You are on page 1of 16

Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


I>. Viết phương trình mặt phẳng :

Véc tơ n (n  0) gọi là véc tơ pháp tuyến của mp(P) nếu đường thẳng chứa

véc tơ n vuông góc với (P).

• Mặt phẳng (P) qua điểm M(xo , yo , zo) và có véc tơ pháp tuyến n = (A,B,C) có phương trình :

. A(x – xo) + B(y – yo) + C(z – zo) = 0 .

• Nếu hai véc tơ u , v không cùng phương và các đường


thẳng chứa chúng song song (hay nằm trên) mp(P) thì
u,v gọi là cặp véc tơ chỉ phương của (P). Khi đó một véc

tơ pháp tuyến của (P) là : n =  u,v 

• Mp(ABC) có véc tơ pháp tuyến là : n =  AB,AC

Để viết phương trình mặt phẳng ta phải tìm : Một điểm thuộc mặt phẳng và một vec tơ pháp tuyến.

(Ta có thể tìm cặp vec tơ chỉ phương u , v , từ đó suy ra vec tơ pháp tuyến n =  u, v  )

1
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 1 : Trong kgOxyz cho ba điểm A ( 2,1,3) , B ( −1, 2, − 1) ,C (3, − 4,5 )

a) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với BC.
b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) là mặt phẳng trung trực của đoạn BC.
c) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).

Hướng dẫn : a) Mặt phẳng (P) vuông góc với BC nên vec tơ BC là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng.
b) Mặt phẳng trung trực của BC là mặt phẳng qua trung điểm M của BC và vuông góc với
BC nên vec tơ BC là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng.
c) Mặt phẳng (ABC) có hai vec tơ chỉ phương AB , AC nên vec tơ pháp tuyến n =  AB,AC

Giải : a) Mặt phẳng (P) qua A và có vec tơ pháp tuyến là BC = ( 4, − 6, 6 )

Phương trình mp(P) : 4 ( x − 2 ) − 6 ( y − 1) + 6 ( z − 3) = 0  2x − 3y + 3z − 8 = 0

b) Trung điểm của đoạn BC là M (1, −1, 2 )

Mặt phẳng (Q) qua M và có vec tơ pháp tuyến là BC = ( 4, − 6, 6 )

Phương trình mp(Q) : 4 ( x − 1) − 6 ( y + 1) + 6 ( z − 2 ) = 0  2x − 3y + 3z − 11 = 0

c) Mặt phẳng (ABC) có cặp vec tơ chỉ phương là AB = ( − 3,1, − 4 ) , AC = (1, − 5, 2 )

Suy ra vec tơ pháp tuyến n =  AB, AC  = ( − 18, 2,14 )

Phương trình mp(ABC) : −18 ( x − 2 ) + 2 ( y − 1) + 14 ( z − 3) = 0  9x − y − 7z + 4 = 0

2
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 2 : Trong kgOxyz cho điểm A ( 2,3, − 2 ) , B ( −1,1, 0 )

a) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A, B và song song với trục Ox.
b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A và chứa trục Oz.

Hướng dẫn : a) Mặt phẳng (P) qua A, B nên AB là một vec tơ chỉ phương.
Mặt phẳng (P) song song Ox nên vec tơ i ( i nằm trên Ox) là vec tơ chỉ phương thứ hai

Do đó, vec tơ pháp tuyến n =  AB,i  .

b) Mặt phẳng (Q) qua A và chứa trục Oz nên qua hai điểm O, A và chứa Oz nên có cặp vec

tơ chỉ phương là OA , k ( k nằm trên Oz). Do đó, vec tơ pháp tuyến n = OA, k 

a) b)

Giải : a) Mặt phẳng (P) có cặp vec tơ chỉ phương là AB = ( − 3, − 2, 2 ) ,i = (1, 0, 0 )

Suy ra vec tơ pháp tuyến n =  AB, i  = ( 0, 2, 2 )

Phương trình mp(P) : 0 ( x − 2 ) + 2 ( y − 3) + 2 ( z + 2 ) = 0  y + z − 1 = 0

b) Mặt phẳng (Q) có cặp vec tơ chỉ phương là OA = ( 2,3, − 2 ) , k = ( 0, 0,1)

Suy ra vec tơ pháp tuyến n = OA, k  = ( 3, − 2, 0 )

Phương trình mp(Q) : 3 ( x − 2 ) − 2 ( y − 3) + 0 ( z + 2 ) = 0  3x − 2y = 0

3
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 3 : Trong kgOxyz cho điểm A ( 2,3, − 2 ) , B ( −1,1, 0 )

a) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A, B và vuông góc với
mp ( T ) : 3x − 2y + z − 1 = 0 .

b) Viết phương trình mp(Q) qua A và (Q) vuông góc với hai mặt phẳng
( R1 ) : x − 3y + z + 2 = 0, ( R 2 ) : 2x + y − z − 3 = 0

Hướng dẫn : a) Mặt phẳng (P) qua A, B nên AB là một vec tơ chỉ
phương.
* Mặt phẳng (P) vuông góc mp(T) vec tơ pháp tuyến
n T là vec tơ chỉ phương thứ hai của mp(P). Do đó,

vec tơ pháp tuyến n =  AB, n T  .

b) Mặt phẳng (Q) vuông góc với hai mặt phẳng ( R1 ) , ( R 2 ) nên nhận hai vec tơ pháp tuyến

n1 , n 2 của hai mặt phẳng ( R1 ) , ( R 2 ) là cặp vec tơ chỉ phương.

Do đó, vec tơ pháp tuyến n =  n1 , n 2 

Giải : a) Mặt phẳng (T) có vec tơ pháp tuyến là n T = ( 3, − 2,1)

Vì n T ⊥ ( T ) nên n T song song với mp(R).

Mặt phẳng (P) có cặp vec tơ chỉ phương là AB = ( − 3, − 2, 2 ) , n T = ( 3, − 2,1)

Suy ra vec tơ pháp tuyến n =  AB, n T  = ( 2,9,12 )

Phương trình mp(R) : 2 ( x − 2 ) + 9 ( y − 3) + 12 ( z + 2 ) = 0  2x + 9y + 12z − 7 = 0 .

b) Hai vec tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng ( R1 ) , ( R 2 ) là n1 = (1, − 3,1) , n 2 = ( 2,1, −1)

Hai vec tơ n1 , n 2 là cặp vec tơ chỉ phương của mp(Q)

Suy ra vec tơ pháp tuyến của mp(Q) là n =  n1 , n 2  = ( 2,3, 7 )

Phương trình mp(Q) : 2 ( x − 2 ) + 3 ( y − 3) + 7 ( z + 2 ) = 0  2x + 3y + 7z + 1 = 0

4
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

II>. Áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn :

x y z
Nếu mp(P) qua A(a, 0, 0) , B(0, b, 0) , C(0, 0, c) với abc  0 thì phương trình (P) : + + =1
a b c
(phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn)

Ví dụ 4 : Trong kgOxyz cho điểm M ( 2, −1,5) . Gọi A, B, C là hình chiếu của M lên các trục Ox, Oy,

Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).

x y z
Giải : Ta có : A ( 2, 0, 0 ) , B ( 0, −1, 0 ) , C ( 0, 0,5 ) . Suy ra phương trình mp(ABC) : − + =1
2 1 5

Ví dụ 5 : Trong kgOxyz cho ba điểm A ( a,0,0 ) , B ( 0, b,0 ) ,C ( 0,0,c ) , ( abc  0 ) . Biết rằng

ab − 2bc + 4ca = 4abc . Chứng minh mp(ABC) qua một điểm cố định.

x y z
Hướng dẫn : * Phương trình mp(ABC) có dạng : + + =1
a b c
x o yo z o
* Ta cần biến đổi giả thiết ab − 2bc + 4ca = 4abc thành dạng + + =1
a b c
(Bằng cách chia 2 vế cho 4abc ). Suy ra mặt phẳng (ABC) của điểm cố định ( x o , yo , zo ) .

x y z
Giải : Phương trình mp(ABC) : + + =1 (1)
a b c
1 1

1 1 1 1
Từ giả thiết : ab − 2bc + 4ca = 4abc  − + =1 2 + + 4 =1 (2)
4c 2a b a b c
 1 1
Từ (1) và (2) ta được : mp(ABC) qua điểm M  − ,1,  .
 2 4

5
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 6 : Trong kgOxyz, viết phương trình mp(ABC) qua điểm M (1, 2,1) và cắt ba trục Ox, Oy, Oz tại

ba điểm A, B, C sao cho OA = 2OB = OC .

x y z
Hướng dẫn : * Gọi A ( a,0,0 ) , B ( 0, b,0 ) ,C ( 0,0,c ) , ( abc  0 ) . Phương trình mp(ABC) : + + =1
a b c
1 2 1
* M thuộc mp(ABC) nên ta có + + = 1 (1)
a b c

* OA = a 2 = a . Tương tự : OB = b , OC = c .

Do đó : OA = 2OB = OC  a = 2 b = c (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được a, b, c. Từ đó suy ra phương trình mặt phẳng.

Giải : Gọi A ( a,0,0 ) , B ( 0, b,0 ) ,C ( 0,0,c ) , ( abc  0 )

x y z
Phương trình mp(ABC) : + + =1
a b c
1 2 1
Vì M thuộc mp(ABC) nên ta có : + + =1 (1)
a b c

a = 2 b
OA = 2OB = OC  a = 2 b = c   (2)
a = c

1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1
a + b + c = 1 a + b + c = 1 a + b + c = 1 a + b + c = 1
   
Từ (1) và (2) ta được : a = 2b  a = 2b  a = −2b  a = −2b
a = c a = − c a = c a = − c
   
   

a = 6 a = 4 a = − 2 a = − 4
   
 b = 3  b = 2  b = 1  b = 2
c = 6 c = − 4 c = − 2 c = 4
   
Vậy phương trình mp(ABC) có 4 kết quả là :

x y z x y z x y z x y x
+ + =1 , + − =1 , − + − =1 , − + + =1
6 3 6 4 2 4 2 1 2 4 2 4

6
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 7 : Trong kgOxyz cho ba điểm A ( a,0,0 ) , B ( 0, b,0 ) ,C ( 0,0,c ) , ( a, b,c  0 ) . Biết rằng

ab + 2bc + 3ca = abc và thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất. Viết phương trình
mp(ABC).

1 2 3
Hướng dẫn : * Biến đổi giả thiết ab + 2bc + 3ca = abc thành + + =1
c a b
* Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số
Với ba số x, y, z không âm, ta có : x + y + z  3 3 xyz . Có dấu bằng khi x = y = z.

x y z
Giải : Phương trình mặt phẳng (ABC) : + + =1
a b c
1
Thể tích tứ diện OABC : V = abc
6
1 2 3
Từ giả thiết : ab + 2bc + 3ca = abc  + + = 1 . (1)
c a b
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy :

1 2 3 6 6 1
+ +  33  1  33  abc  27.6  abc  27  V  27
c a b abc abc 6
2 3 1 2 3 1 1
Do đó, min V = 27  = = . Kết hợp với (1) ta được : = = =  a = 6, b = 9, c = 3
a b c a b c 3
x y z
Vậy phương trình mp(ABC) : + + =1
6 9 3

7
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

III>. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng :

AxM + By M + Cz M + D
Khoảng cách từ điểm M đến mp(P) : Ax + By + Cz + D = 0 là : d ( M, ( P ) ) =
A 2 + B 2 + C2

Ví dụ 8 : Trong kgOxyz cho mp ( P ) : x + y − z + 5 = 0 . Viết phương trình mặt cầu tâm I ( 2, −1,3) và

tiếp xúc với mp(P).

Hướng dẫn : Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng thì bán kính R = d ( I, ( P ) )

2 −1 − 3 + 5
Giải : Bán kính mặt cầu : R = d ( I, ( P ) ) = = 3
1+1+1

Vậy phương trình mặt cầu : ( x − 2) + ( y + 1) + ( z − 3) = 3 .


2 2 2

Ví dụ 9 : Trong kgOxyz cho mp(P) : 2x − 2y + z − 3 = 0 . Viết phương trình mp(Q) song song với (P) và
cách mặt phẳng (P) một khoảng bằng 5.

Hướng dẫn : * Mặt phẳng (Q) // (P) nên cùng vec tơ pháp tuyến.
Do đó phương trình có dạng : 2x − 2y + z + d = 0 ( d  − 3)

* Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm thuộc
mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
Ta lấy 1 điểm M thuộc (P) (bằng cách cho x, y hai giá trị cụ thể rồi tính z)
* Từ điều kiện : d ( M, ( Q ) ) = 5 ta tìm được d.

Giải : Mặt phẳng (Q) song song với (P) phương trình có dạng : 2x − 2y + z + d = 0 ( d  − 3)

Điểm M ( 0,0,3)  ( P )

3+ d
d ( ( P ) , ( Q ) ) = 5  d ( M, ( Q ) ) = 5  = 5  3 + d = 15  d = 12  d = −18
4 + 4 +1
Vậy phương trình (Q) : 2x − 2y + z + 12 = 0  2x − 2y + z − 18 = 0

8
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 10 : Trong kgOxyz cho mặt cầu (S) : x 2 + y2 + z 2 − 2x + 4y − 6z − 1 = 0 và mp(P) : x + y + z − 1 = 0 .

Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mp(P) và mp(Q) cắt (S) theo một đường tròn
có chu vi bằng 6 .

Hướng dẫn : * Mặt phẳng (Q) // (P) nên cùng vec tơ pháp tuyến.
Do đó phương trình có dạng : x + y + z + d = 0 ( d  −1)

* Gọi I là tậm của (S), R là bán kính mặt cầu, r là bán kính đường tròn.
Ta có : R 2 = d 2 ( I, ( P ) ) + r 2 (1)

* Từ giả thiết chu vi đường tròn (công thức chu vi : 2r ), ta tínhh được bàn kính r.
Thế vào (1) ta tìm được : d ( I, ( P ) ) . Từ đó tìm được d.

Giải : Mặt cầu (S) có tâm I (1, − 2,3) , bán kính R = 1 + 4 + 9 + 1 = 15

Mặt phẳng (Q) song song với mp(P) phương trình có dạng : x + y + z + d = 0 ( d  −1)

Đường tròn có chu vi 6 nên bán kính đường tròn r = 3.

Khoảng cách từ I đến (Q) : d ( I, ( Q ) ) = R 2 − r 2 = 15 − 9 = 6

1− 2 + 3 + d
d ( I, ( Q ) ) = 6  = 6  d + 2 = 3 2  d = −2 + 3 2  d = −2 − 3 2
3

Vậy phương trình (Q) : x + y + z − 2 + 3 2 = 0  x + y + z − 2 − 3 2 = 0

Ví dụ 11 : Trong kgOxyz cho mặt cầu (S) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9 và mp(P) : 2x + 2y + z − 16 = 0 .


2 2 2

Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mp(P) và mp(Q) tiếp xúc với mặt cầu (S).

Giải : Mặt cầu (S) có tâm I (1, 2,1) , bán kính R = 3 .

Mặt phẳng (Q) song song với mp(P) phương trình có dạng : 2x + 2y + z + d = 0 ( d  −16 )

7+d
Mặt phẳng (Q) tiếp xúc với (S)  d ( I, ( Q ) ) = R  = 3  d = 2  d = −16 (loại)
3
Vậy phương trình (Q) : 2x + 2y + z + 2 = 0

9
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 12 : Trong kgOxyz cho mặt cầu (S) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9 và hai điểm


2 2 2

A ( 0,8,0 ) , B ( 4, 2, 4 ) . Viết phương trình mp(P) qua hai điểm A, B và tiếp xúc với (S).

Hướng dẫn : * Bài này ta dựa vào các điều kiện đề bài để tìm vec tơ pháp tuyến n .
* Để tìm vec tơ pháp tuyến n = ( a, b, c ) ta chỉ cần tìm hai phương trình rồi tính hai biến

theo biến thứ ba.


 b = 3a
* Ví dụ nếu ta tìm được :  thì n = ( a,3a, a ) / /u = (1,3,1)
c = a
b = 3
Do đó ta có thể cho a = 1 suy ra   n = (1,3,1)
c = 1

Giải : Mặt cầu (S) có tâm I (1, 2,1) , bán kính R = 3 .

Gọi n = ( a, b,c ) (a 2
)
+ b2 + c2  0 là vec tơ pháp tuyến của (P).

Phương trình mp(P) có dạng : ax + b ( y − 8) + cz = 0

3b − 2a
Hai điểm A, B thuộc mp(P) nên AB ⊥ n  4a − 6b + 4c = 0  c =
2
a − 6b + c
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S)  d ( I, ( P ) ) = R  =3
a 2 + b2 + c2

3b − 2a  3b − 2a 
2

 a − 6b + = 3 a 2 + b2 +  
2  2 
b
 −9b = 3 8a 2 − 12ab + 13b 2  2a 2 − 3ab + b 2 = 0  a = b  a =
2
a
Với a = b  c = . Chọn a = 2, b = 2 thì c = 1  ( P ) : 2x + 2y + z − 16 = 0
2
b
Với a =  c = 2a . Chọn a = 1, b = 2 thì c = 2  ( P ) : x + 2y + 2z − 16 = 0
2

10
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

IV>. Góc giữa hai mặt phẳng :

_ Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có hai véc tơ pháp tuyến lần lượt là n1 = (A1 ,B1 ,C1 ) ; n2 = (A 2 ,B2 ,C2 ) .

n1 .n 2
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng. Ta có : cos =
n1 n 2

Ví dụ 13 : Trong kgOxyz cho hai mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 1 = 0 , ( Q ) : 2x − y − 3z − 5 = 0 . Gọi  là

góc giữa (P) và (Q). Tính sin 2 .

Hướng dẫn : * Từ công thức góc ta tính được cos  . Từ đó tính sin  và sin 2 = 2sin  cos 
* Lưu ý góc  nhọn nên cos   0 , sin   0 .

Giải : Các vec tơ pháp tuyến của (P) và (Q) là : n1 = (1,1,1) , n 2 = ( 2, −1, − 3)

n1.n 2 2 −1− 3 2 4 38
cos  = = = ; sin  = 1 − cos 2  = 1 − =
n1 . n 2 3 14 42 42 42

2 38
Vậy sin 2 = 2sin  cos  = .
21

Ví dụ 14 : Trong kgOxyz cho hai mặt phẳng ( P ) : m x + ( m + 1) y + z − 1 = 0 , ( Q ) : 2x − y − 3z − 5 = 0 .

1
Gọi  là góc giữa (P) và (Q). Tìm m biết cos  = .
7

Giải : Các vec tơ pháp tuyến của (P) và (Q) là : n1 = ( m, m + 1,1) , n 2 = ( 2, −1, − 3)
n1.n 2 1 2m − ( m + 1) − 3 1
cos  = =  =  7 m − 4 = 2m 2 + 2m + 2. 14
7 m 2 + ( m + 1) + 1. 14 7
2
n1 . n 2
 21m 2 − 420m + 756 = 0  m = 2  m = 18

11
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

CHÙM MẶT PHẲNG


1) Trong không gian cho đường thẳng d. Tập hợp tất cả các mặt phẳng chứa đường thẳng d gọi là
chùm mặt phẳng xác định bởi đường thẳng d.

2) Phương trình của chùm mặt phẳng :


Cho hai mặt phẳng : ( P ) : a1x + b1y + c1z + d1 = 0, ( Q ) : a 2 x + b 2 y + c2z + d 2 = 0 cắt nhau theo giao

tuyến d. Khi đó, một mặt phẳng bất kỳ chứa d phương trình có dạng :

m ( a1x + b1y + c1z + d1 ) + n ( a 2 x + b2 y + c2 z + d 2 ) = 0 , với m, n không đồng thời bằng 0.

Ví dụ 15 : Trong kgOxyz cho hai mặt phẳng ( P ) : 3x − 2y + z − 1 = 0 , ( Q ) : 2x − y − 3z − 5 = 0 . Gọi d là

giao tuyến của (P) và (Q).


a) Viết phương trình mặt phẳng chứa d và qua điểm A ( 3, − 1, 2 )

b) Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với mp ( R ) : x − 4y + 5z + 1 = 0

Giải : Mặt phẳng chứa d phương trình có dạng : m ( 3x − 2y + z − 1) + n ( 2x − y − 3z − 5 ) = 0 (1)

a) Mặt phẳng qua điểm A nên thế tọa độ điểm A vào (1) : 12m − 4n = 0 (*)
(Ta chọn cặp số ( m, n ) thỏa (*) để thế vào (1))

Chọn m = 1, n = 3 , ta được phương trình mặt phẳng :

1( 3x − 2y + z − 1) + 3 ( 2x − y − 3z − 5 ) = 0  9x − 5y − 8z − 16 = 0

b) Khai triển (1) : ( 3m + 2n ) x − ( 2m + n ) y + ( m − 3n ) z − m − 5n = 0

Mặt phẳng này vuông góc với mp(R) nên ta có :


1. ( 3m + n ) + 4 ( 2m + n ) + 5 ( m − 3n ) = 0  16m − 20n = 0

Chọn m = 5, n = 4 , ta được phương trình mặt phẳng :

5 ( 3x − 2y + z − 1) + 4 ( 2x − y − 3z − 5 ) = 0  23x − 14y − 7z − 25 = 0

12
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 16 : . Trong kgOxyz cho mặt cầu (S) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9 và hai điểm


2 2 2

A ( 0,8,0 ) , B ( 4, 2, 4 ) . Viết phương trình mp(P) qua hai điểm A, B và tiếp xúc với (S).

(Bài này là Ví dụ 12, ta giải theo cách khác)

x y −8
x y −8 z  2 = −3 3x + 2y − 16 = 0 (1)

Hướng dẫn : Phương trình đường thẳng AB : = =  
2 −3 2 y −8 = z 2y + 3z − 16 = 0 ( 2 )

 − 3 2
Ta hiểu (1) và (2) là hai phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB.

Giải : * AB = ( 4, − 6, 4 ) . Phương trình đường thẳng AB :

x y −8
x y −8 z  2 = −3 3x + 2y − 16 = 0 (1)

= =  
2 −3 2 y −8 = z 2y + 3z − 16 = 0 ( 2 )

 − 3 2
Hai phương trình (1) và (2) là hai phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB.
* Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AB nên phương trình có dạng :
m ( 3x + 2y − 16 ) + n ( 2y + 3z − 16 ) = 0  3mx + ( 2m + 2n ) y + 3nz − 16 ( m + n ) = 0

* Mặt cầu (S) có tậm I (1, 2,1) , bán kính R = 3

3m + ( 4m + 4n ) + 3n − 16 ( m + n )
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S)  d ( I, ( P ) ) = R  =3
9m + ( 2m + 2n ) + 9n
2 2 2

 −9m − 9n = 3 13m 2 + 8mn + 13n 2  9 ( m2 + 2mn + n 2 ) = 13m2 + 8mn + 13n 2

1
 4m 2 − 10mn + 4n 2 = 0  m = 2n  m = n
2
* Với m = 2n . Chọn m = 2, n = 1 , ta được phương trình (P) : 2x + 2y + z − 16 = 0
1
* Với m = n . Chọn m = 1, n = 2 , ta được phương trình (P) : x + 2y + 2z − 16 = 0
2

13
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

Bài tập

2.1 Cho A(1, – 2, 1), B(5, 2, 5), C(– 3, 4, – 1).


a) Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với BC.
b) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AC.
c) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
d) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng trung trực của đoạn BC.
2
ĐS : a) 4x − y + 3z − 9 = 0 ; b) 2x − 3y + z + 5 = 0 ; c) 4x + y − 5z + 3 = 0 ; d) .
26

2.2 Viết phương trình các mặt phẳng sau :


a) Qua A(1, 2, – 1) và chứa trục Oz.
b) Qua hai điểm M(1, 2, 1), N(– 2, 3, – 1) và song song với trục Oy.
c) Chứa trục Ox và vuông góc với mp(Q) : 3x + y – 2z – 5 = 0.
d) Qua điểm I(– 1, 2, – 1), song song với trục Ox và vuông góc với mp(Q) : x – 2y + z = 0.
ĐS : a) 2x − y = 0 ; b) 2x − 3z +1 = 0 ; c) 2y + z = 0 ; d) y + 2z = 0

2.3 a) Viết phương trình mp(P) cắt Ox, Oy, Oz tại ba điểm A, B, C sao cho tam giác ABC nhận điểm
G(1, 2, 3) làm trọng tâm.
b) Viết phương trình mp(P) cắt Ox, Oy, Oz tại ba điểm A, B, C sao cho tam giác ABC nhận điểm
H(3, 1, 1) làm trực tâm.
c) Viết phương trình mp(P) qua điểm M(1, 3, 1) và cắt ba trục Ox, Oy, Oz tại ba điểm A, B, C sao
cho OA = OB = OC.
d) Viết phương trình mp(P) qua điểm M(2, 2, 1) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz tại ba điểm A, B, C sao
cho OA = 2OB = 2OC.
ĐS : a) 6x + 3y + 2z − 18 = 0 ; b) 3x + y + z − 11 = 0 ; d) x + 2y + 2z − 8 = 0
c) x + y + z − 5 = 0, x + y − z − 3 = 0, x − y + z + 1 = 0, x − y − z + 3 = 0 .

2.4 Viết phương trình mp(P) qua điểm M(1, 1, 1) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz tại ba điểm A, B, C sao cho
tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất.
b) Cho mp(P) qua điểm M(2, 1, 4) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz tại ba điểm A, B, C . Tính thể tích nhỏ
nhất của tứ diện OABC.
a) x + y + z − 3 = 0 ; b) min V = 36 .

2.5 Cho hai điểm A(1, 0, 0), B(– 1, 1, 0) và mp(Q) : 2x + y + z + 3 = 0 . Viết phương trình mp(P) qua hai
điểm A, B và (P) vuông góc với (Q). Tính khoảng cách từ C(3, 1, – 1) đến mp(P).
8
ĐS : x + 2y − 4z − 1 = 0, .
21

14
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

2.6 Cho điểm A(1, – 2, 1) và hai mặt phẳng (Q1) : x – 2y + 3z – 5 = 0, (Q2) : 2x – y + z + 1 = 0. Gọi
mp(P) qua A và (P) vuông góc với hai mặt phẳng (Q1) và (Q2). Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến
mp(P).
6
ĐS : x + 5y + 3z + 6 = 0, .
35

2.7 Cho điểm A(1, 1, 1) và mp(Q) : 2x + y + 2z – 1 = 0. Viết phương trình mp(P) song song với (Q) và
2
khoảng cách từ A đến (P) bằng .
3
ĐS : 2x + y + 2z − 3 = 0  2x + y + 2z − 7 = 0 .

2.8 Cho hai điểm A(1, 2, 0), B(0, 0, 1) và mp(Q) : 2x + y – 5 = 0. Gọi mp(P) song song với (Q) và
1
khoảng cách từ A đến (P) bằng . Tính khoảng cách từ B đến mp(P).
5
3
ĐS : 2x + y − 3 = 0,
5

2.9 Cho điểm A(0, 0, 1) và hai mặt phẳng (Q1) : x + y – 3 = 0 , (Q2) : 2x – z – 5 = 0. Viết phương trình
2
mp(P) vuông góc với cả hai mặt phẳng (Q1), (Q2) và khoảng cách từ A đến mp(P) bằng .
6
ĐS : x − y + 2z − 4 = 0  x − y + 2z = 0

2.10 Cho A(1, 1, – 1), B(1, 1, 2), C(– 1, 2, – 2) và mp(Q) : x – 2y + 2z + 1 = 0. Viết phương trình mp(P)
đi qua A, (P) vuông góc với (Q) và (P) cắt BC tại điểm I thỏa IB = 2IC .
ĐS : 2x − y − 2z − 3 = 0 .

2.11 Cho hai mặt phẳng (Q1) : 3x – y + 4z – 2 = 0 và (Q2) : 6x – 2y + 8z + 1 = 0. Viết phương trình
mp(P) song song và cách đều hai mặt phẳng (Q1) và (Q2).
ĐS : 12x − 4y + 16z − 3 = 0 .

2.12 a) Cho mặt cầu (S) : x 2 + y2 + z 2 − 6x − 2y + 4z + 5 = 0 . Viết pt mặt phẳng tiếp xúc với (S) tại điểm
A(4,3,0)
b) Viết phương trình mặt cầu có tâm I( – 2, 1, 1) và tiếp xúc với (P) : x + 2y – 2z + 5 = 0.
c) Cho A(3, –2, –2), B(3, 2, 0), C(0, 2, 1), D(–1, 1, 2). Viết pt mặt cầu tâm A tiếp xúc với (BCD).
d) Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc mp(P) : x + y + z – 2 = 0 và đi qua A(2,0,1) B(1,0,0),
C(1,1,1) .

ĐS : a) x + 2y + 2z − 10 = 0 ; b) ( x + 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 1
2 2 2

c) ( x − 3) + ( y + 2 ) + ( z + 2 ) = 14 ; d) x 2 + y2 + z 2 − 2x − 2z + 1 = 0
2 2 2

15
Phương trình mặt phẳng Gv : Dư Quốc Đạt

2.13 Cho mp(P) : 2x – 2y – z + 9 = 0 và mặt cầu (S) : (x – 3)2 + (y + 2)2 + (z –1)2 = 100.
Chứng tỏ mặt phẳng cắt mặt cầu. Tìm bán kính đường tròn giao của (S) và (P) .
ĐS : r = 8

2.14 Trong kgOxyz cho mp(P) : 2x + 2y + z − m 2 − 3m = 0 và mặt cầu

(S) : ( x −1) + ( y + 1) + ( z −1)


2 2 2
= 9 . Tìm m để (P) tiếp xúc với (S) .

ĐS : m = 1  m = − 4  m = −1  m = − 2 .

2.15 Trong kgOxyz cho điểm A (1, 2, −1) . Gọi mp(P) qua O và cách A một khoảng lớn nhất. Tính

khoảng cách từ điểm B ( 2,3,5) đến mp(P).

3
ĐS :
6

2.16 Cho hai mặt phẳng (P) : 2x – 2y + 5z = 0 , (Q) : mx + (m + 1)y + z – m = 0. Tìm m để góc giữa (P)
và (Q) bằng 45o.
−1  33
ĐS : m = .
2

_________________________________________________________

16

You might also like