You are on page 1of 3

HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng


1. Tích phân suy rộng loại 1
Dùng tiêu chuẩn so sánh 1:
Cho 2 hàm f(x), g(x) không âm, khả tích trên [𝑎: +∞) thỏa 𝑓 (𝑥) ≥ 𝑔(𝑥) ở lân cận ∞.
Ta có:
+∞ +∞
• ∫𝑎 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ 𝑡ℎì ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ
+∞ +∞
• ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì 𝑡ℎì ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì
+∞ 1
Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của 𝐼 = ∫1 𝑑𝑥
𝑥 3 +1

Tiêu chuẩn so sánh 2:


Cho 2 hàm f(x), g(x) không âm, khả tích trên [𝑎: +∞)
𝑓(𝑥)
Nếu lim = 𝐾,
𝑥→±∞ 𝑔(𝑥)
+∞ +∞
• 𝐾 là số thực thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 và ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
+∞ +∞
• 𝐾 = +∞ thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 hội tụ thì ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 hội tụ
+∞
Tóm lại, để khảo sát sự hội tụ của ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 không âm ta thường làm như sau:
+∞
Dùng kiến thức về vô cùng lớn, vô cùng bé, taylor để 𝑓(𝑥)~𝑔(𝑥) thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 và
+∞
∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
+∞ +∞ 1 𝛼 > 1: 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ
Lưu ý, ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 thường có dạng như sau ∫𝑎 𝑑𝑥 → {
𝑥𝛼 𝛼 ≤ 1: 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì
Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của các tính phân sau:
+∞ 2
2𝑥 2 1
𝑎, 𝐼1 = ∫ 𝑑𝑥 𝑏, 𝐼2 = ∫ (𝑥 2 + 1)sin ( )𝑑𝑥
2 √(𝑥 3 + 2)(𝑥 − 1) −∞ 𝑥8
+∞
Chú ý, nếu tích phân có dạng ∫−∞ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 thì tách ra làm 2 tích phân để khảo xác
+∞ 𝑎 +∞
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 + ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞ −∞ 𝑎

• Phân kì + Hội tụ = Phân kì


• Hội tụ + Hội tụ = Hội tụ

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 1
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

2. Tích phân suy rộng loại 2


Tiêu chuẩn so sánh 1:
Cho 2 hàm f(x), g(x) không âm, khả tích trên [a,b), không bị chặn tại b và f(x) ≥ g(x)
với mọi x thuộc lân cận của b. Ta có:
𝑏 𝑏
• ∫𝑎 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ 𝑡ℎì ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ
𝑏 𝑏
• ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì 𝑡ℎì ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì

Tiêu chuẩn so sánh 2:


Cho 2 hàm f(x), g(x) không âm, khả tích trên [𝑎; 𝑏) t
𝑓(𝑥)
Nếu lim− =𝐾
𝑥→𝑏 𝑔(𝑥)
𝑏 𝑏
• 𝐾 là số thực thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 và ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
𝑏 𝑏
• 𝐾 = +∞ thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 hội tụ thì∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 hội tụ
𝑏
Tóm lại, để khảo sát sự hội tụ của ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 không âm ta thường làm như sau:
𝑏
Dùng kiến thức về vô cùng lớn, vô cùng bé, taylor để 𝑓(𝑥)~𝑔(𝑥) thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 và
𝑏
∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
𝑏 𝑏 1 𝛼 < 1: 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ
Lưu ý, ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 thường có dạng như sau ∫𝑎 𝑑𝑥 → {
(𝑥−𝑏)𝛼 𝛼 ≥ 1: 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì
Ví dụ: Khảo xác sự hội tụ của các tích phân sau
1 2
𝑥 2 − √2𝑥 5 𝑑𝑥
𝑎, ∫ 𝑑𝑥 𝑏, ∫ 𝑑𝑥
0 sin(𝑥 ) − 𝑥 0 √𝑥(2 − 𝑥)
𝑏
Chú ý, nếu tích phân có dạng ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 cả a, b đều làm cận suy rộng loại 2 thì tách
ra làm 2 tích phân để khảo xác
𝑏 𝑥𝑜 𝑏
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
𝑎 𝑎 𝑥𝑜

• Phân kì + Hội tụ = Phân kì


• Hội tụ + Hội tụ = Hội tụ
Trường hợp 1 tích phân có cả loại 1 và loại 2 thì phải tách ra làm 2 tích phân để khảo
xác riêng

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 2
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

3. Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối


Tích phân hàm có dấu bất kỳ
➢ Tích phân suy rộng loại 1
+∞ +∞ +∞
Nếu ∫−∞ |f(x)|dx Hội tụ thì ∫−∞ f(x)dx Hội tụ. Khi đó ta sẽ nói ∫−∞ f(x)dx là
tích phân hội tụ tuyệt đối
➢ Tích phân suy rộng loại 2
b b b
Nếu ∫a |f(x)|dx Hội tụ thì ∫a f(x)dx Hội tụ. Khi đó ta sẽ nói ∫a f(x)dx là tích
phân hội tụ tuyệt đối
Ví dụ: Xét sự hội tụ của tích phân
+∞ (−1)𝑛 sin(𝑥) 1 (−1)𝑛 sin(𝑥)
a,∫1 𝑑𝑥 b, ∫0 𝑑𝑥
𝑥3 𝑥3

4. Luyện tập
Ví dụ: Khảo xác sự hội tụ của tích phân sau
+∞ arctan (𝑥) +∞ 2
𝑎, 𝐼 = ∫2 (1+𝑥 3 )3/2
𝑑𝑥 𝑏, 𝐼 = 𝐼 = ∫2 𝑥. 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥
1 +∞
𝑥4 arctan (𝑥)
𝑐, 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 𝑑, 𝐼=∫ 𝑑𝑥
−1 (1 + 𝑥 2 )√1 − 𝑥 2 2 (1 + 𝑥 3 )3/2

Ví dụ: Tìm 𝛼 để tp sau hội tụ


+∞ 1 +∞ 1
𝑎, 𝐼 = ∫10 𝑑𝑥 𝑏, 𝐼 = ∫0 𝑑𝑥
(𝑥 5 +𝑙𝑛(1+𝑥 3 ))𝑥 5𝛼 (𝑥 5 +𝑙𝑛(1+𝑥 3 ))𝑥 5𝛼

+∞ +∞
𝑥𝛼 𝛼√𝑥 + 𝑒 −𝑥 + 1
𝑐, 𝐼=∫ 𝑑𝑥 𝑑, 𝐼 = ∫ 𝑥 𝑑𝑥
0 1 + 𝑥4 3 2𝑥 2 − 𝑥 + 1

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 3

You might also like