You are on page 1of 16

Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ

1. Sự cân bằng công suất của ô tô.


1.1. Phương trình cân bằng công suất của ô tô.
Công suất phát ra của động cơ:

N e = N f  N i + N  N j + N t
Công suất phát ra tại bánh xe chủ động:

N k = N e − N t = N e . tl = N f + N   N i  N j
Trong đó:
Công suất tiêu hao cho lực cản lăn: N f = G. f .v. cos 

Công suất tiêu hao cho lực cản dốc: N i = G.v. sin 

Công suất tiêu hao cho lực cản không khí: N  = KF .v 3


Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
1. Sự cân bằng công suất của ô tô.
1.1. Phương trình cân bằng công suất của ô tô.
G
Công suất tiêu hao cho lực cản quán tính: N j =  i .v. j
g
Công suất tiêu hao cho lực cản của mặt đường: N = N f  N i

Trong trường hợp ô tô chuyển động trên đường bằng, không gia
tốc thì pt cân bằng công suất có dạng sau:

N e = N f + N + N t =
1
(N + N )
t
f
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
1. Sự cân bằng công suất của ô tô.
1.2. Đồ thị cân bằng công suất của ô tô.
Công suất của ô tô phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của ô tô:

N e = f (v)
Trong đó:
2 .ne .rb
v=
60.it
Vì vậy công suất của
ô tô phụ thuộc vào số
vòng quay của trục
khuỷu động cơ:
N e = f (ne )
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
1. Sự cân bằng công suất của ô tô.
1.3. Mức độ sử dụng công suất động cơ.
Mức độ sử dụng CSĐC là tỷ số công suất cần thiết để ô tô chuyển
động đều (ổn định) với công suất phát ra tại bánh xe chủ động.
N + N  N + N 
YN = =
Nk N e .t
Mức độ sử dụng CSĐC:
N + N  N + N 
YN III = YN II =
N k III N k II

Suy ra: YN III  YN II


Kết luận: Mức độ sử dụng CSĐC
số 3 lớn hơn số 2 nên chạy số 3 ít
tiêu hao nhiên liệu hơn số 2
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
2. Cân bằng lực kéo của ô tô.
2.1. Phương trình cân bằng lực kéo.
Pk = Pf  Pi + P  Pj
Phương trình được biểu diễn dưới dạng khai triển:
M e .it .t G
= f .G. cos   G. sin  + KF .v0   i . j
2

rb g
M e .it .t G
= G. + K .F .v0   i . j
2

rb g
Trường hợp ôtô chuyển động trên đường bằng, không có gia tốc
thì phương trình cân bằng lực kéo có dạng:
M eit .t
Pk = Pf + P Hay: = f .G + K .F .v02
rb
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
2. Cân bằng lực kéo của ô tô.
2.2. Đồ thị cân bằng lực kéo.
Lực kéo:
M e .itn .t
Pkn =
rb

Lực bám:

P = m.G .

Điều kiện để ô tô
chuyển động ổn định:

P  Pk  Pc
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
3. Nhân tố động lực học của ô tô.
3.1. Nhân tố động lực học.
Phương trình cân bằng lực kéo không thuận lợi để đánh giá các
loại ô tô khác nhau. Cho nên cần phải có 1 thông số đặc trưng cho
tính chất động lực học của ô tô mà thông số kết cấu (M, G,W)
không có mặt trong đó. Thông số đó là nhân tố động lực học của
ô tô.
Pk − P  M e .it .t 2 1
D= =  − W .v .
G  rb G
Biến đổi biểu thức ta được:
 M e .it .t 2
 − W .v  G ( f . cos   sin  )  G . i . j
 rb  g i
D= = =  . j
G G g
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
3. Nhân tố động lực học của ô tô.
3.1. Nhân tố động lực học.
Nhận xét:
- Nhân tố động lực học thể hiện khả năng ôtô thắng lực cản tổng
cộng và lực cản dốc.
- Khi ôtô chuyển động đều (j=0) thì: D = 
- Khi ôtô chuyển động đều (j=0) trên đường bằng (i=0) thì: D = f
- Để ôtô chuyển động trong thời gian dài cần phải thỏa mãn
điều kiện:
D  D  

P − P m. .G − W .v 2
Trong đó: D = =
G G
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
3. Nhân tố động lực học của ô tô.
3.2. Đồ thị nhân tố động lực học.
Đồ thị nhân tố động lực học D biểu thị mối quan hệ phụ thuộc
giữa đặc tính động lực học và vận tốc chuyển dộng của ô tô:
D = f (v)
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
3. Nhân tố động lực học của ô tô.
3.3. Giới hạn đồ thị.

D  D  
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
3. Nhân tố động lực học của ô tô.
3.4. Sử dụng đồ thị nhân tố động lực học.
a. Xác định vận tốc lớn nhất của ô tô.
Cách 1: Sử dụng đồ thị
Khi ôtô đạt được vận tốc lớn nhất
thì xe không còn khả năng tăng tốc
(j=0) thì:
D = = f
Cách 2: Sử dụng phương trình cân
bằng lực kéo
Pk N = Pf + P = G. f + K .F . 2
e max

Cách 3: Sử dụng phương trình động học 2 .nN


vmax = rbx
60.ih
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
3. Nhân tố động lực học của ô tô.
3.4. Sử dụng đồ thị nhân tố động lực học.
b. Xác định độ dốc lớn nhất của ô tô.
Cách 1: Sử dụng đồ thị
imax = Dmax − f

Cách 2: Sử dụng phương trình cân


bằng lực kéo

Pk M = Pf + Pi = f .G. cos  + G. sin 


e max
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
3. Nhân tố động lực học của ô tô.
3.4. Sử dụng đồ thị nhân tố động lực học.
c. Xác định sự tăng tốc của ô tô.
Cách 1: Sử dụng đồ thị
i
D = + j
g

g
Suy ra: j = ( D − )
i
Cách 2: Sử dụng phương trình cân
bằng lực kéo
Pk M = Pf + Pj
e max
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
4. Tính toán sức của ô tô.
4.1. Các thông số.
a. Các thông số cho trước.
Thông số: Loại xe (4x2 FF, 4x2 FR, 4x4), loại ĐC (Xăng,
Diesel) Ge, Vmax, ψ

b. Các thông số chọn.

Thông số: Go, K, G1, G2, nN, tl

c. Các thông số tính toán.


Thông số: Ne, Vc, io, ih, ip
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
4. Tính toán sức của ô tô.
4.2. Trình tự tính toán.
a. Xác định trọng lượng xe.
G = G0 + Ghk + Ghl

b. Chọn lốp.
c. Xác định công suất.
Công suất của động cơ khi ô tô N v = N + N
1
( )
chuyển động ở vận tốc lớn nhất t
Nv
Công suất lớn nhất của
N e max = 2 3
 ne max   ne max   ne max 
động cơ a  + b  − c 
 nN   nN   nN 
Chương 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
4. Tính toán sức của ô tô.
4.2. Trình tự tính toán.
d. Xác định thể tích công tác của động cơ.
17,5.105.z.N e max
Vc =
PeN .nN
Áp suất trung bình: PeN = 0,45  0,6 MPa
e. Xác định tỷ số truyền.
Tỷ số truyền io, ih

You might also like