You are on page 1of 4

THẦY ĐỖ NGỌC HÀ

LỚP ZOOM TỔNG ÔN 3 TUẦN CHUẨN BỊ CHO KỲ THI TN THPT NĂM 2023
Môn: VẬT LÍ
OÂN TAÄP 05
Thời gian làm bài: 30 phút
(Đề có 04 trang)

Câu 1: Cho bốn loại tia: tia X, tia γ, tia hồng ngoại, tia α. Tia không cùng bản chất với ba tia còn lại là
A. tia hồng ngoại. B. tia X. C. tia α. D. tia γ.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
1
A. T = f. B. T = . C. T = 2f. D. T = 2f .
f
Câu 3: Chu kì dao động điện từ tự do của mạch dao động LC lí tưởng phụ thuộc vào
A. dòng điện cực đại chạy qua cuộn dây. B. điện tích cực đại của tụ điện.
C. độ tự cảm L và điện dung C. D. hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện.
Câu 4: Khi nói về tia laze, đặc điểm nào sau đây sai?
A. Có tính đơn sắc cao. B. Có tính định hướng cao.
C. Có công suất lớn. D. Có tính kết hợp cao.
Câu 5: Một đồng vị phóng xạ có hằng số phóng xạ . Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
ln 2 1 lg 2 2
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 6: Một chất điểm dao động với phương trình x = 4cos5t (cm). Pha dao động của chất điểm là
A. 4. B. 5π. C. 5πt. D. 0.
Câu 7: Sóng điện từ có tần số nào sau đây là sóng ngắn vô tuyến?
A. 15 kHz. B. 108 Hz. C. 5.104 Hz. D. 5.106 Hz.
Câu 8: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng ánh sáng
A. là sóng dọc. B. có bản chất hạt. C. có bản chất sóng. D. là sóng ngang.
   
Câu 9: Hai dao động điều hòa x1 = 3cos  t +  (cm) và x 2 = 4 cos  t +  (cm) lệch pha nhau là
 6  4
5   5
A. . B. . C. . D. .
12 12 2 6
Câu 10: Hiện tượng một êlectron liên kết trong khối bán dẫn hấp thụ một phôtôn ánh sáng và chuyển
thành êlectron dẫn là
A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. phản ứng hạt nhân.
Câu 11: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi
điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. hồ quang điện. B. lò vi sóng.
C. màn hình máy vô tuyến. D. lò sưởi điện.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân 115 B ?

A. Hạt nhân 11
5 B có 6 nơtron. B. Hạt nhân 11
5 B có 11 nuclôn.

C. Hạt nhân 11
5 B có khối lượng xấp xỉ 11 u. D. Hạt nhân 11
5 B có điện tích là 6e.

1
THẦY ĐỖ NGỌC HÀ

 
Câu 13: Một vật nhỏ dao động với phương trình x = 10 cos  2 t +  (cm). Tại t = 0, vật qua vị trí
 6
A. x = 5 cm theo chiều âm trục Ox. B. x = −5 cm theo chiều dương trục Ox.
C. x = 5 3 cm theo chiều âm trục Ox. D. x = 5 3 cm theo chiều dương trục Ox.
Câu 14: Mạch chọn sóng của của một máy thu vô tuyến có độ tự cảm 5 mH và điện dung 2 pF.
Bước sóng điện từ (trong chân không) máy thu được là
A. 4,8 m. B. 188,5 m. C. 60,0 m. D. 5960,7 m.
Câu 15: Dưới đây là ví dụ về ứng dụng của các ánh sáng đơn sắc a, b, c:
 Ánh sáng a được sử dụng để đo nhiệt độ của các vật thể mà không cần tiếp xúc.
 Nhờ khả năng đâm xuyên của ánh sáng b, người ta có thể chụp ảnh bên trong hành lý tại sân bay.
 Thông qua sự phát quang khi chiếu ánh sáng c vào tờ tiền, người ta có thể phát hiện ra tiền giả.
Gọi tần số của ánh sáng đơn sắc a, b, c lần lượt là fa, fb, fc. Hệ thức đúng là
A. fa > fb > fc. B. fb > fc > fa. C. fc > fa > fb. D. fc > fb > fa.
Câu 16: Chiếu vào một chất huỳnh quang ánh sáng đơn sắc màu lam. Ánh sáng do chất huỳnh quang
đó phát ra không thể là ánh sáng đơn sắc
A. màu đỏ. B. màu cam. C. màu chàm. D. màu lục.
Câu 17: Khối lượng của hạt nhân 235
92 U; prôtôn; nơtron lần lượt là 234,9895 u; 1,0073 u; 1,0087u.
Năng lượng liên kết của hạt nhân 235
92 U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1734 MeV. B. 248,5 MeV. C. 987,3 MeV. D. 1787 MeV.
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 12cos(2πt + φ) (cm).
Gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x = –6 cm theo chiều dương. Giá trị của φ là
2  2 
A. rad. B. − rad. C. − rad. D. rad.
3 3 3 3
Câu 19: Hình bên cho thấy chị Hà Thương đang bật TV bằng
điều khiển từ xa hồng ngoại. Ứng dụng này của tia hồng ngoại là
dựa vào tính chất nào của nó?
A. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.
D. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
Câu 20: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ là A1 và A2.
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A1 − A2 . B. A1 + A2 . C. A12 + A22 . D. A12 − A22 .
Câu 21: Chiếu bức xạ đơn sắc tần số f vào một tấm kim loại có công thoát êlectron là A thì xảy ra hiện
tượng quang điện. Biết h là hằng số Plăng và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Liên hệ đúng là
hc hc A A
A. f  . B. f  . C. f  . D. f  .
A A h h
Câu 22: Hạt nhân 40
18 Ar có độ hụt khối là 0,3703 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là
1,0073 u và 1,0087 u. Khối lượng hạt nhân 40
18 Ar là
A. 40,0043 u. B. 39,9525 u. C. 40,0143 u. D. 39,9745 u.

2
THẦY ĐỖ NGỌC HÀ

 
Câu 23: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos  4 t +  (cm).
 2
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = –4 cm đến vị trí có li độ x2 = 4 cm là
A. 0,50 s. B. 1,00 s. C. 0,75 s. D. 0,25 s.
Câu 24: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo dừng O của êlectron
thì có khả năng phát ra tối đa bao nhiêu loại bức xạ?
A. 6. B. 10. C. 4. D. 15.
Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,6 µm.
Khoảng cách từ vân tối thứ ba (tính từ vân trung tâm) tới vân trung tâm là
A. 2,4 mm. B. 4,2 mm. C. 3,0 mm. D. 3,6 mm.
17
Câu 26: Một vật đang có khối lượng tương đối tính gấp khối lượng nghỉ của nó. Tỉ số giữa tốc độ
8
của vật với tốc độ của ánh sáng trong chân không là
8 9 15 8
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 15
   
Câu 27: Cho hai dao động x 1 = 3cos  3t −  (cm) và x 2 = 6 cos  3t −  (cm). Tích x1x2 đạt giá
 2  6
trị cực đại bằng
A. 4,5 cm2. B. 27,0 cm2. C. 9,0 cm2. D. 13,5 cm2.
Câu 28: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những
xung ánh sáng có bước sóng 0,5 mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 2.10-7 s
và công suất trung bình mỗi xung là 105 MW. Số phôtôn có trong mỗi xung là
A. 1,26.1036 hạt. B. 5,03.1022 hạt. C. 5,03.1025 hạt. D. 1,26.1039 hạt.
Câu 29: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 12 cm. Tại thời điểm t1 = 0,2 s và t2 = 0,3 s thì
 2
pha dao động của vật lần lượt là rad và rad. Li độ của chất điểm tại t = 0 là
6 3
A. 3 cm. B. −6 3 cm. C. 6 cm. D. −3 3 cm.
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân 10 n + 147 N → 146 C + 11p . Biết khối lượng của các hạt 10 n ; 14
7 N; 14
6 C và
1
1 p lần lượt là 1,0087 u; 14,0031 u; 14,0032 u và 1,0073 u. Biết 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này
A. tỏa năng lượng 1,211 eV. B. thu năng lượng 1,211 eV.
C. tỏa năng lượng 1,211 MeV. D. thu năng lượng 1,211 MeV.
Câu 31: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Khi C = 4 nF và C = 9 nF thì tần số dao động riêng của mạch tương ứng
f1 + f2
là f1 và f2. Để tần số dao động riêng của mạch là f = thì điện dung C có giá trị là
2
A. 6,50 nF. B. 3,25 nF. C. 2,77 nF. D. 5,76 nF.
 3 
Câu 32: Hai vật dao động điều hòa có phương trình là x 1 = 5cos  t −  (cm) và x2 = 5cosωt (cm).
 5 
Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà tích của hai li độ x1.x2 ≥ 0 là 0,72 s. Giá trị ω là
10  5 5 5
A. (rad/s). B. (rad/s). C. (rad/s). D. (rad/s).
9 3 6 9

3
THẦY ĐỖ NGỌC HÀ

Câu 33: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu x(cm)
20
diễn sự phụ thuộc của li độ x của vật theo thời gian t. Phương trình dao 10
động của vật là O
0,4 t(s)
–10
 5   10 
A. x = 20 cos  t +  (cm). B. x = 20 cos  t +  (cm). –20
 3 3  3 3
 5    10  
C. x = 20 cos  t −  (cm). D. x = 20 cos  t −  (cm).
 3 3  3 3
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo N. Khi nhảy lên quỹ đạo P, electron
có tốc độ bằng
4 2 3 9v
A. v. B. v. C. v. D. .
9 3 2 4
Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: 11 p + 10 n → 12 H +  . Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt 12 H
lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u và 2,0136 u. Bỏ qua động năng của các hạt trước và sau phản ứng.
Bước sóng của hạt phôtôn  phát ra sau phản ứng là
A. 1,8.10-25 m. B. 1,1.10-14 m. C. 8,9.10-26 m. D. 5,6.10-13 m.

---------- HẾT ----------

You might also like