You are on page 1of 3

[7C-1] Đề xuất giải pháp cá nhân

Lớp: ____23DRTA1______ Số thứ tự nhóm: _____6__ Tên thành


viên:_____Trần Công Bách______

Ý tưởng giải pháp này phải thoả mãn các điều kiện ràng buộc được thiết lập ở Phiếu [6N-1] và
giải quyết nguyên nhân gây ra vấn đề của dự án nhóm.

Hướng dẫn:
- Mỗi thành viên nghĩ ra một ý tưởng giải pháp khác nhau cho dự án nhóm.
- Diễn giải cụ thể đề xuất ý tưởng giải pháp (hình ảnh, các đặc điểm, cách thức vận hành của
ý tưởng).
- Áp dụng mô hình SWOT để đánh giá ý tưởng giải pháp

 Dự án nhóm: • sinh viên gặp áp lực học tập trong môi trường đại học
 Nguyên nhân cụ thể:
 sinh viên không tự chủ được bản thân
 đưa ra các giải pháp giúp sinh viên tự giác hơn, không còn áp lực
 Mục tiêu giải quyết:
trong học tập

Tên ý tưởng dự kiến: Thực hiện hóa nhắc nhở bằng phương pháp 1:1
Diễn giải giải pháp: Mô tả các đặc điểm của giải pháp; sử dụng hình vẽ một cách đơn giản, dễ hiểu.

Hình ảnh sơ bộ ý tưởng Diễn giải ý tưởng


(Đặc điểm, vận hành của ý tưởng trong việc giải quyết vấn
đề cụ thể của dự án nhóm)

Phương pháp 1:1 đã không còn quá xa lạ đối với những ai


có nhu cầu cao trong việc cải thiện bản thân. Đặc biệt là
khả năng tự chủ bản thân. Vì vậy trước hết cần có một
người bạn đồng hành. Vấn đề đặt ra là những sinh viên
đang gặp khó khăn trong việc tự chủ bản thân sẽ được sắp
xếp vào cùng một nhóm (2 người) với một sinh viên có
khả năng làm chủ tốt bản thân ( được đánh giá trước khi
sắp xếp)
- Sinh viên có khả năng làm chủ tốt bản thân (A)
- Sinh viên đang gặp khó khăn (B)
Khi đó, theo mô hình 1:1 sinh viên A đồng thời tiếp cận,
nắm bắt và sắp xếp, hợp lí hóa giữa việc học và vấn đề xã
hội cho sinh viên B. Song song với đó là chỉ ra những hạn
chế kèm với phương pháp để xây dựng hợp lí thời gian và
kinh nghiệm tự chủ bản thân cho sinh viên B. Từ đó dần
cải thiện khả năng giải quyết vấn đề, tư duy sắp xếp và
hình thành nhận thức tự chủ cho sinh B.

Đánh giá giải pháp:


Điểm mạnh (S: STRENGTH): Ý tưởng có thể giải quyết vấn đề cụ thể/ mức độ như thế nào? Ít nhất 3
1. Phương pháp 1:1 mang lại hiệu quả cao hơn so với nhóm, tổ đội.
2. Không chỉ giúp đỡ thời gian khó khăn ban đầu mà còn dần hình thành được ý thức tự chủ trong tiềm
thức. Từ đó dẫn đến “Tự chủ” nằm trong hành vi vô thức ràng buộc.
3. Dựa theo học thuyết của Carl Jung, hình thành tri giác trong quá trình trải nghiệm cuộc sống, từ đó tạo
động lực thúc đẩy lớn hơn so với so sánh tiến bộ bản thân trước đây thay vì học tập và lấy một hình mẫu
để phát triển dần theo.
Điểm yếu (W: WEAKNESS): Ý tưởng có những khuyết điểm gì? Ít nhất 3.
1. Quá trình chọn lọc ra đối tượng phù hợp để giúp đỡ khá khó khăn, vì hầu hết phải thông qua rất nhiều
test để có thể tìm ra người đủ điều kiện.
2. Nếu không chú ý đến mục tiêu hướng tới là rèn luyện tri giác, nhận thức và kiến tạo khả năng tự chủ sẽ
dẫn đến hiện tượng lệ thuộc quá mức vào người hỗ trợ.
3. Việc cân bằng giữa khả năng giúp đỡ người khác và xây dựng bản thân đôi khi có thể mất cân bằng.
Cơ hội (O: OPPORTUNITY): Những điều kiện/ cơ hội (khách quan) nào có thể hỗ trợ tính khả thi thực
hiện ý tưởng: Ít nhất 2.
1. Ý thức giúp đỡ bạn bè cùng tiến đã đi sâu vào trong tiềm thức của học sinh Việt Nam
2. Xuất hiện ngày càng nhiều những hoạt động tập thể, từ đó dẫn đến khả năng cao là tìm được người phù
hợp để hỗ trợ
Thách thức (T: THREAT): Những điều kiện/ thách thức/ trở ngại (khách quan) nào có thể ngăn hoặc
làm trì trệ việc thực hiện ý tưởng: Ít nhất 2.
1. Theo học thuyết Phân tâm học của Sigmund Freud, ý thức và nhân cách đa số đều do cái tôi làm chủ.
Từ đó, ít sinh viên bỏ qua cơ hội phát triển bản thân thay vì giúp đỡ người khác.
2. Những bất đồng về ý thức và nhân cách dẫn đến việc giải quyết vấn đề khác nhau. Từ đó khó có khả
năng hợp tác phát triển.

You might also like