You are on page 1of 17

1

ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM VÀ ĐĂNG KIỂM Ô TÔ


Câu 1: Kiểm tra phanh chính đối với ô tô có trọng lượng bản thân không lớn hơn 12 tấn đạt khi?
A. Tổng lực phanh không nhỏ 50% trọng C. Phương án A và B; độ lệch lực phanh
lượng ô tô giữa các trục không lớn hơn 16%
B. Độ lệch lực phanh giữa hai bánh xe trên D. Phương án A & B
1 trục không lớn hơn 25%
Câu 2: Trong chương trình TN có thể không cần phải xác định?
A. Phương pháp TN C. Nhu cầu thị trường về sản phẩm TN
B. Trang thiết bị dùng cho TN D. Phương pháp xử lý số liệu TN
Câu 3: Phân loại theo vị trí TN không có?*
A. TN trên bệ thử C. TN ở trường học
B. TN trên đường D. TN trên phần mềm mô phỏng
Câu 4: Độ nhạy của tuyệt đối cảm biến là tỉ số giữa?
A. Đại lượng cần đo và đại lượng đầu ra C. Đại lượng đầu ra của CB và đại lượng
của CB cần đo
B. Đại lượng điện và đại lượng không điện D. Đại lượng không điện và đại lượng điện
Câu 5: Hình dưới đây là? Thuộc nhóm? Công dụng?

A. Cảm biến điện trở; thông số; đo tốc độ C. Cảm biến điện từ; phát điện; đo tốc độ
góc góc
B. Cảm biến điện cảm; thông số; đo tốc độ D. Cảm biến điện từ; phát điện; đo dịch
góc chuyển góc
Câu 6: Khi thí nghiệm về tính ổn định hướng chuyển động của ô tô chiều rộng, dài làn đường là?
A. 3m; 800m C. 3,5m; 800m
B. 3,5m; 1000m D. 3m; 1000m

1
2

Câu 7: Thiết bị này dùng làm gì? chi tiết số 5 là?

A. Đo gia tốc; đèn led C. Đo quãng đường và vận tốc; đèn led
B. Đo quãng đường và vận tốc; cảm biến D. Đo quãng đường và vận tốc, gia tốc;
quang cảm biến quang
Câu 8: Hình dưới đây là? Nguyên lý làm việc?
Câu 9: Đặc tính làm việc của cảm biến (CB) tốt nhất là quan hệ?
A. Hằng số C. Bậc 2 hoặc bậc 3
B. Bậc nhất D. Không quan trọng chỉ cần biết quy luật
Câu 10: Cầu đo cân bằng khi nhánh chéo?
A. Thứ nhất có cường độ dòng điện bằng 0 C. Thứ hai có điện trở bằng 0
B. Thứ hai có cường độ dòng điện bằng 0 D. Phương án B & C
Câu 11: Bộ phận lấy điện khi đo đại lượng cần thiết của các chi tiết quay có?
A. Loại tiếp xúc khô C. Tiếp xúc ướt
B. Loại không tiếp xúc D. Cả ba phương án trên
Câu 12: Hình dưới đây là? Phương trình nhánh ACB là?

2
3

A. Cầu điện trở; R1I1 + R4(I1 − Iđ) = U C. Cầu điện trở; R2I2 + R4(I2 − Iđ) = U
B. Cầu điện trở; R1I1 + R4(I1 + Iđ) = U D. Cầu điện trở; R2I2 + R4(I2 + Iđ) = U
Câu 13: Yêu cầu đối với kích thước và trọng lượng của thiết bị đo là?
A. Càng nhỏ, nhẹ càng tốt C. Không quan trọng
B. Càng lớn, nặng càng tốt D. Phù hợp với đối tượng TN và việc bố trí
Câu 14: Kết quả TN là cơ sơ để?
A. Quảng cáo sản phẩm C. Đưa ra giá thành sản phẩm
B. Đề xuất cải tiền, hoàn thiện sản phẩm D. Tất cả phương án trên
Câu 15: Xác định hệ số bám bằng phương pháp hai ô tô kéo nhau. Biết G = 1,2 tấn, � = �o, Pk =
9,5kN?
A. 0,6 C. 0,7
B. 0,8 D. 0,5
Câu 16: Cho sơ đô như hình ve, tọa độ trọng tâm xác định theo công thưc?

3
4

A. hg = (Z2G L + a)cotg α + rbx C. hg = (Z2G L − a)tg α + rbx


B. hg = (Z2G L − a)cotg α + rbx D. hg = (Z2G L − b) cotg α + rbx

Câu 17: Đô thị nào là độ thị đặc tính tốc độ ngoài động cơ xăng?
A

4
5

Câu 18: Đâu là sơ đô thí nghiệm xác định đặc tính kéo của ô tô?

A. B

D
Câu 19: Đây là gì? Ve cách dán cảm biến lên chi tiết?

A. Do biến dạng uốn C. Do biến dạng xoăn


B. Do biến dạng keo D. Phương án A và B
Câu 20: Đâu Không phải là thông số đánh giá tính êm dịu của ô tô?
A. Tần số dao động C. Vận tốc ô tô
B. Gia tốc dao động D. Tải trọng động giữa lốp và mặt đường
Câu 21: Thí nghiệm đo tiêu hao nhiên liệu (THNL) ơ chế độ kiểm tra dùng xác định để?
A. Lượng THNL khi ô tô chạy ổn định
B. Lượng THNL theo vận tốc ô tô
C. Lượng THNL nhỏ nhất mà ô tô có thể đạt được trong điều kiện vận hành binh thường
D. Lượng THNL nhỏ nhất mà ô tô có thể đạt được trong điều kiện vận hành tốt nhất
Câu 22: Thí nghiệm về tích năng điều khiển (TNĐK) của ô tô trong điều kiện sư dụng nhằm?

5
6

A. Đánh giá chung về TNĐK trong điều C. Đánh giá tính ổn định của các bánh xe
kiện vận hành thực tế dân hướng
B. Đánh giá chung về TNĐK trong điều D. Đánh giá tính ổn định chuyển hướng
kiện vận hành trên đường thành phố và
quốc lộ
Câu 23: Kích thước nào sau đây không liên quan trưc tiếp đến tính năng cơ động của ô tô?
A. Khoảng sáng gần xe C. Bán kính thông qua dọc, ngang
B. Chiều cao trọng tâm ô tô D. Góc tiếp trước, thoát sau
Câu 24: Hình dưới đây là

A. TN về hiệu suất cầu chủ động C. TN về độ bên tinh cầu chủ động
B. TN về hệ số hãm vi sai D. Phương án A và B
Câu 25: Trong điều kiện nghiên cưu, thiết kế, chế tạo, việc thư nghiệm phanh được tiến hành?
A. Chế độ “0”, “I”, “II” và thử phanh nóng C. Chế độ “0”, “I”, “II” và thử phanh nóng,
B. Chế độ “0”, “I”, “II” và thử phanh nguội nguội
D. Chế độ “0”, “I”, “II”
Câu 26: Thí nghiệm xác định đặc tính theo lượng phun nhiên liệu là xây dưng đô thị? Trong điều
kiện
A. Ne, ge = f(GT), ne= const; góc phun sớm C. Ne,Me = f(GT), ne= const ; góc phun sớm
tối ưu tối ưu
B. Ne,Me = f(GT); góc phun sớm tối ưu D. Ne, ge = f(GT), ne= const
Câu 27: Hình dưới đây là? Xây dưng trong điều kiện

6
7

A. Đặc tính điều chỉnh theo góc đánh lửa C. Đặc tính tốc độ ngoài, Bướm gia mở
sớm, ne= const; Góc phun sớm tối ưu 100%
B. Đặc tính điều chỉnh theo thành phần hôn D. Đặc tính tải; ne= const; Độ mở bướm gia
hợp; ne= const; Góc phun sớm tối ưu không đổi
Câu 28: Nguyên nhân sai số nào thuộc sai số ngâu khi tiên hành TN?
A. Do nhiêu tác động từ môi trường đo C. Do độ không chính xác của thiết bị đo
B. Do nhiệt độ môi trường TN cao D. Do phương pháp đo
Câu 29: Hình dưới đây là gì

A. Phanh trước C. Phanh thủy lực


B. Phanh điện D. Bánh đà chất tải
Câu 30: Phương phap chất tải nào sau đây tiêu tốn ít năng lượng nhất?
A. Dòng công suất hở C. Dạng tải trọng động
B. Dòng công suất kín D. Dạng bánh đà quán tính
Câu 31: Khi thí nghiệm về ly hợp cần xác định các thông số chủ yếu?
A. Hệ số ma sát, bán kính ma sát, lực nen C. Hệ số ma sát, bán kính ma sát, mô men
của lò so nen ma sát
B. Hệ số ma sát, đặc tính của bộ phản giảm D. Hệ số ma sát, mô men ma sát, lực nen
chấn, mô men ma sát của lò so nen

7
8

Câu 32: Hình dưới đây là?

A. TN hiệu suất hộp số, dòng công suất kín


B. TN hiệu suất hộp số, dòng công suất hở
C. TN độ bên lâu hộp số, dòng công suất kín
D. TN độ bên lâu hộp số, dòng công suất hở
Câu 33: Thí nghiệm xác định dặc tính tải của động cơ là xây dưng đô thị? Trong điều kiện?
A. Ne, Me, ge = f(GT); bướm gia mở 100%
B. GT, ge = f(GT), ne = const
C. GT, ge = f(GT), ne = const; độ mở bướm gia không đổi
D. GT, ge = f(GT); độ mở bướm gia không đổi
Câu 34: Xác định hệ số bám giữa ô tô và mặt đường trên đường có các phương pháp sau?
A. Dùng hai ô tô keo nhau, phanh ô tô C. Cho xe thí nghiệm chạy quán tính
B. Phương án A+Dán cảm biến trên bán D. Phương án A + C
trục
Câu 35: Hình dưới đây là?

A. TN độ bền tinh cầu chủ động C. TN về độ cứng chủ động


B. TN bền lâu cầu chủ động D. Phương án A và C

8
9

Câu 36: Hình dưới đây là? Thuộc nhóm? Công dụng?

A. Cảm biến điện dung; thông số; đo dịch C. Cảm biến điện cảm; phát điện; đo dịch
chuyển tương đối nhỏ chuyển tương đối lớn
B. Cảm biến điện dung; phát điện; đo dịch D. Cảm biến điện dung; thông số; đo dịch
chuyển tương đối nhỏ chuyển tương đối lớn
Câu 37: Khi thư nghiệm phanh trên đường, chế độ thư “0” là?
A. Chế độ thử phanh nóng, nhiệt độ trống C. Chế độ thử phanh nguội, nhiệt độ trống
phanh lớn hơn 170°C phanh nhỏ hơn 100°C
B. Chế độ thử phanh nguội, nhiệt độ trống D. Chế độ thử phanh nóng, nhiệt độ trống
phanh nhỏ hơn 170°C phanh lớn hơn 100°C
Câu 38: Thí nghiệm tính điều khiển của ô tô khi chuyển động trên đường vòng có bán kính không
đổi nhằm?
A. Xác định bán kính quay vòng của ô tô C. Xác định vận tốc giới hạn ổn định ngang
B. Xác định vận tốc giới hạn ổn định dọc của ô tô, ứng với bán kính quay vòng
của ô tô cho trước
D. Xác định vận tốc giới hạn ổn định ngang
của ô tô
Câu 39: Độ trượt ngang bánh xe dân hướng đạt khi?
A. Không vượt quá 3mm/m C. Không vượt quá 5mm/m
B. Không vượt quá 5,5mm/m D. Không vượt quá 3,5 mm/m
Câu 40: Hình dưới đây là? Chi tiết số 5 là?

9
10

A. TN các đăng về độ bền lâu; xi lanh lực C. TN các đăng về độ bền lâu; xi lanh lực
chất tải thay đổi chiều dài trục các đăng
B. TN các đăng về hiệu suất; xi lanh lực D. TN các đăng về độ bền tinh; xi lanh lực
chất tải thay đổi góc đặt trục các đăng
Câu 41: Đâu không phải là nguyên nhân của sai số khi tiến hành TN?
A. Đặc tính phi tuyến của cảm biến C. Cảm biến bị hỏng không thu được tín
B. Điều kiện TN thay đổi hiệu
D. Phương pháp xử lý số liệu
Câu 42: Phân loại cảm biến theo nguyên lý biến đổi đại lượng đo thành đại lượng điện có:
A. Nhóm thông số C. Nhóm phát điện
B. Nhóm cảm biến quang D. Phương án A&C
Câu 43: Hình dưới đây là? Thuộc nhóm? Công dụng?

A. Cảm biến điện từ; thông số; đo dịch C. Cảm biến điện cảm; phát điện; độ võng
chuyển tương đối trục
B. Cảm biến điện trở; phát điện; ứng suất D. Cảm biến điện cảm; thông số; độ võng
trục

10
11

Câu 44: Đặc tính làm việc của cảm biến (CB) là quan hệ giữa?
A. Đại lượng cần đo và đại lượng đầu ra C. Mô men và ứng suất
của CB D. Đặc tính biên tần
B. Lực và biến dạng
Câu 45: Trong chương trình TN trước tiên cần phải xác định?
A. Mục đích và phương pháp TN C. Tiêu chuẩn TN và chi phí TN
B. Mục đích và tiêu chuẩn TN D. Đối tượng và thời gian tiến hành TN
Câu 46: Hình dưới đây là? Điều kiện cân bằng là?

A. Cầu điện trở, R1R2 = R3R4 C. Cầu điện dung, Iđ = 0


B. Cầu điện trở, R1R3 = R2R4 D. Cầu điện trở, R1R4 = R2R3
Câu 47: Đây là gì? Ve cách dán cảm biến lên chi tiết?

A. Đo biến dạng uốn C. Đo biến dạng xoăn


B. Đo biến dạng keo D. Phương án A&B
Câu 48: Thiết bị này dùng làm gì? chi tiết số 4 là?

11
12

A. Đo gia tốc; đèn led C. Đo quãng đường và vận tốc; đèn led
B. Đo quãng đường và vận tốc; cảm biến D. Đo quãng đường và vận tốc, gia tốc;
quang cảm biến quang
Câu 49: Xác định hệ số cản lăn bằng phương pháp chạy theo quán tính biết. v= 20 km/h, � = �, �,
S=0,12 km?
A. 0,014 C. 0,19
B. 0,019 D. 0,02
Câu 50: Sai số ngâu nhiên là sai số?
A. Biết rõ được trị số và quy luật
B. Không biết giá trị nhưng biết quy luật
C. Không thể xác định được giá trị và quy luật
D. Không biết rõ được trị số và quy luật nhưng có thể thống kê và đánh giá chúng
Câu 51: Thí nghiệm đo tiêu hao nhiên liệu (THNL) ơ chế độ chuyển động ổn định nhằm xác định?
A. Lượng THNL nhỏ nhất mà ô tô có thể C. Lượng THNL ứng với vận tốc khác
đạt được trong điều kiện vận hành binh nhau
thường D. Lượng THNL khi ô tô chạy ổn định
B. Lượng THNL nhỏ nhất mà ô tô có thể
đạt được trong điều kiện vận hành tốt
nhất
Câu 52: Thí nghiệm về tính năng điều khiển (TNĐK) của ô tô trong điều kiện sư dụng nhằm?
A. Đánh giá tính ổn định chuyển hướng
B. Đánh giá tính ổn định của các bánh xe dân hướng
C. Đánh giá chung về TNĐK trong điều kiện vận hành thực tế
D. Đánh giá chung về TNĐK trong điều kiện vận hành trên đường thành phố và quốc lộ
Câu 53: Đô thị nào là đô thị đặc tính tốc độ ngoài động cơ diesel?

12
13

A. B

C D
Câu 54: Hình dưới đây là?

A. TN bền lâu cầu chủ động C. TN độ bền tinh cầu chủ động
B. TN về độ cứng chủ động D. Phương án B&C

13
14

Câu 55: Hình dưới đây là? Xây dưng trong điều kiện?

A. Đặc tính điều chỉnh theo góc đánh lửa C. Đặc tính tốc độ ngoài; bướm ga mở
sớm; ne= const; góc phun sớm tối ưu 100%
B. Đặc tính điều chỉnh theo thành phần hôn D. Đặc tính tải; ne= const
hợp; ne= const; góc phun sớm tối ưu
Câu 56: Hình dưới đây là?

A. TN về hiệu suất cầu chủ động C. TN về độ bền tinh cầu chủ động
B. TN về hệ số hãm vi sai D. Phương án A&B
Câu 57: Hình dưới đây là? Nguyên lý làm việc?

14
15

A. Cảm biến điện dung; l thay đổi, C thay C. Cảm biến điện cảm; cường độ dòng điện
đổi, cường độ dòng điện mạch đo thay mạch đo thay đổi; C thay đổi; l thay đổi
đổi phụ thuộc l phụ thuộc cường độ dòng điện
B. Cảm biến điện dung; cường độ dòng D. Cảm biến điện dung; Dtr, l thay đổi, C
điện mạch đo thay đổi, C thay đổi, l thay thay đổi, cường độ dòng điện mạch đo
đổi phụ thuộc cường độ dòng điện thay đổi phụ thuộc l
Câu 58: Thông thường yêu cầu đặc tính của thiết bị đo cần? (TT: tuyến tính)
A. TT hoặc gần TT trong phạm vi đo C. Biết được quan hệ đầu ra đầu vào
B. TT hoặc gần TT D. Có quan hệ hàm số đa bậc
Câu 59: Đâu không thuộc sai số hệ thống khi tiến hành TN?
A. Đặc tính phi tuyến của cảm biến C. Do nhiêu tác động từ môi trường đo
B. Sự già hóa của thiết bị đo D. Do lấy chuẩn ban đầu không chính xác
Câu 60: Hình dưới đây là? Nguyên lý làm việc?

A. Cảm biến điện trở ; Khi P thay đổi, Z C. Cảm biến từ đàn hồi; Khi Z thay đổi, P
thay đổi phụ thuộc P thay đổi phụ thuộc Z
B. Cảm biến điện trở; Khi Z thay đổi, P D. Cảm biến từ đàn hồi; Khi P thay đổi, Z
thay đổi phụ thuộc Z thay đổi phụ thuộc P
Câu 61: Phân loại theo mục đích TN không có?
A. TN kiểm tra ở nhà máy C. TN trên phần trên đường
B. TN kiểm tra trong điều kiện sử dụng D. TN trong nghiên cứu khoa học
Câu 62: Bộ phận lấy điện khi đo đại lượng cần thiết của các chi tiết quay có?
A. Loại tiếp xúc khô C. Tiếp xúc ướt
B. Loại tiếp xúc và không tiếp xúc D. Phương án A&C
Câu 63: Xác định hệ số cản lăn bằng phương pháp hai ô tô kéo nhau. Biết G=1 tấn, α = 5°, Pk =
1073 N?
A. 0,98 C. 0,30
B. 0,02 D. 0,1

15
16

Câu 64: Loại cảm biến nào sau đây không thuộc nhóm thông số?
A. Cảm biến điện từ C. Cảm biến điện cảm
B. Cảm biến điện dung D. Cảm biến điện trở
Câu 65: Xác định hệ số cản lăn bằng phương pháp hai ô tô kéo nhau. Biết G=1200kG , α = 5°, Pk =
1275 N?
A. 0,019 C. 0,96
B. 0,02 D. 0,3
Câu 66: Kích thước nào sau đây liên quan trưc tiếp đến tính năng cơ động của ô tô?
A. Chiều cao ô tô C. Chiều dài cơ sở
B. Vết bánh xe D. Khoảng sáng gầm xe
Câu 67: Xác định hệ số bám giữa ô tô và mặt đường trên đường có các phương pháp sau?
A. Dùng 2 ô tô keo nhau; phanh ô tô C. Cho xe thí nghiệm chạy quán tính
B. Phương án A + Dán cảm biến trên bán D. Phương án A+C
trục

Câu 68: Hình dưới đây là? Nguyên lý làm việc?

A. Cảm biến điện dung; Lực nen P thay đổi C. Cảm biến điện áp; Lực nen P thay đổi
phụ thuộc điện lượng sinh ra trên tinh phụ thuộc điện lượng sinh ra trên tinh
thể thay đổi thể thay đổi
B. Cảm biến điện trở; Điện lượng sinh ra D. Cảm biến điện áp; Điện lượng sinh ra
trên tinh thể thay đổi phụ thuộc lực nen trên tinh thể thay đổi phụ thuộc lực nen
P thay đổi P thay đổi
Câu 69: Quy trình kiểm định có?
A. 5 công đoạn và 56 hạng mục C. 5 công đoạn và 52 hạng mục
B. 6 công đoạn và 56 hạng mục D. 6 công đoạn và 52 hạng mục

16
17

Câu 70: Hình dưới đây là? Có khả năng?

A. Carman Scan II; chẩn đoán động cơ C. Bộ đo tốc độ vòng quay kiểu rung dùng
B. Carman Scan II; Chẩn đoán động cơ và cho động cơ diesel; đo tốc độ động cơ
các hệ thống cơ điện tử trên ô tô D. Thiết bị kiểm tra tiếng ồn; kiểm tra ồn
động cơ
Câu 71: Trong nhà kiểm định, thư tư bố trí các thiết bị kiểm tra (TBKT) nào sau đây là hợp lý nhất?
A. TBKT phanh, TBKT trượt ngang, C. TBKT đèn, TBKT trượt ngang, TBKT
TBKT gầm, TBKT đèn phanh, TBKT gầm
B. TBKT trượt ngang,TBKT phanh ,TBKT D. TBKT trượt ngang, TBKT phanh,
đèn, TBKT gầm TBKT gầm, TBKT đèn
Câu 72: Xác định hệ số bám bằng phương pháp hai ô tô kéo nhau. Biết G=1 tấn , α = 5°, Pk =
6,9 kN?
A. 0,6
B. 0,7
C. 0,5
D. 0,8

17

You might also like