You are on page 1of 3

https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//CVv168/2017/CVv168S4992017041.pdf?

fbclid=IwAR1JqAl3Eo2xsBNGLIF6uPFw0mBsaHIkpRbUz24wyccoX1eL2bD81Pn6N7U

Đặt vấn đề:


Ngành logistics đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội
của môt quốc gia. Góp phần giảm chi phí lưu thông, phát triển kinh tế. Theo
khảo sát hiệp hội doanh nghiệp logistics VN (VLA) hiện có 1300 doanh nghiệp
dịch vụ logistics đang hoạt động, trong đó 20% là công ty nhà nước, 70% là cty
TNHH, 10% là doanh nghiệp tư nhân. Các công ty nước ngoài chỉ có 25 doanh
nghiệp hoạt đông nhưng chiếm 80% thị phần. Còn lại gần 1300 doanh nghiệp
logistics nội địa của VN nhưng chỉ chiếm khoảng 20% thị phần. Các doanh
nghiệp Logistics nước ta mạnh về số lượng nhưng yếu về thị phần vì chủ yếu
hiện này là các doanh nghiệp logistics VN có quy mô vừa và nhỏ, năng lực còn
hạn chế nên chỉ cung cấp khoảng 25% nhu cầu thị trường và chỉ dừng lại ở mức
độ cung cấp dịch vụ đơn lẻ. Vậy nên nguồn lợi logistics này nằm trong tay các
doanh nghiệp nước ngoài

Sau khi HUY đọc xog thì vấn đề của tạp chí này có lẽ là: Làm thế nào để các
doanh nghiệp logistics nội địa Việt Nam tăng thị phần, nâng cao năng lực cạnh
tranh, góp phần phát triển ngành logistics Việt Nam? 

Thực Trạng tại TP HỒ CHÍ MINH (Đường bộ)


Hệ thống đường bộ của Tp HCM có tổng chiều dài 4,044 km lớn nhất trong các
đô thị ở VN, với dân số hơn 10 triệu người và mật độ dân số cao nhất cả nước.
Những năm gần đây TpHCM đã nỗ lực thực hiện đầu tư xây dựng nhiều hạng
mục công trình giao thông để giải quyết tình hình lưu thông. Đặc biệt là quản lý
phát triển và tăng quỹ đất để xây dựng hạ tầng giao thông. Tuy nhiên quá trình
này kèm theo những hạn chế như gia tăng phương tiện giao thông cá nhân, ùn
tắc giao thông, ô nhiễm môi trường. Sở GTVT TpHCM đánh giá ùn tắc giao
thông càng tăng, dẫn tới tình trạng ô nhiễm không khí càng gia tăng. Trong tình
hình giao thông TP còn nhiều phức tạp thì công tác quản lý giao thông đô thị
còn nhiều bất cập, chưa giải quyết được tình trạng ùn tắc giao thông trên địa
bàn, cơ sở dữ liệu hạ tầng chưa được xây dựng, công nghệ tiên tiến hiện đại
chưa được áp dụng trong quản lý giao thông

https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/316784/CVv146S22021134.pdf?
fbclid=IwAR1mze_qbpjQpMKL36re4hHxSJndlU2GshrGmDNA5zRY6fmD05yl48SIGcM

Đặt vấn đề:


GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2013) cho rằng, trong lĩnh vực giao nhận vận tải,
logistics là một chuỗi các dịch vụ về giao nhận hàng hóa, như là làm thủ tục,
giấy tờ, tổ chức vận đông, bao bì đóng gói, chuẩn bị hàng hóa luôn phải sẵn
sàng ở trạng thái nếu có yêu cầu của khách hàng là đi ngay được. Như vậy ta có
thể thấy được logistics đóng vai trò quan trọng và đây cũng là lĩnh vực quan
trọng phát triển tiềm năng, tuy nhiên năng lực cạnh tranh trong nước vẫn còn
nhiều hạn chế. Vì vậy bài viết nhằm mục đích về thực trạng về dịch vụ logistics
trong giao nhận vận tải ở VN, giới thiệu sơ lược về hiệp đinh EVFTA , phân tích
cơ hội, thách thức cho doanh nghiệp VN, từ đó đề xuất giải pháp phát triển
bền vững dịch vụ logistics trong lĩnh vực gioa nhận vận tải cho doanh nghiệp
VN

Chắc vấn đề tạp chí này nói về : Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics
Việt Nam trong nước vẫn còn nhiều hạn chế.

THỰC TRẠNG dịch vụ logistics trong giao nhận vận tải ở Việt Nam từ
hiệp định EVFTA
Theo hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics VN (VLA), ngành Logistics có mức
tăng trưởng khả quan và ổn đinh trong khoảng 14-16%, quy mô hàng năm
khoảng 40-42 tỷ USD. Số lượng các doanh nghiệp tham gia vận tải và logistics là
khoảng 3000 doanh nghiệp trong nước và khoảng 25 tập đoàn giao nhận hàng
đầu thế giới. Về hoạt động xuất nhập khẩu của VN, theo thống kê của tổng cục
hải quân, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 đạt 517,26 tỷ USD,
tăng 7,6% so với năm 2018. Hàng container qua hệ thống cảng biển VN đạt
67,7 triệu TEU. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển dịch vụ logistics trong
lĩnh vực giao nhận vận tải của VN là rất lớn. Trong logistics chi phí vận tải luôn
chiếm tỷ lệ quan trọng nhất. Theo báo cáo logistics VN 2019, vận tải hàng hóa
8 tháng đầu năm 2019 đạt gần 1,103 triệu tấn, tăng 8,8 % so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, vận tải ĐƯỜNG BỘ đạt chiếm 76,8%

Cái này HUY TÓM TẮT th nhaNhìn chung, thực trạng ngành logistics Việt
Nam có nhiều điểm tích cực, cho thấy tiềm năng phát triển lớn. Tuy nhiên thì
cũng còn một số hạn chế cần được giải quyết, như quy mô doanh nghiệp nhỏ,
năng lực cạnh tranh chưa cao, chi phí vận tải còn cao, hạ tầng giao thông còn
hạn chế,...

You might also like