You are on page 1of 20

ĐỖ VĂN ĐỨC

TƯ DUY GIẢI ĐỀ
PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN VẬN DỤNG CAO
TRONG LUYỆN ĐỀ - MÔN TOÁN

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 5

1. Đề số 01 – Đề thi và đáp án chi tiết ........................................................................ 7

2. Đề số 01 – Bài tập phát triển ................................................................................. 25

3. Đề số 02 – Đề thi và đáp án chi tiết ...................................................................... 42

4. Đề số 02 – Bài tập phát triển ................................................................................. 63

5. Đề số 03 – Đề thi và đáp án chi tiết ...................................................................... 80

6. Đề số 03 – Bài tập phát triển ................................................................................. 98

7. Đề số 04 – Đề thi và đáp án chi tiết .................................................................... 114

8. Đề số 04 – Bài tập phát triển ............................................................................... 134

9. Đề số 05 – Đề thi và đáp án chi tiết .................................................................... 150

10. Đề số 05 – Bài tập phát triển ............................................................................... 171

11. Đề số 06 – Đề thi và đáp án chi tiết .................................................................... 187

12. Đề số 06 – Bài tập phát triển ............................................................................... 207

13. Đề số 07 – Đề thi và đáp án chi tiết .................................................................... 222

14. Đề số 07 – Bài tập phát triển ............................................................................... 240

15. Đề số 08 – Đề thi và đáp án chi tiết .................................................................... 255

16. Đề số 08 – Bài tập phát triển ............................................................................... 273

17. Đề số 09 – Đề thi và đáp án chi tiết .................................................................... 287

18. Đề số 09 – Bài tập phát triển ............................................................................... 304

19. Đề số 10 – Đề thi và đáp án chi tiết .................................................................... 318

20. Đề số 10 – Bài tập phát triển ............................................................................... 337


4 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề môn Toán | Đỗ Văn Đức

PHẦN ĐỀ THI TỰ LUYỆN CÓ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

21. Đề số 11 – Đề tự luyện có đáp án và hướng dẫn giải ........................................... 353

22. Đề số 12 – Đề tự luyện có đáp án và hướng dẫn giải ........................................... 367

23. Đề số 13 – Đề tự luyện có đáp án và hướng dẫn giải ........................................... 386

24. Đề số 14 – Đề tự luyện có đáp án và hướng dẫn giải ........................................... 405


LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh và quý độc giả thân mến!
Chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều đề thi thử để ôn luyện thi tốt nghiệp và kì thi đánh giá
năng lực trên internet cũng như trong các cuốn sách. Nhưng vấn đề mà hầu hết các bạn học sinh
lớp 12 gặp phải khi tự luyện là những khó khăn trong việc giải các bài toán vận dụng cao.
Khó khăn của các em có thể kể đến như sau:
• Làm được bài toán vận dụng cao, nhưng không biết có đúng hay không, và không biết có
cách giải nào hay hơn và ngắn gọn hơn không?
• Không làm được bài toán vận dụng cao, và đọc lời giải có hiểu nhưng không biết vì sao lại
nghĩ ra lời giải đó, và không có bài tập tương tự để luyện tập;
• Không làm được bài toán vận dụng cao và đọc lời giải không hiểu;
• Làm sao để chọn lựa được một đề thi chất lượng, sát với ma trận đề thi để làm?
Cuốn sách này có thể giúp các em giải quyết được các vấn đề trên với các lý do như sau:
• Cuốn sách bao gồm các đề thi được phân phối theo ma trận chặt chẽ, bám sát cấu trúc đề
tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bài toán được phân phối theo thứ tự từ dễ đến
khó.
• Mỗi bài toán vận dụng cao trong mỗi đề đều có 2 bài toán phát triển, giúp các em không
chỉ học được 1 bài toán đó, mà các em còn có thể hiểu sâu để có thể học được các bài toán
tương tự, và nghiên cứu giải quyết xử lý các dạng bài toán này một cách triệt để.
• Tất cả các bài toán đều có đáp án chi tiết súc tích, dễ hiểu, giúp các em không bị khó khăn
trong việc đọc đáp án.
Với nội dung như vậy, cuốn sách đặc biệt phù hợp với các em lớp 12 đang chuẩn bị bước
vào kì thi tốt nghiệp và các kì thi đánh giá năng lực, muốn nâng cao điểm số lên 9+ môn Toán.
Mặc dù tác giả đã làm việc với tinh thần cầu thị cao, tỉ mỉ và chi tiết để mang cho người
đọc một cuốn sách tham khảo bổ ích, chất lượng, song trong quá trình biên soạn, cuốn sách không
thể tránh được những thiếu sót. Rất mong quý độc giả và các em học sinh đóng góp ý kiến để cuốn
sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau

Tác giả
Đỗ Văn Đức
Email: ducdv91@outlook.com
Facebook: http://fb.com/thayductoan
Â

1. Số phức liên hợp của số phức z = 2 + 3i là


A. 2 − 3i. B. 3 − 2i. C. 3 + 2i. D. −2 − 3i.

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z − 1) = 2. Bán kính của mặt cầu
2 2
2.

A. 2. B. 4. C. 1. D. 2.
3. Đồ thị hàm số y = 2 x − 1 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây:
4

A. N ( −1;0 ) . B. M (1;1) . C. Q ( −1; − 1) . D. P ( 0;1) .

4. Thể tích V của khối nón có bán kính đáy r và chiều cao h được tính bởi công thức nào
sau:
1 1
A. V =  r 2 h. B. V =  r 2 h. C. V = 3 r 2 h. D. V =  rh2 .
3 3
1
5. Giá trị của tích phân I =  dx bằng
0

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
1
6. Đồ thị hàm số y = x + có bao nhiêu điểm cực trị?
x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

7. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x  3 chứa bao nhiêu phần tử nguyên?

A. 7. B. 8. C. 9. D. Vô số.

8. Khối lập phương có cạnh bằng 3


2 có thể tích bằng
A. 3. B. 2. C. 4. D. 8.
1
9. Tập xác định của hàm số y = x 2 là

A.  0; +  ) . B. . C. ( − ;0 ) . D. ( 0; +  ) .
8 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề | Đỗ Văn Đức

10. Nghiệm của phương trình 2 x+1 = 16 là


A. x = 3. B. x = −4. C. x = 4. D. x = −3.
2 2 2
11. Nếu  f ( x ) dx = −2 và  g ( x ) dx = −1 thì   g ( x ) − f ( x ) dx bằng
1 1 1

A. −1. B. −3. C. 3. D. 1.
12. Cho số phức z = 3 − i. Khi đó z + 2i bằng
A. 3 + 2i. B. 3. C. 3 + i. D. 3 + 3i.
x y z
13. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : + + = 1 có một vectơ pháp tuyến là
1 2 3

A. (1;1;1) . B. ( 2;3;1) . C. (1; 2;3 ) . D. ( 6;3; 2 ) .

14. Trong không gian Oxyz , cho u = (1;1; − 3) . Giá trị u bằng

A. 11. B. 10. C. 3. D. 2.

15. Điểm biểu diễn số phức z = 3i − 2 là điểm nào trong các điểm sau:

A. M ( 3; − 2 ) . B. N ( 3; 2 ) . C. P ( −2; − 3) . D. Q ( −2;3) .

3 x +2
16. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x+2
A. x = 2. B. x = 3. C. x = −2. D. x = 1.
3
17. Với a  0, giá trị log3 bằng
a
A. 1 + log 3 a. B. 1 − log 3 a. C. log3 a − 1. D. log3 a + 1.

18. Đồ thị hàm số y = −4 x 4 − 5 x 2 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

A. 4. B. 0. C. 3. D. 1.

19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng
x + 2 y −1 z
d: = = . Vectơ pháp tuyến của ( P ) có tọa độ là
−1 3 2

A. (1;3; 2 ) . B. ( −2;1;0 ) . C. ( 2;3; 2 ) . D. (1; − 3; − 2 ) .


Đề 01 9

20. Số cách chọn ra 2 bạn trong một lớp học có 30 bạn là

A. 230. B. 30 2. C. C302 . D. A302 .

21. Cho hình hộp ABCD. ABC D có diện tích tứ giác ABCD bằng 12, khoảng cách giữa hai
mặt phẳng ( ABCD ) và ( ABC D ) bằng 2. Tính thể tích V của khối hộp đó.

A. V = 12. B. V = 8. C. V = 72. D. V = 24.


22. Đạo hàm của hàm số y = log x là

1 1 1 log e
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
10 log x eln10 x x

23. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( 0;3) , và f  ( x )  0 , x  ( 0;3) . Khẳng định
nào sau đây đúng?

A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0;3) . B. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên .

C. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên . D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( 0;3) .

24. Diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h được tính bằng công
thức nào sau:

A. S =  r ( 2r + h ) . B. S = 2 r ( r + h ) . C. S =  r ( r + 2h ) . D. S = 2 r ( r + 2h ) .

1 
2 4
25. Nếu  f ( x ) dx = 3 thì  f  2 x  dx bằng
1 2

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

26. Cấp số nhân ( un ) có công bội q = −1 và u1 = −1. Tính u2 .

A. u2 = −1. B. u2 = 2. C. u2 = −2. D. u2 = 1.

27. Cho hàm số f ( x ) = x 2 + e. Khẳng định nào sau đây là đúng?

1 1
A.  f ( x ) dx = 3 x + ex + C. B.  f ( x ) dx = 3 x + x + C.
3 3

C.  f ( x ) dx = x + ex + C. D.  f ( x ) dx = 2 x + C.
3

28. Điểm cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x 2 − 9 x + 2 là


A. x = −1. B. x = −25. C. y = 7. D. x = 3.
10 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề | Đỗ Văn Đức

29. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1 trên đoạn  0;3 là:

A. 127. B. 139. C. 126. D. 1.

30. Hàm số y = − x3 − 3x 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 0; +  ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( − ; − 2 ) . D. ( −2;0 ) .

31. Cho log a b = 2 và log a c = 3. Tính P = log a ( b 2c3 ) .

A. P = 108. B. P = 31. C. P = 30. D. P = 13.


32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, khoảng cách từ A đến mặt phẳng
( SBD ) bằng a 6. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SBD ) ?
a 6 a 6
A. . B. . C. 2a 6. D. a 6.
3 2
1 −2
33. Nếu  f ( x ) dx = 3 thì   f ( x ) − 1 dx bằng
−2 1
A. −1. B. 0. C. 6. D. 1.
34. Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 5; − 3; 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 = 0.
Đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
x +5 y −3 z + 2 x −5 y +3 z−2
A. = = . B. = = .
1 −2 1 1 −2 −1
x −6 y +5 z −3 x+5 y +3 z−2
C. = = . D. = = .
1 −2 1 1 −2 1
35. Phần ảo của số phức z thỏa mãn z − ( 2 + i )(1 − 2i ) = 4 − 2i là

A. 5. B. −5. C. 2. D. −2.
36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy và
SA = a 3. Gọi  là góc giữa SD và mặt phẳng ( SAC ) . Giá trị của sin  bằng

3 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2
37. Một túi đựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, xác suất để cả hai bi đều màu đỏ là
8 2 7 1
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 3
Đề 01 11

38. Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm M ( 3;0; − 1) và vuông góc với hai mặt
phẳng ( Q ) : x + 2 y − z + 1 = 0 và ( R ) : 2 x − y + z − 2 = 0 là

A. x − 3 y + 5 z + 2 = 0. B. x − 3 y − 5 z − 8 = 0. C. x + 3 y − 5 z − 8 = 0. D. x + 3 y + 5 z + 2 = 0.

1
39. Có bao nhiêu số phức z có phần thực, phần ảo là các số nguyên thỏa mãn  1?
z

A. 2. B. 4. C. 5. D. Vô số.

40. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x + (1 − 3m ) 2 x + 2m2 − m = 0
có nghiệm
1 
A. . B. \ 1 . C. ( 0; +  ) .
D.  ; +   .
2 
41. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2. Tam giác SAB là tam giác đều,
tam giác SCD vuông tại S (tham khảo hình vẽ bên). Tính thể tích V của khối chóp đã cho

2 3 8 3 4 3
A. V = 2 3. B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3
x + 1 y −1 z
42. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  : = = . Mặt cầu ( S ) có bán kính
1 −4 1
( )
R  4 3 ; 61 , tâm I ( 2;3; − 1) và cắt đường thẳng  tại hai điểm A, B . Biết độ dài AB
là 1 số tự nhiên. Trên đoạn thẳng AB có bao nhiêu điểm có hoành độ nguyên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
43. Biết F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên thỏa mãn
2 2

 xf ( x ) dx = 2G ( 2 ) + 11 và
0
 F ( x ) dx = 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
0

y = F ( x ) , y = G ( x ) và hai đường thẳng x = 0, x = 2 là


A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.
12 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề | Đỗ Văn Đức

44. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình ( x − 1) log 5 ( e− x + m ) = x − 22
có đúng 2 nghiệm?
A. 5. B. 6. C. 7. D. Vô số.

45. Hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm f  ( x ) bên dưới.

x − −2 2 +
f ( x) − 0 − 0 +
Có bao nhiêu số nguyên m   −5;5 để hàm số y = f ( x 2 − 2mx + m 2 + 1) đồng biến trên
khoảng ( 0;1) ?

A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.

 2 
46. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  ;3; 4  . Đường thẳng d đi qua A, tạo với trục
 5 
2
Ox một góc  có cos  = . Đường thẳng d cắt mp ( Oyz ) tại điểm M . Khi độ dài OM
3
đạt giá trị nhỏ nhất, độ dài đoạn AM bằng
2 5 3 5
A. . B. 4. C. 2 3. D. .
5 5
1
47. Cho hàm số f ( x ) = − x3 + bx 2 + cx + d ( b, c, d  ) có đồ thị ( C ) . Gọi g ( x ) là hàm số
5
bậc nhất có đồ thị là đường thẳng như hình vẽ, hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm A, B, C thỏa
mãn 2 AB = 3BC (hình vẽ). Gọi S1 và S 2 lần lượt là các diện tích phần gạch chéo và phần
448
tô đậm như hình vẽ. Biết S1 = . Giá trị của S 2 gần nhất với số nào sau đây
45

A. 3,3. B. 3, 2. C. 3,5. D. 3, 4.

48. Cho số phức z thỏa mãn z 2 − 5 = 2 ( z + z ) . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của z + z . Giá trị của M + m bằng
A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.
Đề 01 13

49. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi số nguyên y có đúng hai số thực x phân
y−2
biệt thuộc đoạn  −22;0 thỏa mãn 3x + 2 xy + 4 y
− 80 =
2
?
x+ y

A. 12. B. 10. C. 11. D. 4.

50. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên m   −20; 20 để
 1 
hàm số y = f  x + + m  có ít hơn 10 điểm cực trị là
 x 

A. 23. B. 24. C. 22. D. 21.


--- Hết ---
14 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề | Đỗ Văn Đức

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D B B A C A B D A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C D A D C B D D C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D D A B C D A D A D
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D D B C A B B B B C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B B D A C D D A C A
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 – A

Với z = a + bi ( a, b  ) thì z = a − bi.

Câu 2 – D

Bán kính mặt cầu: R = 2.


Câu 3 – B

Xét y (1) = 2.1 − 1 = 1 nên đồ thị hàm số đi qua điểm M (1;1) .

Câu 4 – B
1
Công thức tính: V =  r 2 h.
3
Câu 5 – A
1

Ta có: I =  dx = x 0 = 1 − 0 = 1.
1

Câu 6 – C
1 ( x − 1)( x + 1)
TXĐ: \ 0 . Ta có y = 1 − 2
= 2
0  x  23  0  x  8. nên đồ thị có 2
x x
điểm cực trị.
Câu 7 – A
Bất phương trình tương đương:
Câu 8 – B

( 2)
3
Công thức tính thể tích khối lập phương: V = a3 = 3
= 2.
sdff

PHÁT TRIỂN CÂU 41


Câu 41. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng
2. Tam giác SAB là tam giác đều, tam giác SCD vuông tại S
(tham khảo hình vẽ bên). Tính thể tích V của khối chóp đã cho
2 3
A. V = 2 3. B. V = .
3
8 3 4 3
C. V = . D. V = .
3 3
Câu 41.1. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bằng 1. Biết ∆SAB đều
= 120°. Tính thể tích khối chóp S . ABCD.
và SAD
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
12 6 9 18
Câu 41.2. Cho hình chóp S . ABC có ∆ABC vuông cân tại A, AB = 1. Biết SB ⊥ AB , SA = SC
và góc giữa SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60°. Tính thể tích khối chóp S . ABC
3 3 3 3
A. . B. . C. D. .
16 4 12 8

PHÁT TRIỂN CÂU 42


x +1 y −1 z
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = . Mặt cầu ( S ) có bán
1 −4 1
( )
kính R ∈ 4 3 ; 61 , tâm I ( 2;3; − 1) và cắt đường thẳng ∆ tại hai điểm A, B . Biết độ dài AB
là 1 số tự nhiên. Trên đoạn thẳng AB có bao nhiêu điểm có hoành độ nguyên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
x +1 y −1 z
Câu 42.1. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = . Mặt cầu ( S )
1 −4 1
có tâm I ( 2;3; − 1) và cắt đường thẳng ∆ tại hai điểm A, B với AB = 16. Bán kính của ( S ) là
A. 2 15. B. 2 19. C. 2 13. D. 2 17.
x y z −1
Câu 42.2 (Đề chính thức 2021). Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d := =
1 −1 2
và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z + 2 =0. Hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) là đường thẳng
có phương trình là
x y z −1 x y z +1 x y z +1 x y z −1
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
−2 4 3 −2 4 3 14 1 8 14 1 8
26 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề | Đỗ Văn Đức
PHÁT TRIỂN CÂU 43
Câu 43. Biết F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  thỏa mãn
2 2

∫ xf (=
0
x ) dx 2G ( 2 ) + 11 và ∫ F ( x ) dx = 1.
0
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số

= ( x ) , y G ( x ) và hai đường thẳng=


y F= x 2 là
x 0,=
A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.

Câu 43.1. [Đề chính thức 2022] Biết F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên
2
 và ∫ f ( x ) dx = F ( 2 ) − G ( 0 ) + a ( a > 0 ) . Gọi
0
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các

đường
= y F= ( x ) , y G=
( x ) , x 0 và x = 2. Khi S = 6 thì a bằng
A. 4. B. 6. C. 3. D. 8.
Câu 43.2. Cho F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  thỏa mãn
5

∫e
x
 f ( x ) + F ( x )  dx= e5G ( 5 ) − F ( 0 ) + a ( a > 0 ) . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
0

các đường
= ( x ) , y G=
y F= ( x ) , x 0 và x = 5. Khi S = 22 thì giá trị của a thuộc khoảng nào
trong các khoảng sau đây:
A. ( 0;300 ) . B. [300; 400 ) . C. [ 400;500 ) . D. [500; + ∞ ) .

PHÁT TRIỂN CÂU 44


Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
( x − 1) log5 ( e− x + m ) =x − 22 có đúng 2 nghiệm?
A. 5. B. 6. C. 7. D. Vô số.

Câu 44.1. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình ( x − 1) log 2 ( m − e x ) + 4 =2 x có đúng 1


nghiệm?
A. 1. B. 2. D. Vô số.
C. 3.
3
Câu 44.2. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình 5 x − m có đúng 1
=
log ( x − 2 )
nghiệm?
A. 5. B. 9. C. 10. D. 4.

PHÁT TRIỂN CÂU 45


Câu 45. Hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm f ′ ( x ) bên dưới.
x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) − 0 − 0 +
Đề 02 – Bài tập phát triển 27

Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −5;5] để hàm số y= f ( x 2 − 2mx + m 2 + 1) đồng biến trên


khoảng ( 0;1) .
A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.

Câu 45.1. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , bảng xét dấu của hàm số y = f ′ ( x ) như
sau:
x −∞ −2 3 8 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y= f ( x 2 + 4 x + m ) nghịch biến trên ( −1;1)

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 45.2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên .
Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số
y 4 f ( x − m ) + x 2 − 2mx đồng biến trên khoảng (1; 2 ) ?
=
A. 10. B. 9.
C. 8. D. 7.

PHÁT TRIỂN CÂU 46


 2 
Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  ;3; 4  . Đường thẳng d đi qua A, tạo với
 5 
2
trục Ox một góc α có cos α = . Đường thẳng d cắt mp ( Oyz ) tại điểm M . Khi độ dài OM
3
đạt giá trị nhỏ nhất, độ dài đoạn AM bằng
2 5 3 5
A. . B. 4. C. 2 3. D. .
5 5

x
Câu 46.1. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ( d ) : = y= z + 2. Xét ( P ) là mặt phẳng
2
chứa trục Oy sao cho góc giữa ( d ) và ( P ) là lớn nhất. Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm nào trong
các điểm sau:
A. ( 2;11; − 2 ) . B. ( 4; 22; − 8 ) . C. ( 2;11; − 1) . D. (1; 22; 2 ) .
Câu 46.2. (Đề chính thức 2022). Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;1;1) . Gọi ( P ) là mặt
phẳng chứa trục Oy sao cho khoảng cách từ A đến ( P ) lớn nhất. Phương trình của ( P ) là
A. x + z =0. B. x − z =0. C. 2 x + z =0. D. 2 x − z = 0.
28 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề | Đỗ Văn Đức
PHÁT TRIỂN CÂU 47
1 3
Câu 47. Cho hàm số f ( x ) = − x + bx 2 + cx + d ( b, c, d ∈  ) có đồ thị ( C ) . Gọi g ( x ) là
5
hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng như hình vẽ, hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm A, B, C
thỏa mãn 2 AB = 3BC (hình vẽ). Gọi S1 và S 2 lần lượt là các diện tích phần gạch chéo và phần
448
tô đậm như hình vẽ. Biết S1 = . Giá trị của S 2 gần nhất với số nào sau đây
45

A. 3,3. B. 3, 2. C. 3,5. D. 3, 4.
Câu 47.1. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc ba và hàm số y = g ( x ) là hàm đa thức
bậc hai có đồ thị như hình vẽ. Biết f ′′ ( 2 ) = 0 và hai đồ thị hàm số cắt nhau tại ba điểm có hoành
độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1 + x2 + x3 =
7. Diện tích phần gạch sọc (hình vẽ) gần nhất với giá trị
nào sau đây:

 1 1 2  2 
A.  0;  . B.  ;  . C.  ;1 . D. [1; + ∞ ) .
 2 2 3  3 
Câu 47.2. Cho hàm số bậc ba f ( x ) có đồ thị ( C ) là đường cong trong hình vẽ bên. Biết f ( x )
x +x 
đạt cực trị tại các điểm x1 ; x2 thỏa mãn x2= x1 + 2 và f ′  1 2  = −2. Gọi d là đường thẳng
 2 
đi qua hai điểm cực trị của ( C ) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và d là

1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 2
Đề 02 – Bài tập phát triển 29
PHÁT TRIỂN CÂU 48
Câu 48. Cho số phức z thỏa mãn z 2 − 5= 2 ( z + z ) . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của z + z . Giá trị của M + m bằng
A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.

Câu 48.1. Cho số phức z thỏa mãn z + 7= 4 ( z + z ) . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
2

giá trị nhỏ nhất của z + z − 10 . Giá trị của M + 3m bằng


A. 16. B. 8. C. 14. D. 32.
Câu 48.2. Cho số phức z = a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn z − 3 ≤ 2 và a + b ≤ 5. Tổng của giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z − 5 + 2i bằng
A. 4 2. B. 2 + 3 2. C. 2 + 4 2. D. 2.

PHÁT TRIỂN CÂU 49


Câu 49. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi số nguyên y có đúng hai số thực x
y−2
phân biệt thuộc đoạn [ −22;0] thỏa mãn 3x
2
+ 2 xy + 4 y
− 80 = ?
x+ y
A. 12. B. 10. C. 11. D. 4.

Câu 49.1. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn x, y ∈  2; 22222  và


x − xy x log 2 ( xy − x ) − 2 x ?
x 2 +=
A. 2220. B. 10. C. 2222. D. 11.
Câu 49.2. Có bao nhiêu số nguyên y để tồn tại số thực x sao cho
(
2 log 2 x + 3=
y − 2 log ) 3 (x 2
+ y 2 − 1)
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.

PHÁT TRIỂN CÂU 50


Câu 50. Cho hàm số f ( x ) = ax + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên m ∈ [ −20; 20]
4

 1 
để hàm số y= f  x + + m  có ít hơn 10 điểm cực trị là
 x 

A. 23. B. 24. C. 22. D. 21.


30 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề | Đỗ Văn Đức

Câu 50.1. [Đề chính thức 2021 - đợt 1] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm
( x − 7 ) ( x 2 − 9 ) , ∀x ∈ .
f ′ ( x )=
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x= ) ( )
f x 3 + 5 x + m có ít nhất
3 điểm cực trị?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 50.2. [Đề chính thức 2022] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y =x 4 − mx 2 − 64 x có đúng ba điểm cực trị?
A. 23. B. 12. C. 24. D. 11.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
Câu 41.1 - Chọn B

Kiến thức sử dụng


Cho khối chóp S . ABC có=  ;
ASB α=BSC β=  γ . Khi đó:
; CSA
1
VS . ABC =SA.SB.SC =+1 2 cos α .cos β .cos γ − cos 2 α − cos 2 β − cos 2 γ .
6
Áp dụng:

Xét khối chóp A.SBD có AS = AB = AD  =°


= 1, SAB =
60 , SAD 120° và BAD= 90°, áp
dụng công thức tính nhanh thể tích tứ diện:
1
=VA.SBD AS . AB. AD. 1 + 2 cos 60°.cos120°.cos 90° − cos 2 60° − cos 2 90° − cos 2 120°
6
1 1 1 2 2 2
= . 1− − = . Vậy VS=
. ABCD 2V=
S . ABD 2.= .
6 4 4 12 12 6
Câu 41.2 - Chọn C
Đề 02 – Bài tập phát triển 31
Lấy M là trung điểm của AC , vì SA = SC nên SM ⊥ AC.
 AB ⊥ SH
Gọi H là hình chiếu của S lên ( ABC ) . Ta có:  ⇒ AB ⊥ ( SHB ) ⇒ AB ⊥ BH .
 AB ⊥ SB
 AM ⊥ SM
Lại có  ⇒ AM ⊥ ( SHM ) ⇒ AM ⊥ HM .
 AM ⊥ SH
Do đó tứ giác ABHM là hình chữ nhật.
1 1
Theo đề bài, g ( SB, ( ABC ) )= 60° ⇒ SBH
= 60°, mà BH = AM= AC
= suy ra
2 2
1 3 1 1 3 1 3
SH BH .tan=
= 60° =. 3 . Do đó=
VS . ABC SH
= .S ABC =. . .
2 2 3 3 2 2 12
Câu 42.1 - Chọn B

Đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( −1;1;0 ) và có vectơ chỉ phương =
u (1; − 4;1) .

u, IM 
 
Khoảng cách từ I đến
= ∆: d =  2 3.
u
1
Gọi H là trung điểm của AB, ta có = = 2 3, và=
d IH HB =AB 8
2

(2 3)
2
Do đó IB
= IH 2 + HB=
2 2
+ 8= 2 19.
2 19 ⇒ R =

Câu 42.2 - Chọn D

Xét sự tương giao của d và ( P ) , giao điểm có tọa độ thỏa mãn hệ:
 z −1
 x =− y =  x= y= 0
 2 ⇔ .
 x + 2 y − 2 z + 2 =  z = 1
0
Vậy d giao ( P ) tại A ( 0;0;1) .
Gọi S ∈ d ( S không trùng với A) , gọi H là hình chiếu của S lên ( P ) thì đường thẳng
AH chính là hình chiếu của d lên ( P ) .

 AH ⊥ SH ⇒ AH ⊥ nP  
Ta có:     mà  SA, SH  // [ nP , ud ]
AH ⊥ n( AHS ) ⇒ AH ⊥  SA, SH  ,  

   
Do đó AH //  nP , [ nP , ud ] =( −14; − 1; − 8 ) .
32 Phát triển kĩ năng giải toán VDC trong luyện đề | Đỗ Văn Đức

Do đó vectơ chỉ phương của hình chiếu của d lên ( P ) là (14;1;8 ) , ngoài ra đường thẳng
x y z −1
này đi qua ( 0;0;1) nên có phương trình: = = .
14 1 8
Câu 43.1 - Chọn C
2
2
Ta có: ∫ f ( x=
0
) dx F (=
x ) 0 F ( 2) − F ( 0)

Do đó F ( 2 ) − F ( 0 ) = F ( 2 ) − G ( 0 ) + a ⇒ G ( 0 ) − F ( 0 ) = a.
Vì F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) nên hàm số h=
( x) F ( x) − G ( x)
F ( 0) − G ( 0) =
là hàm hằng. Mà h ( 0 ) = −a suy ra h ( x ) =−a ∀a ∈ .
2 2

∫ F ( x ) − G ( x ) dx =−
2
Do đó S =
0
∫ a dx = 2a . Theo giả thiết, S = 6 ⇔ 2a = 6 ⇔ a = 3
ax 0 =
0

Câu 43.2 - Chọn D


5 5

∫ ( e F ( x ) ) dx =
(ex F ( x )) 0 =
5

∫ e f ( x ) + e F ( x )dx = e5 F ( 5 ) − F ( 0 ) .
x x x
Nhận xét:
0 0

a
Do đó e5 F ( 5 ) − F= ( 0 ) e5G ( 5) − F ( 0 ) + a ⇒ e5 ( F ( 5) − G (=
5) ) a ⇔ F ( 5) − G ( 5) = .
e5
Xét hàm số h= ( x ) F ( x ) − G ( x ) , vì F ( x ) và G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x )
a a
trên  nên h ( x ) là hàm hằng, mà h ( 5 ) = F ( 5 ) − G ( 5 ) =
5
nên h ( x )= 5 ∀x ∈ .
e e
Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
= ( x ) , y G=
y F= ( x ) , x 0 và x = 5 là
5 5
a 5a 5a 22e5
S =∫ F ( x ) − G ( x ) dx =∫ dx = . Khi S = 22 thì = 22 ⇔ a = ≈ 653, 02.
0 0
e5 e5 e5 5
Câu 44.1 - Chọn B
2x − 4
( )
Phương trình đã cho tương đương: ( x − 1) log 2 m − e x =2 x − 4 ⇔ log 2 m − e x = ( ) x −1
2 x−4 2 x−4 2 x−4
2 x −1 ⇔ e x + 2
⇔ m − ex = x −1
m ( i ) . Xét hàm số f ( x=
= ) ex + 2 x −1
.
2 x−4
2
Hàm số f ( x ) có TXĐ:  \ {1} , đồng thời ta có f ′ ( x=
) ex + 2 x −1
ln 2.
( x − 1)
2

Dễ thấy f ′ ( x ) > 0 ∀x ∈ ( −∞ ;1) ∪ (1; + ∞ ) . Do đó hàm số f ( x ) đồng biến trên các khoảng
( −∞ ;1) và khoảng (1; + ∞ ) .
Ta tính các giới hạn:

You might also like