You are on page 1of 18

CHƯƠNG 2: DAO ĐỘNG - SÓNG

I. SÓNG CƠ
1. Các đại lượng cơ bản:

Sóng truyền theo phương x.

Dạng 1: Tìm các đại lượng cơ bản: A, ω, T, f, λ, v.


Độ lệch pha:

Câu 1: Một nguồn phát sóng cơ O dao động theo phương trình ( u tính bằng cm, t
tính bằng s). Biết dao động tại 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, cùng phía so với nguồn O

cách nhau 0,75m có độ lệch pha là . Tìm:


a) Tốc độ truyền của sóng đó?
b) Tính chu kỳ của sóng?
c) Quãng đường mà một phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua đi được trong một chu kỳ?
(-A ->0->A->0->-A)
d) Quãng đường sóng đi đc trong một chu kỳ?
e) Viết phương trình dao động tại M cách O một đoạn 9 m?
f) Viết phương trình dao động tại M cách O một đoạn 3 m?
g) Tính tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường?
Tóm tắt: Hướng dẫn giải:

a) ->v=4,5 m/s.
d = 0,75m. b) T = 2π/ω=2s->λ = v.T = 9 m.
c) S=4A=4.3=12 cm.
Δφ = d) λ = v.T = 9m.
a) Tìm v? e) độ lệch pha giữa O và M
b) T?
c) λ? .
d) uM? Sóng truyền từ O đến M nên M trễ pha hơn O.
e) vmax

.
f) độ lệch pha giữa O và M

e) vmax = ωA=3π (cm/s).


S óng truy ền t ừ tr ái qua ph ải.

2. Mối liên hệ li độ, vận tốc giữa hai điểm: 182->193.


Có 2 điểm O, M. Đề bài cho uo, vo, bảo tìm uM, vM.

- Tìm độ lệch pha giữa 2 điểm, giả sử O và M: , d=OM


Cách 1: Vẽ vòng tròn (viết phương trình li độ)

Cách 2: Phương trình dao động tại O:

+ Độ lêch pha giữa M và O: , d=OM


+ M trễ pha so với O:
+ M sớm pha hơn O: uM  A cos(t    OM )
Câu 3: Một nguồn sóng tại O trên mặt nước bắt đầu dao động từ thời điểm t = 0 với phương trình

(mm) (t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 120 cm/s, coi biên độ
sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Khi xét sự lan truyền sóng trên mặt nước, kết luận nào sau đây
đúng?
a) Sóng trên mặt nước là sóng dọc có bước sóng 24 cm (sóng ngang)-> sai.
b) Hai điểm M và N cách nhau 12 cm luôn dao động ngược pha -> sai vì M và N ko cùng phía.
c) Trên đướng thằng vẽ từ O có hai điểm P, Q cùng phía với O cách nhau 30 cm dao động vuông
pha với nhau - >đúng
d) Li độ dao động của điểm M cách điểm O một đoạn 45 cm tại thời điểm t = 0,25 s là u M = -4 mm-
> sai.
e) Li độ dao động của điểm M cách điểm O một đoạn 45 cm tại thời điểm t = 0,5 s là u M = -4 mm-
sai
f) Gọi P và Q là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng phía so với O sao cho OP-OQ=7λ/4. Tìm mối liên hệ
giữa vận tốc và li độ giữa 2 điểm?
Tóm tắt: Hướng dẫn giải:
a) T = 2π/ω=0,2s -> λ=v.T=24cm.

v= 120 cm. b) (ngược pha nhau) (M và N cùng phía với


f) Tìm λ? nguồn)
g) Δφ (12 cm)?
h) Δφ(30 cm)?
i) uM(d=45 cm, c) ->vuông pha-> đúng
t=0,25s)? d)
j) vmax Thời gian sóng truyền từ O đến M là bao nhiêu?
t = d/v=45/120 = 0,375s.
t’=0,25s< 0,375s-> sóng chưa tới M nên M vẫn đứng yên. uM = 0

P g) Sóng truyền tới M rồi

Sóng truyền từ O đến M nên M trễ pha hơn.


+ (sớm pha) Cách 1: biểu diễn trên vòng tròn.
x

Cách 2:

M -(tr ễ pha)

v uM = 0

h) ->v=

OP-OQ=7λ/4 (P nằm xa O hơn so với Q, P trễ pha so với Q).

95/ 85 P có vận tốc dương cực đại thì Q có li độ dương cực đại-> sai OP-OQ=7λ/4 P trễ pha so với Q.

P
P có li độ dương cực đại thì Q có vận tốc dương cực đại-> ĐÚNG

P có thế năng ( ) cực tiều thì Q có động năng( ) cực đại-> SAI
Li độ dao động của P và Q luôn bằng nhau về độ lớn.
Câu 97: trên một lò xo dài hai điểm A và B cách nhau 15,5 cm. Tại thời điểm t1 = 0, người ta đặt tại A
một nguồn dao động với phương trình u = 3cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s), tạo ra một sóng dọc
trên lò xo với vận tốc truyền sóng v = 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi.
a) Tại thời điểm t2 = 0,5s, khoảng cách giữa hai điểm A, B là bao nhiêu?
Thời gian sóng truyền từ A đến B là t = 15,5/30=0,516s > 0,5s, sóng chưa truyền tới B nên B đứng yên.
T = 0,5s thế vào PT li độ của A u = 3cos20π.0,5=3. Khoảng cách giữa 2 điểm AB= 12,5 cm.
b) Tại thời điểm t = 1s, khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng bao nhiêu?

Độ lệch pha giữa hai điểm AB:


Khoảng cách giữa 2 điểm AB là 15,5-1,5=14 cm.

1,5 cm
3 cm A B
A 15,5 cm B
x

A sớm pha hơn so với B một góc


pi/3 A

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


A
T = 2s. - Trong ΔOAH,
V = 50 cm/s Độ lệch pha giữa hai điểm O và M M
OA = 6 m. d H
OB = 8 m.
Tìm số điểm trên AB dao động
cùng pha với nguồn. O và M cùng pha nghĩa là:
B
O
suy ra k
- Tương tự cho ΔOBH

- bỏ 182.
Tóm tắt: Hướng dẫn giải: N
OM – ON = 37λ/24
π/6
Vẽ vòng tròn -> đáp số B
Tìm vN

M
ωA=2πfA
II. HIỆU ỨNG DOPPLER π/4
199, 200, 118

. Ra xa tần số giảm, lại gần tần số tăng.


Thu ra xa, phát ra xa:

Thu ra xa, phát lại gần:

Hướng dẫn giải:


- Thiết bị phát (đứng yên) phát ra tần số f, oto thu lại gần và oto thu tần số f1

(1)
- Oto phát lại âm thanh nghe được f1 cho thiết bị thu nghĩa là Thiết bị thu (đứng yên) tần số f’, oto
phát lại gần

- suy ra vo.

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:

f = 500 Hz. Phát A ra xa, thu B ra xa:


v = 336 m/s.
Tìm f’
Câu 118:
Oto là phát lại gần, thu đứng yên:
Oto là phát ra xa, thu đứng yên:

Người nghe tần số thay đổi 1 đại


lượng là
Câu 200:

tại thời điểm t, 2 vật gặp nhau, muỗi đi được quãng đường là v2.t, dơi đi được quãng
đường là v1.t. Ta có v1.t+v2.t=d - > t=d/(v1+v2).
Sau 0,2 giây, 2 vật đi được quãng đường là (v1+v2).0,2 thì sóng âm đi được quãng
đường là 2d-(v1+v2).0,2 =340.0,2
d là khoảng cách ban đầu của con muỗi và con dơi.
t1 là thời gian âm đi từ dơi vừa bay vừa phát tới muỗi nên quãng đường âm thanh đi
được: (d-(v2+v1).t1)=340.t1.
Trong khoảng thời gian t2 khi tín hiệu từ muỗi bay về thì dơi đi dc đoạn đường là
v1.t2, âm thanh đi ngắn lại một đoạn là v1.t2, âm thanh đi được đoạn đường là (d-
(v2+v1).t1)-v1.t2=340t2
t1+t2 =0,2 suy ra d
d=34,5 m.
Ban đầu, dơi phát lại gần, muỗi thu lại gần, muỗi thu tần số f’:

Sau đó, muỗi phát lại gần, dơi thu lại gần

có v1=10 m/s suy ra v2=0,6 m/s.

v1, v2 là vận tốc của dơi và muỗi so với đất.


Gọi d là khoảng cách ban đầu của con dơi và con muỗi. Chọn dơi làm HQC, Vận tốc của con

muỗi so với con dơi là , , khoảng cách giữa dơi và muỗi

d = v21.t ->
34,5=10,6.t-> t=3,3s.

III. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


1. CON LẮC VẬT LÝ

Tần số góc: , m là khối lượng của vật, d là khoảng tâm đến trục quay, I là
momen quán tính của vật đối với trục quay.
Chu kỳ T = 2π/ω.

Hướng dẫn giải:


Vòng tròn (hình trụ rỗng): momen quán tính của vật đối với trục quay qua tâm và vuông góc
với vành là I = mR2
Đĩa đặc (hình trụ đặc): Momen quán tính của đĩa đối với trục quay qua tâm và vuông góc với
đĩa là I = ½ mR2.
Thanh: Momen quán tính của thanh đối với trục quay qua tâm và vuông góc với thanh là I =
1/12 ml2. (l: chiều dài của thanh)
Định lý Steiner – Huyghen: I = Ic +md2 (định lý Steiner Huyghen), d là khoảng cách từ tâm đến trục
quay.
Ic: moment quán tính của vật đối với trục quay qua tâm.
I: moment của vật đổi với trục quay bất kỳ (đề cho)

Bài 58: , trong đó d = R, I = Ic +md2=mR2 + mR2 (định lý Steiner Huyghen), d


là khoảng cách từ tâm đến trục quay.

Δ/O

C
Hướng dẫn giải:
Thanh: Momen quán tính của thanh đối với trục quay qua tâm và vuông góc với thanh là I =
1/12 ml2. (l: chiều dài của thanh)

Bài 59: trong đó d là khoảng cách cần tìm,

suy ra d, ra dc PT bậc 2, d < l/2,

Hướng dẫn giải:

Bài 159: Bảo toàn năng lượng ta có: . Momen quán tính có tính tổng: I= I1 +
I2.

Hướng dẫn giải: (bỏ)

Bài 160: (1) , trong đó , thế vào (1) ta có:


Sử dụng bất đẳng thức Co si suy ra đáp số.

Hướng dẫn giải:

Bài 161: Bảo toàn năng lượng ta có:

Chu kỳ con lắc là: suy ra đáp số.


a= k/m a= - k/m x
163.

B O A

Hướng dẫn giải:


, chất điểm có vận tốc vo tại O chuyển động chậm dần với gia

tốc a= - k/m đến A thì dừng lại, thời gian chất điểm đi từ O đến A là t . Tới A chất điểm
chuyển động nhanh dần dưới tác dụng lực F.

Tương tự cho , chất điểm chuyển động từ O đến B rồi quay về O.


Như vậy chất điểm dao động điều hòa từ O ->A, rồi A -> O đến B rồi quay về O. Chu kỳ dao động của
con lắc T=4t = đáp số.

Hướng dẫn giải:


164.

r
, Mo là khối lượng Trái đất, R là bán kính Trái đất, r là khoảng cách từ

vật đến tâm Trái đất. suy ra

2. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA(136-158: bỏ)

Hướng dẫn giải:

2pi -> T P
Q

π/3

-6 6 x

-> A= cm.
Câu 126:

. Thời gian ngắn nhất để vật có thể đi dc quãng đường 12 cm? Thời gian ngắn nhất
là: T/2+2.T/12=1/3+4/18=5/9.
Chu kỳ T=2π/3π=2/3 T tương ứng 2π. Hỏi π/6 thì tương ứng T/12.
π/6

π/6

3. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC (b ỏ)


Tóm tắt: Hướng dẫn giải:
t = 2s.
A = 1/3.Ao
l = 1m.
Tìm δ
Giam lượng loga: δ = β.T= =

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


β = 6.10-3 s-1. E = kA2.
Eo = 10 J.
τ = 25s.
Tìm A?
Công của lực cản: A = Eo – E =

Câu 64: Một chiếc xe chạy thẳng đều trên con đường lát gạch, cứ cách 12 m trên đường có một
rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Bỏ qua mọi ma
sát. Xe chạy với tốc độ nào thì xe bị xóc mạnh nhất?
Hướng dẫn giải:
Xe bị lắc mạnh nhất khi tần số của xe bằng tần số dao động riêng -> cộng hưởng.
Chu kỳ xe: T = s/v = 1,5
π/2

0 rad=2π

x
E
3π=π rad x
O

M
- π/2
N

v
VD1: điểm M trễ pha 3π/4 so với O
VD2: N sớm pha hơn O π+π/3
VD3: E trễ pha hơn O π+π/6

(O nguồn, M do sóng từ O truyền tới, M trễ pha hơn so với O)


131-132.

Chu kỳ: T = 2π/ω = 2π/50π=1/25.


Δt = 1/150 s = T/6 ứng với góc π/3.

X=3
Δt = 1/150 s
5 x
Ban đầu 2 chất điểm gặp nhau ở x = 3, góc
Ban đầu của 2 chất điểm là φ1 = π/4
Cosφ2 = 3/5 -> sinφ2 = 4/5 -> φ2=
Khoảng cách giữa 2 điểm sau thời gian Δt = 1/150 s là:

5cos(π-π/3-φ2)-3 cos75o = 5cos(2π/3-φ2)-3cos75o

(M trễ pha O)
Ox (u)
M

You might also like