You are on page 1of 34

CHƯƠNG 9-HỆ THÔNG TREO

Câu 1. Công dụng của hệ thống treo, ngoại trừ:


A. Liên kết đàn hồi giữa khối lượng treo và khối lượng không được treo.
B. Bảo đảm độ êm dịu chuyển động.
C. Nâng cao an toàn chuyển động của ô tô.
D. Có độ bền và tuổi thọ cao, thuận tiện cho chăm sóc và bảo dưỡng.
Câu 2. Hệ thống treo được cấu thành từ các bộ phận:
A. Bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng, bộ phận giảm chấn, bộ phận ổn định.
B. Bộ phận đàn hồi, bộ phận chịu nén, bộ phận giảm chấn, bộ phận ổn định.
C. Bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng, bộ phận chịu nén, bộ phận ổn định.
D. Bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng, bộ phận giảm chấn, bộ phận chịu nén.
Câu 3. Nhiệm vụ của bộ phận đàn hồi, ngoại trừ:
A. Truyền lực thẳng đứng tác dụng từ phía mặt đường lên khối lượng treo.
B. Làm giảm các tải trọng động.
C. Cải thiện độ êm dịu khi ô tô chuyển động.
D. Bảo đảm chuyển dịch của bánh xe.
Câu 4. Nhiệm vụ của bộ phận dẫn hướng hệ thống treo, ngoại trừ:
A. Truyền lực dọc từ đường lên bánh xe.
B. Truyền lực ngang từ đường lên bánh xe.
C. Bảo đảm chuyển dịch của bánh xe.
D. Truyền lực thẳng đứng tác dụng từ phía mặt đường lên khối lượng treo.
Câu 6. Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 có tên gọi là:

A. Đòn treo.
B. Lò xo.
C. Giảm chấn.
D. Thanh ổn định ngang.
Câu 7. Dựa vào kết cấu bộ phận dẫn hướng thì hệ thống treo được chia thành:
A. Hệ thống treo phụ thuộc và hệ thống treo độc lập.
B. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi kim loại và hệ thống treo sử dụng phần tử
đàn hồi khí nén.
C. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi kim loại và hệ thống treo sử dụng phần tử
đàn hồi thủy-khí.
D. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi khí nén và hệ thống treo sử dụng phần tử
đàn hồi cao su.
Câu 8. Dựa vào kết cấu của phần tử đàn hồi thì hệ thống treo được phân thành các loại,
ngoại trừ:
A. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi kim loại.
B. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi khí nén.
C. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi thủy khí.
D. Hệ thống treo độc lập.
Câu 9. Yêu cầu đối với hệ thống treo, ngoại trừ:
A. Phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật yêu cầu đảm bảo tính êm dịu
chuyển động, tiện nghi của con người và hàng hoá trên xe.
B. Có khả năng hấp thụ tải trọng động cao.
C. Có khả năng dập tắt dao động của thân xe và bánh xe hiệu quả khi ô tô chuyển
động.
D. Liên kết đàn hồi giữa khối lượng treo và khối lượng không được treo.
Câu 10. Yêu cầu đối với hệ thống treo, ngoại trừ:
A. Bảo đảm động học đúng của các bánh xe.
B. Có khối lượng phần không treo nhỏ để giảm tải trọng động tác dụng xuống nền
đường.
C. Có độ bền và tuổi thọ cao, thuận tiện cho chăm sóc và bảo dưỡng.
D. Nâng cao an toàn chuyển động của ô tô.
Câu 11. Trong hình vẽ bên dưới, hệ số phân bố khối lượng phần treo của ô tô được xác
định theo công thức:
2
Jy ρy
A. ε y = =
M . a1 . a2 a1 . a 2
2
Jy ρy
B. ε y = =
M emax . a1 . a2 a 1 . a2
2
Jy ρy
C. ε y = =
M max . a1 . a 2 a1 . a2
2
Jy ρy
D. ε y = =
M tφ . a1 . a2 a1 . a2
2
Jy ρy
Câu 12. Trong công thức ε y = = ,thì giá trị J y là:
M . a1 . a2 a1 . a 2
A. Mô men quán tính khối lượng của ô tô đối với trục ngang đi qua trọng tâm và vuông góc
với mặt phẳng đối xứng dọc xe.
B. Mô men quán tính của thân xe.
C. Mô men quán tính của bánh xe.
D. Mô men quán tính của bánh xe đối với trục quay của nó.
2
Jy ρy
Câu 13. Trong công thức ε y = = ,thì giá trị ρ2y là:
M . a1 . a2 a1 . a 2
A. Bán kính quán tính quy dẫn của khối lượng ô tô.
B. Bán kính quán tính bánh xe với lốp đối với đường kính vành.
C. Bán kính tĩnh của bánh xe.
D. Bán kính lăn của bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ đứng.
Câu 14. Mô men quán tính khối lượng của ô tô đối với trục ngang đi qua trọng tâm và
vuông góc với mặt phẳng đối xứng dọc xe được xác định theo công thức:
A. J y = A . M . L2
B. J y = A . M . L2e
C. J y = A . M emax . L2
D. J y = A . M emax . L2e
Câu 15. Trong công thức J y = A . M . L2 ,thì giá trị M có đơn vị là:
A. N . s 2 . m−1
B. N . s . m−1
C. N . s 2 . m
D. N . s . m
Câu 16. Trong hình vẽ bên dưới khối lượng treo phân bố lên cầu trước ô tô được xác
định theo công thức:

a1
A. M 1=M .
L
a2
B. M 1=M .
L
L
C. M 1=M . a
1

L
D. M 1=M . a
2

Câu 17. Độ cứng của hệ thống treo độc lập được xác định theo công thức:
M 1, 2 2
A. c t 1 , 2= . ω1 ,2
2
B. c t 1 , 2=M 1 ,2 . ω 21 ,2
M 1, 2
C. c t 1 , 2= . ω1 ,2
2
D. c t 1 , 2=M 1 ,2 . ω 1 ,2
M 1, 2 2
Câu 18. Trong công thức c t 1 , 2= . ω1 ,2 ,thì giá trị ω 1 ,2 là:
2
A. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo tương ứng ở trục trước và ở trục sau.
B. Vận tốc góc của trục thứ cấp ở số truyền trước đó.
C. Vận tốc góc của bánh răng cần gài ở số truyền cao hơn.
D. Vận tốc góc của khớp gài.
Câu 19. Hành trình tĩnh của bánh xe được xác định theo công thức:
g
A. f t 1 ,2= 2
ω 1 ,2
Gt 1 , 2
B. f t 1 ,2= 2
ω1 ,2
g
C. f t 1 ,2= ω
1 ,2

Gt 1 , 2
D. f t 1 ,2=
ω1 ,2
g
Câu 20. Trong công thức f t 1 ,2= 2 ,thì giá trị f t 1là:
ω 1 ,2
A. Độ võng tĩnh ở hệ thống treo trước.
B. Độ võng tĩnh ở hệ thống treo sau.
C. Hành trình tĩnh của bánh xe.
D. Hành trình động của bánh xe.
Câu 21. Hành trình động của bánh xe được xác định theo công thức:
A. f d 1 ,2=k e . f t 1 ,2
B. f d 1 ,2=k d . f t 1 ,2
C. f d 1 ,2=k n . f t 1 , 2
D. f d 1 ,2=k t . f t 1 ,2
Câu 22. Trong công thức f d 1 ,2=k e . f t 1 ,2 ,thì giá trị k e là:
A. Hệ số kinh nghiệm.
B. Hệ số ma sát.
C. Hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo.
D. Hệ số cản tương đối.
Câu 23. Khoảng sáng gầm xe được xác định theo công thức:
A. f d ≤ χ − χ min
B. f d ≥ χ− χ min
C. f d ≤ χ min − χ
D. f d ≥ χ min − χ
Câu 24. Trong công thức f d ≤ χ − χ min ,thì giá trị χ là:
A. Khoảng sáng gầm xe ở trạng thái tĩnh của ô tô.
B. Khoảng sáng gầm xe sau khi bánh xe dịch chuyển hết hành trình động.
C. Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến cầu sau.
D. Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến trục bánh xe thứ i.
Câu 25. Trong công thức f d ≤ χ − χ min ,thì giá trị χ min là:
A. Khoảng sáng gầm xe ở trạng thái tĩnh của ô tô.
B. Khoảng sáng gầm xe sau khi bánh xe dịch chuyển hết hành trình động.
C. Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến cầu sau.
D. Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến trục bánh xe thứ i.
Câu 26. Hành trình động của bánh xe theo điều kiện bảo đảm không xảy ra va đập ở treo
trước khi phanh được xác định theo biểu thức:
hg
A. f d ≥ f t . φ max .
b
hg
B. f d ≥ f t . φ .
b
hg
C. f d ≤ f t . φ max .
b
hg
D. f d ≤ f t . φ .
b
Câu 27. Tải trọng lớn nhất tác dụng lên phần tử đàn hồi phụ khi phanh được xác định
theo công thức:
G.b hg f d
A. Z p = .(φ max . − )
2. L b ft

G.b hg f d
B. Z p = .(φ . − )
2. L b ft

G.b hg f d
C. Z p = .(φ max . + )
2. L b ft
G.b hg f d
D. Z p = .(φ . + )
2. L b ft

G.b hg f d
Câu 28. Trong công thức Z p = .(φ max . − ) ,thì giá trị G là:
2. L b ft
A. Trọng lượng ô tô khi đầy tải.
B. Khối lượng phần treo ô tô.
C. Khối lượng ô tô.
D. Trọng lượng phần không treo.
Câu 29. Hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo được xác định theo công thức:
A. h z=ψ . ω
B. h z=ψ . ω1 , 2
C. h z=ψ max .ω
D. h z=ψ max .ω 1 ,2
Câu 30. Trong công thức h z=ψ . ω ,thì giá trị ψ là:
A. Hệ số kinh nghiệm.
B. Hệ số ma sát.
C. Hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo.
D. Hệ số cản tương đối.
Câu 31. Trong công thức h z=ψ . ω ,thì giá trị ω là:
A. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo.
B. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo ở trục trước.
C. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo ở trục sau.
D. Tần số dao động góc riêng.
Câu 32. Tải trọng lớn nhất tác dụng lên hệ thống treo được xác định theo công thức:
A. Pmax =k đ . Gt
B. Pmax =k n . Gt
C. Pmax =k đ . Gk
D. Pmax =k n . Gk
Câu 33. Hệ thống treo độc lập có ưu điểm, ngoại trừ:
A. Khối lượng phần không treo nhỏ.
B. Bảo đảm hành trình làm việc của bánh xe lớn.
C. Bảo đảm sự thích ứng tốt của bánh xe với mặt đường.
D. Cấu tạo đơn giản.
Câu 34. Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 25 là:

A. Thanh ổn định.
B. Thanh kéo.
C. Khớp nối.
D. Đòn.
Câu 35. Yêu cầu đối với bộ phận dẫn hướng, ngoại trừ:
A. Giữ nguyên động học của bánh xe khi chuyển động.
B. Đảm bảo bố trí hệ thống treo trên ô tô thuận tiện và không ngăn cản việc dịch
chuyển động cơ về phía trước.
C. Đảm bảo truyền các lực và các mô men từ bánh xe lên khung xe mà không gây nên
biến dạng rõ rệt.
D. Liên kết đàn hồi giữa khối lượng treo và khối lượng không được treo.
Câu 36. Tính toán các phần tử của bộ phận hướng theo các chế độ lực kéo lớn nhất
được xác định theo công thức:
A. Pk max =φ . Gk
B. Pk max =φ ' . Gk
C. Pk max =φ . Gt
D. Pk max =φ ' . Gt
Câu 37. Tính toán các phần tử của bộ phận hướng theo các chế độ lực phanh lớn nhất
được xác định theo công thức:
A. P p max =φ . Gk
B. P p max =φ ' . Gk
C. P p max =φ . Gt
Câu 38. Tính toán các phần tử của bộ phận hướng theo các chế độ lực ngang lớn nhất
được xác định theo công thức:
A. Y k max =φ . Gk
B. Y k max =φ ' . Gk
C. Y k max =φ . Gt
D. Y k max =φ ' . Gt
Câu 40. Trong hình vẽ bên dưới, phương trình cân bằng lực theo phương X là:

A. Pk + F T −N T −N P=0
B. Pk −F T −N T −N P =0
C. Pk + F T + N T −N P=0
D. Pk + F T −N T + N P=0
Câu 41. Trong hình vẽ bên dưới, phương trình cân bằng mô men tại O2 là:

A. 2. Pk .c −N T . ( 0 ,5. b+ c )+ N P .(0 , 5. b−c)=0


B. 2. Pk .c + N T . ( 0 , 5. b+c ) + N P . (0 ,5. b−c )=0
C. 2. Pk .c −N T . ( 0 ,5. b+ c )−N P .(0 ,5. b−c)=0
D. 2. Pk .c + N T . ( 0 , 5. b+c )−N P .(0 , 5. b−c)=0
Câu 42. Trong hình vẽ bên dưới, phương trình cân bằng mô men tại O1 là:

A. 2. Pk .r k −FT .n−(N T + N P). m=0


B. 2. Pk .r k + F T . n−(N T + N P ).m=0
C. 2. Pk .r k −FT .n+(N T + N P ).m=0
D. 2. Pk .r k + F T . n+(N T + N P ). m=0
Câu 43. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị lực của lực F tđược xác định theo công thức:

r k −m
A. F T =2. Pk .
m+n
r k+ m
B. F T =2. Pk .
m+n
r k −m
C. F T =2. Pk .
m−n
r k+ m
D. F T =2. Pk .
m−n
Câu 44. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị lực của lực N T được xác định theo công thức:
( r k +n ) . ( 0 , 5. b−c ) c
A. N T =2. P k . [ + ]
( m+ n ) .b b

( r k +n ) . ( 0 , 5. b+c ) c
B. N T =2. P k . [ + ]
( m+ n ) . b b

( r k +n ) . ( 0 , 5. b−c ) c
C. N T =2. P k . [ − ]
( m+ n ) .b b

( r k +n ) . ( 0 , 5. b+c ) c
D. N T =2. P k . [ − ]
( m+ n ) . b b
Câu 45. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị lực của lực N Pđược xác định theo công thức:

( r k + n ) . ( 0 ,5. b−c ) c
A. N P=2. Pk .[ + ]
( m+n ) . b b

( r k + n ) . ( 0 ,5. b+ c ) c
B. N P=2. Pk .[ + ]
( m+ n ) .b b

( r k + n ) . ( 0 ,5. b−c ) c
C. N P=2. Pk .[ − ]
( m+n ) . b b

( r k + n ) . ( 0 ,5. b+ c ) c
D. N P=2. Pk .[ − ]
( m+ n ) .b b
Câu 46. Trong hình vẽ bên dưới, lực tác dụng lên các thanh giằng trên được tính theo
công thức:
γ i . Z i .(r k −m)
A. Ri=
(m+n)
γ i . Z i .(r k +m)
B. Ri=
(m+n)
γ i . Z i .(r k −m)
C. Ri=
(m−n)
γ i . Z i .(r k +m)
D. Ri=
(m−n)
Câu 47. Trong hình vẽ bên dưới, lực tác dụng lên các thanh giằng trên được tính theo
công thức:

( r k +n ) . ( 0 , 5. c . me ) e
A. T i=γ i . Z i .[ ± ]
m+ n c
( r k −n ) . ( 0 , 5. c . me ) e
B. T i=γ i . Z i .[ ± ]
m+n c
( r k +n ) . ( 0 , 5. c . me ) e
C. T i=γ i . Z i .[ ± ]
m−n c
( r k −n ) . ( 0 , 5. c . me ) e
D. T i=γ i . Z i .[ ± ]
m−n c
( r k +n ) . ( 0 , 5. c . me ) e
Câu 48. Trong công thức T i=γ i . Z i .[ ± ] ,thì giá trị e là:
m+ n c
A. Sự dịch chuyển của thanh bên trên trong mặt phẳng dọc của ô tô.
B. Khoảng cách giữa các thanh bên dưới.
C. Khoảng cách từ trọng tâm thân xe đến giảm chấn.
D. Khoảng cách từ toạ độ trọng tâm đến trục bánh xe cầu sau.
Câu 49. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị của lực F 'z được xác định theo công thưc:

' '' L−r 2


A. F z =F z =Rk .
r3

' '' L+r 2


B. F z =F z =Rk .
r3

' '' r3
C. F z =F z =Rk .
L−r 2

' '' r3
D. F z =F z =Rk .
L+r 2

Câu 50. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị của lực F 'pđược xác định theo công thưc:

' b0
A. F p=P p .
r3

' a0
B. F p=P p .
r3

' b0
C. F p=P p .
r2

' a0
D. F p=P p .
r2

Câu 50. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị của lực F ''pđược xác định theo công thưc:
'' b0
A. F p=P p .
r3

'' a0
B. F p=P p .
r3

'' b0
C. F p=P p .
r2

'' a0
D. F p=P p .
r2

Câu 50. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị của lực F 'M được xác định theo công thưc:

' '' rk
A. F M =F M =P p .
r3

' '' a0
B. F M =F M =P p .
r3

' '' b0
C. F M =F M =P p .
r3

' '' r1
D. F M =F M =P p .
r3
Câu 51. Trong hình vẽ bên dưới, mô men mà khớp và đòn ngang chịu trong mặt phẳng
thẳng đứng được xác định theo công thức:
A. M 'p=P p .(L−r 2)
B. M 'p=P p .(L+r 2 )
C. M 'p=P p .(L−r 1)
D. M 'p=P p .(L+r 1 )
Câu 52. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị của lực F 'z được xác định theo công thưc:

' '' L−r 2


A. F z =F z =Rk .
r3

' '' L+r 2


B. F z =F z =Rk .
r3

' '' r3
C. F z =F z =Rk .
L−r 2

' '' r3
D. F z =F z =Rk .
L+r 2

Câu 52. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị của lực F 'yđược xác định theo công thưc:
' b0
A. F y =R y .
r3

' a0
B. F y =R y .
r3

' b0
C. F y =R y .
rk

' a0
D. F y =R y .
rk

Câu 53. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị của lực F ''y được xác định theo công thưc:

'' b0
A. F y =R y .
r3

'' a0
B. F y =R y .
r3

'' b0
C. F y =R y .
rk

'' a0
D. F y =R y .
rk

Câu 54. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị của lực F 'M được xác định theo công thưc:
' '' rk
A. F M =F M =R y .
r3

' '' a0
B. F M =F M =R y .
r3

' '' b0
C. F M =F M =R y .
r3

' '' r1
D. F M =F M =R y .
r3
Câu 55. Độ võng của lá nhíp được xác định theo công thức:
'4
l
f =4.δ . P . n
A.
E . l .b . ∑ h 3i
1

'4
l
f =4.δ . Pmax . n
B.
E .l . b . ∑ h3i
1

'2
l
f =4.δ . P . n
C.
E . l .b . ∑ h 2i
1

'2
l
f =4.δ . Pmax . n
D.
E .l . b . ∑ h2i
1

Câu 56. Ứng suất uốn của lá nhíp được xác định theo công thức:
'2
l
σ u=6. P . n
A.
l. b . ∑ h2i
1

'2
l
σ u=6. P max . n
B.
l .b . ∑ h2i
1
'4
l
σ u=6. P . n
C.
l. b . ∑ h3i
1

'4
l
σ u=6. P max . n
D.
l .b . ∑ h3i
1

Câu 57. Độ cứng của nhíp được xác định theo công thức:
n
E .l . b . ∑ h3i
A. P 1
c= = '4
f 4. δ .l
n
E . l. b . ∑ h3i
B. P
c= max = 1
'4
f 4. δ . l
n
E .l . b . ∑ h2i
C. P 1
c= = '2
f 4. δ . l
n
E . l. b . ∑ h2i
D. Pmax 1
c= = '2
f 4. δ . l
n
E .l . b . ∑ h3i
Câu 58. Trong công thức P 1 ,thì giá trị P là:
c= = '4
f 4. δ .l
A. Tải trọng tác dụng lên nhíp.
B. Tải trọng tác dụng lên hệ thống treo khi ô tô ở trạng thái tĩnh.
C. Tải trọng tác dụng lên bi.
D. Tải trọng tác dụng lên lò xo.
n
E .l . b . ∑ h3i
Câu 59. Trong công thức P 1 ,thì giá trị δ là:
c= = '4
f 4. δ .l
A. Hệ số biến dạng của lá nhíp.
B. Hệ số kinh nghiệm.
C. Hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo.
D. Hệ số cản tương đối.
n
E .l . b . ∑ h3i
Câu 60. Trong công thức P 1 ,thì giá trị hi là:
c= = '4
f 4. δ .l
A. Chiều dày của lá nhíp thứ i.
B. Chiều dài của lá nhíp thứ i.
C. Chiều rộng của lá nhíp thứ i.
D. Chiều dài toàn bộ của nhíp.
Câu 61. Trong hình bên dưới, tải trọng tác dụng lên nhíp xác định theo công thức:

A. P=R k −0 , 5.G k
B. P=R k + 0 , 5.Gk
C. P=R k −0 , 5.G t
D. P=R k + 0 , 5.Gt
Câu 62. Trong công thức P=R k −0 , 5.G k ,thì giá trị Gk là:
A. Trọng lượng phần không treo.
B. Trọng lượng ô tô khi đầy tải.
C. Khối lượng phần treo ô tô.
D. Khối lượng ô tô.
Câu 63. Chiều dày của lá nhíp được xác định theo công thức:
'2
2 δ . σ umax .l
A. h= .
3 E.f 0
'2
2 δ . σu. l
B. h= .
3 E.f 0
'2
3 δ . σ umax .l
C. h= .
2 E.f 0
'2
3 δ . σu. l
D. h= .
2 E.f 0
'2
2 δ . σ umax .l
Câu 64. Trong công thức h= . ,thì giá trị f 0 là:
3 E.f 0
A. Biến dạng toàn bộ của nhíp tương ứng với hành trình toàn bộ của bánh xe.
B. Biến dạng tĩnh của nhíp.
C. Biến dạng động của nhíp.
D. Độ võng toàn bộ của nhíp khi nhíp phụ làm việc.
Câu 65. Bề rộng của nhíp được xác định theo công thức:
'2
6. Pmax . l
A. b= 2
σ umax . l. n . h
'2
6. P .l
B. b= 2
σ umax . l. n . h
'2
6. Pmax . l
C. b= 2
σ u .l . n . h
'2
6. P .l
D. b= 2
σ u .l . n . h
Câu 66. Tải trọng lớn nhất tác dụng lên lá nhíp được xác định theo công thức:
f t −f
A. Pmax =Gt .
ft
f t+f
B. Pmax =Gt .
ft
f t −f
C. Pmax =Gt .
f
f t+f
D. Pmax =Gt .
f
f t −f
Câu 67. Trong công thức Pmax =Gt . ,thì giá trị f t là:
ft
A. Biến dạng toàn bộ của nhíp tương ứng với hành trình toàn bộ của bánh xe.
B. Biến dạng tĩnh của nhíp.
C. Biến dạng động của nhíp.
D. Độ võng toàn bộ của nhíp khi nhíp phụ làm việc.
f t −f
Câu 68. Trong công thức Pmax =Gt . ,thì giá trị f là:
ft
A. Biến dạng toàn bộ của nhíp tương ứng với hành trình toàn bộ của bánh xe.
B. Biến dạng tĩnh của nhíp.
C. Biến dạng động của nhíp.
D. Độ võng toàn bộ của nhíp khi nhíp phụ làm việc.
f t −f
Câu 69. Trong công thức Pmax =Gt . ,thì giá trị Gt là:
ft
A. Tải trọng tĩnh tác dụng lên nhíp .
B. Tải trọng tác dụng lên hệ thống treo khi ô tô ở trạng thái tĩnh.
C. Tải trọng tác dụng lên bi.
D. Tải trọng tác dụng lên lò xo.
Câu 70. Ứng suất sơ bộ của nhíp được xác định theo công thức:
E . hi 1 1
A. σ i0 = .( − )
2 R i R0
E . hi 1 1
B. σ i0 = .( + )
2 Ri R0
E . hi 1 1
C. σ i0 = .( − )
2 R imin R 0 min
E . hi 1 1
D. σ i0 = .( + )
2 R imin R0 min
E . hi 1 1
Câu 71. Trong công thức σ i0 = .( − ) ,thì giá trị R0 là:
2 R i R0
A. Bán kính cong của lá sau khi lắp ráp nhíp thành bộ.
B. Bán kính cong của lá trước khi lắp ráp nhíp thành bộ.
C. Bán kính tĩnh của bánh xe.
D. Bán kính cong của lớp hoa lốp.
E . hi 1 1
Câu 72. Trong công thức σ i0 = .( − ) ,thì giá trị Ri là:
2 R i R0
A. Bán kính cong của lá sau khi lắp ráp nhíp thành bộ.
B. Bán kính cong của lá trước khi lắp ráp nhíp thành bộ.
C. Bán kính tĩnh của bánh xe.
D. Bán kính cong của lớp hoa lốp.
Câu 74. Ứng suất làm việc trong các lá nhíp được xác định theo công thức:
3. P . hi
σ id = n
.x
A.
b .∑ h 3
i
1
3. Pmax . hi
σ id = n
.x
B.
b.∑ h 3
i
1

3. P . hi
σ id = n
.x
C.
b .∑ h 2
i
1

3. Pmax . hi
σ id = n
.x
D.
b .∑ h 2
i
1

3. P . hi
σ id = n
.x
Câu 75. Trong công thức ,thì x là:
b .∑ h 3
i
1

A. Toạ độ của tiết diện tuỳ ý.


B. Khoảng cách từ toạ độ trọng tâm đến trục bánh xe cầu sau.
C. Toạ độ bánh xe ngoài cùng.
D. Toạ độ trọng tâm.
Câu 76. Trong hình vẽ bên dưới, tải trọng tác dụng lên nhíp chính ở thời điểm nhíp phụ
bắt đầu làm việc được xác định theo công thức:

A. P0=c . f 0
B. P0=c p . f 0
C. P0=c . f '
D. P0=c p . f '
Câu 77. Trong hình vẽ bên dưới, tải trọng tác dụng lên nhíp chính và nhíp phụ được xác
định theo công thức:
' '
A. P =P0 . ( c +c p ) .(f −f 0 )
' '
B. P =P0 . ( c−c p ) .( f −f 0)
' '
C. P =P0 . ( c +c p ) .(f + f 0 )
' '
D. P =P0 . ( c−c p ) .( f + f 0 )
' '
Câu 78. Trong công thức P =P0 . ( c +c p ) .(f −f 0 ) ,thì giá trị f 0 là:
A. Độ võng toàn bộ của nhíp khi nhíp phụ làm việc.
B. Độ võng của nhíp đến khi đóng nhíp phụ làm việc.
C. Độ võng tĩnh ở hệ thống treo trước.
D. Độ võng tĩnh ở hệ thống treo sau.
' '
Câu 79. Trong công thức P =P0 . ( c +c p ) .(f −f 0 ) ,thì giá trị f ' là:
A. Độ võng toàn bộ của nhíp khi nhíp phụ làm việc.
B. Độ võng của nhíp đến khi đóng nhíp phụ làm việc.
C. Độ võng tĩnh ở hệ thống treo trước.
D. Độ võng tĩnh ở hệ thống treo sau.
Câu 80. Trong hình vẽ bên dưới, ứng suất uốn trong nhíp chính được xác định theo công
thức:

P1 . l
A. σ u=
2.n . W
'
P1. l
B. σ u=
2.n . W
P1 . l
C. σ u=
2.n . W p
'
P .l
D. σ u= 1
2.n . W p
Câu 81. Trong hình vẽ bên dưới, ứng suất uốn trong nhíp phụ được xác định theo công
thức:
'
P2. l
A. σ u=
2.n p . W p
'
P .l
B. σ u= 2
2.n . W p
P2 . l
C. σ u=
2.n p . W p
P2 . l
D. σ u=
2.n . W p
'
P1. l
Câu 82. Trong công thức σ u= ,thì giá trị W p là:
2.n p . W p
A. Mô men chống uốn của nhíp chính.
B. Mô men chống uốn của nhíp phụ.
C. Mô men chống uốn trong mặt phẳng thẳng đứng.
D. Mô men chống uốn trong mặt phẳng thẳng ngang.
P1 . l
Câu 83. Trong công thức σ u= , thì giá trị n là:
2.n . W
A. Số lá nhíp chính.
B. Số lá nhíp phụ.
C. Số tấm thanh xoắn.
D. Số vòng làm việc của lò xo.
Câu 84. Yêu cầu cơ bản đối với giảm chấn, ngoại trừ:
A. Bảo đảm các thông số độ êm dịu chuyển động và hiệu quả dập tắt dao động.
B. Có độ tin cậy làm việc và độ ổn định làm việc khi ô tô chuyển động trong các chế độ
khác nhau.
C. Trọng lượng và kích thước nhỏ.
D. Làm mềm các va đập và các kích thích từ mặt đường truyền từ các bánh xe dẫn
hướng lên vành lái.
Câu 85. Theo đặc điểm kết cấu giảm chấn được phân thành:
A. Giảm chấn ống, giảm chấn đòn.
B. Giảm chấn tác dụng một chiều, và giảm chấn tác dụng hai chiều.
C. Giảm chấn đối xứng.
D. Giảm chấn có van giảm tải và giảm chấn không có van giảm tải.
Câu 86. Theo đặc điểm làm việc giảm chấn được phân thành, ngoại trừ:
A. Giảm chấn ống, giảm chấn đòn.
B. Giảm chấn tác dụng một chiều, và giảm chấn tác dụng hai chiều.
C. Giảm chấn đối xứng.
D. Giảm chấn có van giảm tải và giảm chấn không có van giảm tải.
Câu 87. Trong đồ thị bên dưới, ở cuối quá trình xả thì vận tốc chuyển dịch tương đối
giữa cần pít tông và xi lanh sẽ:

A. Giảm xuống.
B. Tăng lên.
C. Không đổi.
D. Không xác định được.
Câu 88. Lực cản giảm chấn được xác định theo công thức:
A. P g=k . v n
B. P g=k d . v n
C. P g=k n . v n
D. P g=k t . v n
Câu 89. Trong công thức P g=k . v n ,thì giá trị k là:
A. Hệ số cản giảm chấn.
B. Hệ số kinh nghiệm.
C. Hệ số ma sát.
D. Hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo.
Câu 90. Trong công thức P g=k . v n ,thì giá trị v là:
A. Vận tốc chuyển dịch tương đối giữa cần pít tông và xi lanh.
B. Vận tốc dịch dọc của bánh xe tại vết tiếp xúc.
C. Vận tốc ô tô lúc bắt đầu phanh.
D. Vận tốc cuối quá trình phanh.
Câu 91. Hệ số cản quy dẫn cho mỗi giảm chấn được tính theo công thức:
¿ hα . J y
k= m
A.
∑ a 2i
1

¿ hg. J y
k= m
B.
∑ a2i
1

¿ hα . J y
k= m
C.
∑ ai
1

hg. J y
k ¿= m
D.
∑ ai
1

hα . J y
k ¿= m
Câu 92. Trong công thức ,thì giá trị J y là:
∑ a 2i
1

A. Mô men quán tính của thân xe.


B. Mô men quán tính của bánh xe.
C. Mô men quán tính của bánh xe đối với trục quay của nó.
D. Mô men quán tính của tiết diện khi xoắn.
hα . J y
k ¿= m
Câu 93. Trong công thức ,thì giá trị a ilà:
∑ a 2i
1
A. Khoảng cách từ trọng tâm thân xe đến giảm chấn thứ i.
B. Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến cầu sau.
C. Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến trục bánh xe thứ i.
D. Khoảng cách giữa các thanh bên dưới.
¿ hα . J y
k= m
Câu 94. Trong công thức ,thì giá trị mlà:
∑ a 2i
1

A. Số lượng giảm chấn ở một bên thành xe.


B. Số lượng lá nhíp.
C. Số lượng bánh xe ở một thành bên.
D. Số lượng trụ phản lực.
Câu 95. Hệ số cản giảm chấn thực tế được tính bằng công thức:
2
¿ l
A. k =k . 2
a
2
¿ a
B. k =k . 2
l
¿ a
C. k =k .
l
¿ l
D. k =k .
a
Câu 96. Lực lớn nhất tác dụng lên pít tông được xác định theo công thức:
˙ =α max . ωa . an
A. z max
˙ =α . ω a . a n
B. z max
˙ =α max . ωa . a
C. z max
˙ =α . ω a . a
D. z max
˙ =α max . ωa . an ,thì giá trị α max là:
Câu 97. Trong công thức z max
A. Biên độ dao động góc lớn nhất của thân xe.
B. Toạ độ bánh xe ngoài cùng.
C. Tọa độ trọng tâm ô tô.
D. Góc xoắn lớn nhất.
˙ =α max . ωa . an ,thì giá trị ω a là:
Câu 98. Trong công thức z max
A. Tần số dao động góc riêng.
B. Tần số dao động góc dọc thân xe.
C. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo.
D. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo ở trục trước.
Câu 99. Vận tốc lớn nhất của pít tông được tính theo công thức:
A. v max= z max
˙ . a /l
B. v max= z max
˙ . l/a
2 2
C. v max= z max
˙ . a /l
2 2
D. v max= z max
˙ . l /a
Câu 100. Lực lớn nhất tác dụng lên cần pít tông ở hành trình nén được xác định theo công
thức:
A. P gnmax =k n . v max
B. P gnmax =k . v max
C. P gnmax =k n . v n
D. P gnmax =k . v n
Câu 101. Lực lớn nhất tác dụng lên cần pít tông ở hành trình trả được xác định theo công
thức:
A. P¿ max=k t . v max
B. P¿ max=k . v max
C. P¿ max=k t . v n
D. P¿ max=k . v n
Câu 102. Lực tác dụng lên cần pít tông được xác định theo công thức:
A. P gn=p n . F p
B. P gn=p n . F c
C. P gn=p t . F p
D. P gn=p t . F c
Câu 103. Lực tác dụng lên cần pittông ở hành trình trả được xác định theo công thức:
A. P¿ = pt .(F p−F c )
B. P¿ = pt .(F p + F c )
C. P¿ = pn .(F p −Fc )
D. P¿ = pt .(F p + F c )
Câu 104. Trong công thức P¿ = pt .(F p−F c ) ,thì giá trị F p là:
A. Diện tích píttông.
B. Diện tích cần pít tông.
C. Diện tích làm việc của píttông.
D. Diện tích tiết diện thông qua ở các lỗ van.
Câu 105. Trong công thức P¿ = pt .(F p−F c ) ,thì giá trị F c là:
A. Diện tích pít tông.
B. Diện tích cần pít tông.
C. Diện tích làm việc của pít tông.
D. Diện tích tiết diện thông qua ở các lỗ van.
Câu 106. Đối với giảm chấn hai ống đường kính trong của ống ngoài được xác định theo
biểu thức:
A. d n ≈ √ ( 2÷ 4 ) . d 2c + d 2xl
B. d n ≈ √ ( 2÷ 4 ) . d 2c −d 2xl
C. d n ≈ √ ( 2÷ 4 ) . D2n+ d 2p
D. d n ≈ √ ( 2÷ 4 ) . D2n−d 2p
Câu 107. Trong công thức l=l k +h c ,thì giá trị l k là:
A. Chiều dài thiết kế giảm chấn.
B. Chiều dài giảm chấn.
C. Đường kính xi lanh công tác.
D. Đường kính ngoài của ống ngoài.
Câu 108. Trong công thức l=l k +h c ,thì giá trị h clà:
A. Hành trình toàn bộ của cần pít tông.
B. Hành trình toàn bộ của bánh xe.
C. Hành trình làm việc.
D. Hành trình tĩnh.
Câu 109. Chất lỏng tiêu tốn do pít tông nén trong giảm chấn được xác định theo công
thức:
A. Q=k y . F lv . v
B. Q=k n . F lv . v
C. Q=k y . F lv . v max
D. Q=k n . F lv . v max
Câu 110. Trong công thức Q=k y . F lv . v ,thì giá trị k ylà:
A. Hệ số sự rò rỉ chất lỏng qua các khe hở.
B. Hệ số tiêu tốn chất lỏng.
C. Hệ số truyền nhiệt từ thành ống giảm chấn ra không khí.
D. Hệ số sử dụng năng lượng của treo.
Câu 111. Trong công thức Q=k y . F lv . v ,thì giá trị F lvlà:
A. Diện tích làm việc của pít tông.
B. Diện tích tiết diện thông qua ở các lỗ van.
C. Diện tích pít tông.
D. Diện tích cần pít tông.
Câu 112. Lượng tiêu tốn chất lỏng qua các lỗ van của giảm chấn được xác định theo công
thức:

A. Qv =μ 0 . F v .
√2. p v
ρ

B. Qv =μ 0 . F lv .
√ 2. p v
ρ

C. Qv =μ 0 . F v .
√2. pt
ρ

D. Qv =μ 0 . F lv .
√ 2. p t
ρ

Câu 113. Trong công thức Qv =μ 0 . F v .


√ 2. p v
ρ
,thì giá trị μ0 là:

A. Hệ số sự rò rỉ chất lỏng qua các khe hở.


B. Hệ số tiêu tốn chất lỏng.
C. Hệ số truyền nhiệt từ thành ống giảm chấn ra không khí.
D. Hệ số sử dụng năng lượng của treo.

Câu 114. Trong công thức Qv =μ 0 . F v .


√ 2. p v
ρ
,thì giá trị ρ là:

A. Mật độ chất lỏng.


B. Số chu kì khuếch tán.
C. Sự sụt áp ở các lỗ van.
D. Tỉ trọng của dầu.

Câu 115. Trong công thức Qv =μ 0 . F v .


√ 2. p v
ρ
,thì giá trị pv là:

A. Sự sụt áp ở các lỗ van.


B. Áp suất chất lỏng ở hành trình nén.
C. Áp suất trên pít tông.
D. Mật độ chất lỏng.
Câu 116. Lực cản giảm chấn được tính bằng công thức:
2 2
k y . ρ . Flv 2
A. P g=Flv . p v = 2 2
.v
2. μ . F
0 v

2 2
k n . ρ . Flv 2
B. P g=Flv . p v = 2 2
.v
2. μ . F
0 v

2 2
k y . ρ . Flv 2
C. P g=Flv . p v = 2 2
. v max
2. μ . F
0 v

2 2
k n . ρ . Flv 2
D. P g=Flv . p v = 2 2
. v max
2. μ . F
0 v

Nt
Câu 117. Trong công thức =k τ . S 0 .(t−t 0) ,thì giá trị N t là:
427
A. Công suất khuếch tán bởi giảm chấn.
B. Công suất riêng của động cơ.
C. Công suất trên vỏ vi sai.
D. Công suất của động cơ.
Nt
Câu 118. Trong công thức =k τ . S 0 .(t−t 0) ,thì giá trị k τ là:
427
A. Hệ số sự rò rỉ chất lỏng qua các khe hở.
B. Hệ số tiêu tốn chất lỏng.
C. Hệ số truyền nhiệt từ thành ống giảm chấn ra không khí.
D. Hệ số sử dụng năng lượng của treo.
Nt
Câu 119. Trong công thức =k τ . S 0 .(t−t 0) ,thì giá trị t là:
427
A. Nhiệt độ thành giảm chấn.
B. Nhiệt độ môi trường.
C. Nhiệt độ dầu trong xi lanh.
D. Nhiệt độ của tang phanh.
Câu 120. Đối với bề mặt làm mát hình trụ, hệ số truyền nhiệt có thể tính theo công thức:
0 ,7
4. v
A. k τ = 0 ,3
D
0 ,3
4. v
B. k τ = 0 ,7
D
0, 3
4. D
C. k τ = 0 ,7
v
0, 7
4. D
D. k τ = 0 ,3
v
0 ,7
4. v
Câu 121. Trong công thức k τ = 0 ,3 ,thì giá trị D là:
D
A. Đường kính ngoài của giảm chấn.
B. Đường kính xi lanh công tác.
C. Đường kính ngoài của ống ngoài.
D. Đường kính trong của ống ngoài.
0 ,7
4. v
Câu 122. Trong công thức k τ = 0 ,3 ,thì giá trị v là:
D
A. Vận tốc dòng khí.
B. Vận tốc chuyển dịch tương đối giữa cần pít tông và xi lanh.
C. Vận tốc dịch dọc của bánh xe tại vết tiếp xúc.
D. Vân tốc lớn nhất của pít tông.
Câu 123. Công suất khuếch tán bởi giảm chấn được xác định bằng công thức:
2 2
α . n . c .(h0−ht )
A. N t =
2. m . λ .T
2 2
α . n . c .(h0 +ht )
B. N t =
2. m . λ . T
2 2
α .n . c .(h0 −ht )
C. N t = max
2. m. λ . T
2 2
α .n . c .(h0 +h t )
D. N t = max
2.m . λ .T
2 2
α . n . c .(h0−ht )
Câu 124. Trong công thức N t = ,thì giá trị α là:
2. m . λ .T
A. Hệ số sử dụng năng lượng của treo.
B. Hệ số sự rò rỉ chất lỏng qua các khe hở.
C. Hệ số tiêu tốn chất lỏng.
D. Hệ số truyền nhiệt từ thành ống giảm chấn ra không khí.
2 2
α . n . c .(h0−ht )
Câu 125. Trong công thức N t = ,thì giá trị m là:
2. m . λ .T
A. Số bánh xe.
B. Số lượng giảm chấn ở một bên thành xe.
C. Số lượng bánh xe ở một thành bên.
D. Số lượng trụ phản lực.
2 2
α . n . c .(h0−ht )
Câu 126. Trong công thức N t = ,thì giá trị h 0là:
2. m . λ .T
A. Hành trình toàn bộ của bánh xe.
B. Hành trình tĩnh.
C. Hành trình làm việc.
D. Hành trình toàn bộ của cần pít tông.
2 2
α . n . c .(h0−ht )
Câu 127. Trong công thức N t = ,thì giá trị λ là:
2. m . λ .T
A. Số chu kì khuếch tán.
B. Số lá nhíp chính.
C. Số lá nhíp phụ.
D. Số tấm thanh xoắn.
Câu 128. Nhiệt độ thành xi lanh được xác định theo công thức:
Nt
A. t= +t
427. k τ . S0 0
Nt
B. t= −t
427. k τ . S0 0
N emax
C. t= +t
427. k τ . S0 0
N emax
D. t= +t
427. k τ . S0 0

You might also like