ) + 1 = 0 là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.

Câu 54 : (2020) Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có bảng biến thiên như sau :

Số điểm cực trị của hàm số y = x 4  f ( x − 1)  là


2

A. 7 . B. 5 . C. 9 . D. 11 .

19
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Câu 55 : (2020) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm

thực phân biệt của phương trình f ( x2 f ( x ) ) + 2 = 0 là

x
O

-2

A. 8 . B. 12 . C. 6 . D. 9 .

Câu 56 : (2020) Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có bảng biến thiên sau :

Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = x 2  f ( x + 1)  là


4

A. 7 B. 8 C. 5 D. 9

Câu 57 : (2020) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên

20
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

Số nghiệm thực của phương trình f ( x 2f ( x ) ) − 2 = 0 là

A. 6 B. 12 C. 8 D. 9

Câu 58 : (2021) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình trên. Số nghiệm

thực phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) = 1 là

A. 9 . B. 7 . C. 3 . D. 6 .

( )
Câu 59 : (2021) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 8) x2 − 9 với x  . Hỏi có bao

( )
nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số f x 3 + 6 x + m có ít nhất 3 cực trị?

A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 60 : (2021) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) = 0 là


A. 4 . B. 10 . C. 12 . D. 8 .
Câu 61 : (2021) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 10 ) ( x 2 − 25) , x  . . Có bao nhiêu

( )
giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 3 + 8 x + m có ít nhất 3 điểm

cực trị
A. 9 . B. 25 . C. 5 . D. 10 .
Câu 62 : (2021) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên . Số nghiệm

thực phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) = 0 là

21
Hàm số Gv : Dư Quốc Đạt

A. 12 . B. 10 . C. 8 . D. 4 .

Câu 63 : (2021) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 9) ( x 2 − 16 ) , x  . Có bao nhiêu

( )
giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 3 + 7 x + m có ít nhất 3 điểm

cực trị?
A. 16 . B. 9 . C. 4 . D. 8 .

________________________________________________________________________

22

You might also like