You are on page 1of 15

SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT

TRƯỜNG THPT CHUYÊN


CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG
LÊ QUÝ ĐÔN
BẮC BỘ LẦN THỨ XII
ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Môn thi: HÓA HỌC - LỚP 10
NĂM HỌC 2018 - 2019

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1. Trong bảng tuần hoàn Mendeleev, các nguyên tố hoá học X, Y, Z có cùng số thứ tự của nhóm,
nhưng khác chu kì và có các tính chất sau:
 Bán kính nguyên tử tăng theo chiều X < Y < Z.
 X phản ứng với Y và Z để tạo thành các hợp chất là YX2 và Z2X3.
 X có thể kết hợp với các trạng thái có số oxi hoá cao nhất của Y và Z, tạo thành các hợp
chất YX3 và ZX3.
 Trong những điều kiện nhất định, ZX3 có thể phản ứng với YX2 tạo thành Z2X3 và YX3.
Dựa trên những dữ liệu trên, hãy xác định:
(a) Các nguyên tố X, Y, Z và công thức phân tử hợp chất ZaYbXc là hợp chất có cấu trúc ion bền
nhất. Viết phương trình hóa học minh họa các phản ứng.
(b) Sử dụng quy tắc bát tử và lí thuyết liên kết hoá học, giải thích tại sao sự tạo thành YX3 không
thuận lợi bằng YX2. Vẽ công thức Lewis của các chất tương ứng.
2. Aluminium hydride AlH3 có thể được tổng hợp từ phản ứng của AlCl 3 với lithium aluminium
hydride.
(a) Viết phương trình phản ứng. Xác định dạng hình học của AlH3 theo thuyết VSEPR.
(b) Dưới đây là một giản đồ MO trống của AlH 3. Hãy điền các kí hiệu mũi tên (biểu diễn electron)
vào giản đồ này. Xác định HOMO, LUMO và dự đoán tính chất từ.

Nội dung Điểm


1. (a) Dựa vào các dữ kiện bán kính và hợp chất tạo ra từ X, Y, Z có thể suy ra được
X là O và các nguyên tố đều thuộc nhóm VI. 0,5
Số oxh cao nhất của Y và Z phải là bội số của 3 và tạo được hợp chất YO 2 và
1
ZO3 có thể phản ứng được với nhau nên Y là S (VIA), Z là Cr (VIB).
CT là Cr2S3O12 hay Cr2(SO4)3

PTHH:
S + O2 SO2
4Cr + 3O2 2Cr2O3
2CrO3 + 3SO2 Cr2O3 + 3SO3
(b) 0,5

Với SO2, tồn tại nhiều dạng cộng hưởng gồm quy tắc bát tử (octet) và cả điện
tích hình thức đều thỏa mãn. Với SO 3 thì dạng cộng hưởng theo bát tử hầu như
không tồn tại do điện tích hình thức lớn, nên chủ yếu tồn tại một cấu trúc thỏa
mãn điện tích hình thức.
2. (a) AlCl3 + 3 LiAlH4  4 AlH3 + 3 LiCl 0,5
Hình dạng: tam giác phẳng
(b) 0,5

Nghịch từ

Câu 2. (2,0 điểm) Tinh thể


Đơn chất X ở điều kiện thường tồn tại ở dạng tinh thể bền với ô mạng cơ sở dạng lập phương được
biểu diễn như trong hình 1. Hằng số mạng a (chiều dài của ô mạng cơ sở) là 5,4309 Å (1Å = 10 -10
m) và khối lượng riêng là 2,329 gam/cm3.

2
Hình 1 Hình 2
1.
(a) Xác định số phối trí của các nguyên tử trong đó. Cấu trúc này được tạo ra bởi hai mạng lập
phương tâm diện lồng vào nhau. Xác định các nguyên tử trong mỗi mạng lập phương tâm diện.
(b) Trong ô mạng lập phương đặc khít, các khối cầu giống nhau chiếm khoảng 74 % thể tích không
gian. So sánh giá trị này với phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong ô mạng ở hình 1.
Giải thích tại sao các tinh thể cộng hóa trị của phi kim không có dạng sắp xếp đặc khít.
(c) Xác định chất X. Nhờ tính chất vật lí nào mà X được sử dụng rộng rãi và trong lĩnh vực nào?
2. Hình 2 là ô mạng cơ sở của một loại tinh thể vô cơ khác. Cụ thể, đó là tinh thể khoáng chất ZA,
khối lượng riêng 4,090 gam/cm3 và hằng số mạng 5,4093 Å. Hàm lượng một trong các nguyên tố
là 32,9%. Xác định chất ZA, tên khoáng chất và loại cấu trúc.

Nội dung Điểm


1. (a) - Quan sát hình 1 thấy cấu trúc kim cương, trong đó 1 nguyên tử sẽ chiếm 1 0,5
hốc tứ diện tạo bởi 4 nguyên tử khác nên số phối trí là 4.

- Mỗi nguyên tử trong hình lập phương thứ 2 sẽ chiếm một hốc tứ diện tạo
bởi một đỉnh và tâm của 3 mặt lập phương giao với đỉnh đó của hình lập
phương 1.
(b) Xét một phần của khối lập phương ở hình 1, từ góc trên bên trái – tương ứng 0,5
với một hình lập phương nhỏ, có độ dài cạnh a/2. Ở các đỉnh của hình lập
phương nhỏ này sẽ có 4 nguyên tử và chúng đều liên kết với 1 nguyên tử ở
tâm.
Độ dài của liên kết này bằng ½ đường chéo của hình lập phương nhỏ, nghĩa

là bằng
Bán kính cộng hóa trị của một nguyên tử bằng ½ độ dài liên kết này, nghĩa là

bằng
Tổng số nguyên tử trong ô mạng cơ sở ở hình 1 là: 4 + 6/2 + 8/8 = 8

3
Độ đặc khít của tinh thể là:
Vậy các khối cầu chiếm khoảng 34 % thể tích ô mạng, thấp hơn so với giá trị
74 % của các ô mạng đặc khít.
Cấu trúc sắp xếp đặc khít có số phối trí 12, quá lớn so với các nguyên tử tạo
liên kết cộng hóa trị. Do vậy, loại sắp xếp này với các đơn chất chỉ xuất hiện
trong trường hợp có liên kết kim loại bởi có tương tác tĩnh điện.
(c) Mỗi ô mạng cơ sở với thể tích a3 có chứa 8 nguyên tử. Nếu AX là nguyên tử 0,5
khối thì 1 mol các ô mạng như vậy sẽ nặng 8A X hay 2,329.NA.a3. Từ phương
trình này, ta có

 AX = 28,07, X là Si.
Khả năng trở thành bán dẫn của silicon quyết định việc
nó được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực vi điện tử.
2. Ta có: 0,5

 MA = 65 và MZ = 32
Vậy chất đó là ZnS, khoáng sphalerite. Loại cấu trúc tinh thể được gọi theo
tên của ZnS (zincblende – kẽm sulfide).

Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân

1. Phản ứng hạt nhân dùng điều chế , vật liệu bia sử dụng là nước thông
thường đã được làm giàu bằng H2O . Sự có mặt của nước thường H2O16 xảy ra phản ứng phụ từ
18

tạo ra . Người ta thấy sau 5 phút, sau khi hoàn thành phản ứng hạt nhân với vật liệu bia ở

trên thì tỉ số hoạt độ phóng xạ . Tính hàm lượng của H2O18 trong vật liệu bia, cho biết

chu kì bán hủy của 18F và 17F lần lượt là 109,7 phút và 65 giây; tỉ lệ hiệu suất .
18
2. Hoạt động phóng xạ ban đầu của một mẫu F là 600 MBq và hoạt độ phóng xạ của sản phẩm 2-
deoxi-2-flo-D-glucozơ là 528,2 MBq. Thời gian tổng hợp sản phẩm đánh dấu là 3,5 phút. Tính
hiệu suất của quá trình đánh dấu D-glucozơ bằng 18F.
3. Thời gian để một nửa lượng chất bị thải qua cơ quan bài tiết của 2-deoxi-2-flo-D-glucozơ là 120
phút. Hoạt độ phóng xạ tính theo MBq trong cơ thể bệnh nhân là bao nhiêu sau 10h tiêm chất trên?
Biết A0 = 450 MBq.

Nội dung Điểm


1.

4
0,5

0,5

2.
0,5
sau 3,5 phút =

3. Phản ứng song song của 2 quá trình phân rã và đào thải 18F. 0,5

Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


1. Hầu hết việc thử nghiệm nhiên liệu mới đều được thực hiện trên động cơ nhiệt Otto. Để cho đơn
giản, ở đây xét một chu trình nhiệt động học của động cơ Otto lý tưởng với nhiên liệu là không khí.
Coi như khí là lý tưởng trong mọi tình huống.
Đối với không khí, nhiệt dung mol ở điều kiện đẳng tích CV,m = 20,85 J K−1 mol −1, tỉ lệ công suất
nhiệt γ = 1,40. Chúng ta có 4 giai đoạn thuận nghịch. Giản đồ pV biểu diễn chu trình này là

A (12) nén đẳng entropy (đoạn nhiệt)


B (23) gia nhiệt đẳng tích
C (34) giãn nở đẳng entropy (đoạn nhiệt) (thì [hành trình] nổ giãn của động cơ Otto)
D (41) làm mát đẳng tích

5
Với 4 đỉnh của giảm đồ pV, biết được các giá trị sau: T1 = 15°C, p1 = 100kPa; T3 = 1800°C
Xi lanh có dung tích 1,00 L. Dung tích bằng với sự chênh lệch V 1-V2. Thể tích quá hạn (dead
volume) V2 bằng 15 % thể tích cực đại V1.
(a) Xác định V1 và V2, T2 và T4.
(b) Tính biến thiên nội năng (ΔU) của các giai đoạn.
Cho biết hiệu suất η là tỉ lệ nhiệt thêm vào (q) với công (w) thực hiện bởi máy.
(c) Tính hiệu suất của động cơ Otto lí tưởng.
2. Xét hệ kín sau đây ở 300 K. Hệ chứa hai khoang, được ngăn cách bởi một van đóng, có thể tích
không đáng kể. Khoang A và khoang B lần lượt chứa 0,100 mol khí argon và 0,200 mol khí nitơ ở
cùng áp suất P. Thể tích của hai khoang là VA, VB và các khí được xem là khí lí tưởng.

Sau khi mở van từ từ, hệ đạt tới cân bằng. Giả sử rằng hỗn hợp khí cũng có tính chất khí lí
tưởng, tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs trong quá trình trộn lẫn ở 300 K.

Ý Nội dung Điểm


1. (a) 0,5
V2 = 0,15V1 và V1 – 0,15V1 = 1 (lit) nên
V2 = 0,1764 (lit)
T1 = 288K; T3 = 2073K

(b 0,5
)
Giai đoạn B:

Giai đoạn C:

Giai đoạn D:

(c) 0,5
Chỉ ở giai đoạn B có năng lượng được thêm vào, do đó:

hay 53,3%
2. Ở nhiệt độ T không đổi, ∆U = 0 và ∆H=0. Tìm ∆S 0,5

6
Biến thiên entropy:

Với quá trình này thì:

Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
Nhờ có các liên kết hydrogen mà axit metanoic có thể tạo thành dạng dimer trong pha khí. Ở áp
suất 0,145 atm và nhiệt độ 298 K, dạng dimer chiếm 94,0 %. Ở nhiệt độ 318 K, hằng số cân bằng
là 105. Cho ΔG = ΔH - TΔS = -RTlnKp, trong đó R = 8,314 J/(mol·K).
(a) Vẽ công thức cấu tạo của dimer.
(b) Viết phương trình phản ứng dimer hoá. Viết biểu thức và tính Kp ở 298 K.
(c) Tính biến thiên entropy và enthalpy, giả sử rằng ΔH và ΔS không phụ thuộc vào nhiệt độ.
(d) Việc tăng (i) áp suất và (ii) nhiệt độ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng của phản ứng
dimer hoá?
Nội dung Điểm
(a) 0,5

(b) 2 HCOOH (HCOOH)2 0,5


Bđ 0,06+2.0,94
Pư 2.0,94 0,94
Cb 0,06 0,94

(p0 = 1 atm)

Vậy biểu thức K:

(c) 0,5

(d) i) tăng khả năng dimer hoá vì Q<K 0,5


ii) tăng khả năng monomer hoá vì phản ứng chuyển dịch theo chiều thu
nhiệt (nghịch)

7
Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức ( Không có phần câu hỏi cơ chế động học )
N2O5 bị phân hủy nhiệt theo phản ứng bất thuận nghịch: 2N2O5 → 4NO2 + O2
Điều chế một mẫu N2O5 trong dung môi trơ ở 25 oC để tiến hành đo lường các thông số động học
của phản ứng này. Hệ phản ứng được đun nóng tới nhiệt độ xác định T (T > 25 oC) rồi đo nồng độ
N2O5. Các kết quả đo được cho trong bảng dưới đây:
Thời gian, giây 0 200 400 600 1000
c(N2O5), mol/lít 0,110 0,073 0,048 0,032 0,014
Biết hằng số tốc độ phản ứng phân hủy N2O5 trong phase khí ở nhiệt độ T là 4,8.10-4 giây-1.
1) Dựa vào bảng dữ liệu, hãy xác định bậc phản ứng và tính hằng số tốc độ phản ứng phân hủy N 2O5
trong dung môi trơ. Tính chu kì bán hủy của N2O5 trong pha khí.
Đặt mẫu N2O5 vào một bình kín để thực hiện phản ứng phân hủy trong pha khí. Áp suất ban đầu
P0(N2O5) là 66,75 kPa ở nhiệt độ T. Xét toàn bộ oxit đều ở trạng thái khí.
2) Dẫn ra phương trình tính áp suất tổng trong toàn hệ (P t) theo thời gian phân hủy (t, giây) và
P0(N2O5).
3) Tính áp suất trong hệ ở thời điểm: i) 10 phút sau khi N 2O5 bắt đầu phân hủy; và ii) sau khi sự phân
hủy xảy ra hoàn toàn.
Ý Nội dung Điểm
1 Nhận thấy động học phản ứng là bậc 1 vì thứ nguyên của k là s-1 và ta có: 1,0
k = 1/t.ln(C0/C)
1 2,050.10-3
2 2,073.10-3
3 2,058.10-3
4 2,061.10-3

Nên
Pha khí:

2 2N2O5 → 4NO2 + O2
Bđ P0
t P0 – P 2P 0,5P
Áp suất tổng của hệ Pt = P0 – P + 2P + 0,5P = P0 + 1,5P 0,25

Mặt khác: 0,25


Pt = P0. (2,5 – 1,5.e-k’t); k’ = 4,8.10-4 (s)
3 0,5
P(600s) = 91,81 kPa; = 2,5 P0 = 166,9 kPa.

Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch (Không xét cân bằng tạo phức)
Cho dung dịch X gồm H3PO4 C (mol/l) và HA 0,01 M.
1. Tính nồng độ của H3PO4 và hằng số cân bằng của axit HA, biết rằng độ điện ly của H 3PO4 và
HA trong dung dịch X lần lượt là 0,443 và 1,95.10-4
2. Thêm dần dung dịch NH3 vào dung dịch X đến nồng độ 0,16 M (coi thể tích không đổi khi
thêm NH3) được dung dịch B. Tính pHB.
8
3. Trộn 5 ml dung dịch B với 5 ml dung dịch Mg(NO 3)2 0,03 M. Bằng các phép tính cụ thể, hãy
cho biết có kết tủa tách ra không? Tính pH của hệ thu được.
Cho pKa(H3PO4)= 2,15; 7,21; 12,32; pKa(NH4+)= 9,24; pKs(MgNH4PO4) = 12,6; pKs(Mg(OH)2
= 10,9.

Ý Nội dung Điểm


1. Do Ka1 >> Ka2 >> Ka3 nên xem H3PO4 chỉ phân ly nấc 1.
Do và nên xem như H3PO4 quyết định pH.

Ta có: 

H3PO4 H+ + Ka1
[] C-h h h

2.
H3PO4 + NH3  + K = 107,09
0
C 0,02 0,16M
C - 0,14 0,02 0,02
HA + NH3  + A- K = 103,48
C0 0,01 0,14M 0,02
C - 0,13 0,03 0,01
+ NH3  + K = 102,03
0
C 0,02 0,13M 0,03
C - 0,11 0,05 0,02

3.

Để xuất hiện kết tủa:

 Thứ tự xuất hiện kết tủa (nếu có) là MgNH4PO4 sau đó đến Mg(OH)2.
Do  có kết tủa MgNH4PO4.
Mg2+ + NH3 +  MgNH4PO4
0
C 0,015 0,055 0,01
C 0,005 0,045
 sau khi xuất hiện kết tủa MgNH 4PO4 thì nồng độ NH3 giảm nên nồng độ OH-
9
giảm và  không có kết tủa Mg(OH)2.

 pHhệ = 9,24 + = 9,5.

10
Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
Thí nghiệm sau được tiến hành ở 300C. Một pin điện hóa được tạo thành từ một pin bán phần
(nửa pin) hydro chứa điện cực Pt kim loại nhúng vào dung dịch đệm dưới khí quyển hydro, [Pt(s) |
H2(g) | H+(aq)]. Pin bán phần hidro này được nối với một pin bán phần của thanh kim loại M
nhúng vào dung dịch M2+(aq), chưa biết nồng độ. Hai pin bán phần được nối với nhau qua một cầu
muối như hình 3.

Hình 3
1. Khi tỉ số phản ứng (tỉ số nồng độ các chất lúc chưa cân bằng Q) của pin Galvanic bằng 2,18.10 -
4
ở 30,000C thì suất điện động bằng +0,450 V. Tính giá trị thế khử chuẩn (Eo) và xác định kim
loại M. Viết phương trình phản ứng các quá trình oxi hóa – khử trong pin Galvani.
Chú ý: ΔG = ΔGo + RTlnQ
Bảng 1: Thế khử chuẩn (trong khoảng 298 – 308 K)

11
2. Nồng độ chưa biết của dung dịch M2+ (aq) trong pin (hình 3) có thể được xác định bằng phương
pháp chuẩn độ iot. Lấy 25,00 mL mẫu dung dịch M 2+(aq) cho vào bình định mức rồi thêm
lượng dư KI vào. Cần 25,05 ml dung dịch sodium thiosulfate 0,800 M để đạt tới điểm tương
đương. Viết tất cả các phương trình phản ứng oxid hóa-khử liên quan tới phép chuẩn độ này và
tính nồng độ dung dịch M2+(aq).
3. Khi pin bán phần hydro (hình 3) ở dưới khí quyển hydro 0,360 bar và điện cực platinum bị
nhúng vào 500 mL dung dịch đệm chứa 0,050 mol lactic acid (HC 3H5O3) và 0,025 mol sodium
lactate (C3H5O3Na) thì suất điện động đo được là +0,534 V. Tính pH của dung dịch đệm và
hằng số phân li (Ka) của axit lactic ở 30oC.
12
Ý Nội dung Điểm
1 Dòng electron đi từ điện cực hidro sang điện cực kim loại M nên điện cực hidro 0,5
đóng vai trò anot và điện cực M đóng vai trò catot.

Epin = E0pin -  E0pin = 0,340 (V)


Ecatot = 0,340 (V) nên M là kim loại Cu.
Phản ứng trong pin:
H2 (g) + Cu2+(aq)  2 H+(aq) + Cu(s)
2 2Cu2+ (aq) + 4I- (aq)  2 CuI(s) + I2(aq) 0,5
2Na2S2O3(aq) + I2(aq)  Na2S4O6(aq) + 2NaI(aq)
Hoặc
2Cu2+ (aq) + 4I- (aq)  2 CuI(s) + I2(aq)
I2(aq) + I-(aq)  I-3(aq)
2Na2S2O3(aq) + I3-(aq)  Na2S4O6(aq) + 2NaI(aq) + I-(aq)
Tại điểm tương đương:
Số mol Cu2+ = số mol S2O32-


3.
1,0

0,534 = 0,340
 [H+] = 3,19.10-4 (M) nên pH = 3,50.

pKa = 3,80  Ka = 1,58.10-4

Câu 9. (2,0 điểm) Halogen


1. Nguyên tố clo có thể tạo ra nhiều axit chứa oxi.
(a) Xác định cấu trúc của các axit này, gọi tên các axit và tên muối tương ứng.
(b) Mối liên hệ về tính axit của các dung dịch trên với cấu trúc được xác định bởi số nguyên tử
oxi liên kết với nguyên tử clo trung tâm. Giải thích ảnh hưởng của các nguyên tử oxi đến
tính axit của các axit trên.
2. Chất lỏng A trong suốt, không màu, và có 8,3% hiđro; 59,0% oxi còn lại là clo theo khối
lượng. Khi đun nóng A đến 1100C thấy tách ra khí X đồng thời khối lượng giảm đi 16,8% khi
đó chất lỏng A trở thành chất lỏng B. Khi làm lạnh A ở dưới 0 0C, thoạt đầu tách ra tinh thể Y
13
không chứa clo, còn khi làm lạnh chậm ở nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ tách ra tinh thể Z chứa 65%
clo về khối lượng. Khi làm nóng chảy tinh thể Z có thoát ra khí X. Biết trong A chỉ chứa 1
nguyên tử clo.
(a) Cho biết công thức của A, B, X, Y, Z.
(b) Giải thích vì sao khi làm nóng chảy Z có thoát ra khí X.
Câ Ý Nội dung Điểm
u
1. (a) CTPT Cấu trúc Tên axit Tên muối 0,75
HClO Axit hipoclorơ Hipoclorit

HClO2 Axit clorơ Clorit

HClO3 Axit cloric Clorat

HClO4 Axit pecloric Peclorat

(b) Nếu số nguyên tử oxygen càng nhiều thì H+ càng dễ phân li, do các nguyên 0,25
tử oxi còn lại hút electron, gây ra sự phân cực liên kết O-H. Hiệu ứng hút
electron cũng làm bền anion tạo thành. Do đó tính acid: HClO < HClO2 <
HClO3 < HClO4.
2. (a) Từ nH : nO : nCl = 8,3 : 3,6875 :0,9211= 9 : 4 :1 0,75

- Có thể suy ra chất lỏng A là dung dịch của HCl trong H2O với tỉ lệ mol là 1 :
4 với

C% HCl = 36,5.100% / (36,5 +18. 4) = 33,6%.

- Khi tăng nhiệt độ sẽ làm giảm độ tan của khí, hợp chất X thoát ra từ A là
khí hiđro clorua HCl.

- Do giảm HCl  C% HCl còn lại =(33,6 – 16,8).100% / ( 100 – 16,8) =


20,2%  chất lỏng B là dung dịch HCl nồng độ 20,2%.

(Dung dịch HCl ở nồng độ 20,2% là hỗn hợp đồng sôi, tức là hỗn hợp có
thành phần và nhiệt độ sôi xác định)

- Khi làm lạnh dung dịch HCl ở dưới 00C có thể tách ra tinh thể nước đá Y,

- Khi làm lạnh ở nhiệt độ thấp hơn tách ra tinh thể Z là HCl.nH2O.

- Tinh thể Z có khối lượng mol phân tử là 35,5/0,65= 54,5 g/mol

 thành phần tinh thể Z là HCl.H2O.

(b) Vì nhiệt độ sôi của HCl thấp và thấp hơn nước, nên khi tinh thể bị phá vỡ 0,25
HCl chuyển ngay thành trạng thái khí.

Câu 10. (2,0 điểm) Oxi – lưu huỳnh


14
1. A là hóa chất thông dụng trong phòng thí nghiệm, là muối của kim loại kiềm, tồn tại ở dạng
tinh thể không màu, có hàm lượng: S (25,8%); O (51,6%). Đun sôi dung dịch 0,496 gam A với
dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa đen B có khối lượng đúng bằng A. Thêm dung dịch
Ba(NO3)2 dư vào dung dịch lọc thấy xuất hiện 0,466 gam kết tủa trắng. Xác định A.
2. Dạng thù hình bền nhất của lưu huỳnh là S 8 (mạch vòng) trong khi S2 lại rất kém bền. Ngược
lại, O2 là dạng thù hình bền nhất còn O 8 thì chưa được biết đến. Hãy giải thích sự khác nhau về
độ bền tương đối của các dạng thù hình của hai nguyên tố.
Câ Ý Nội dung Điểm
u
1. Kết tủa trắng không tan trong NO3- chính là BaSO4. 1,5

 mS(kt) = 2.10-3 x 32 = 0,064 (g)  mS(A) = 0,496 x 25,8% = 0,128 (g)


mS(B) = 0,128 – 0,064 = 0,064 (g). Kết tủa đen có Ag2S, có thể có chất khác hoặc
không tỉ lượng.

Vậy B chỉ có Ag2S.


S trong A tác dụng với dung dịch AgNO3 để tự oxh – khử thành S2- và S+6.
;

 số oxh của S trong A là:

Mặt khác, ta có: nên trong A, tỉ lệ S:O = 1:4.


Vậy CTTQ của A là [(SO)(MaH6-aO3)]n

a M
1 23 (Na)
2 12 (C) loại
3 8,3 (loại)
Vậy A là [SO(NaH5O3]n
A là muối ngậm nước nên n = 2 để số H chẵn [SO(NaH5O3]2 hay Na2S2O3.5H2O
2. Các nguyên tử oxi có bán kính nhỏ hơn nên sự xen phủ bên của 2 obitan p thuận 0,5
lợi hơn  khả năng tạo liên kết  tốt hơn, cũng vì có bán kính nguyên tử nhỏ nên
khả năng tạo 2 liên kết đơn kém (do sự đẩy nhau của các electron tự do giữa các
nguyên tử oxi làm giảm độ bền của liên kết đơn).
Các nguyên tử S có bán kính lớn hơn nên khả năng xen phủ bên của 2 obitan p
kém hơn  khả năng tạo liên kết  giảm  không tạo phân tử S2, ngược lại do S
có bán kính lớn nên lực đẩy e-e giảm, thuận lợi cho việc tạo liên kết đơn và cách
sắp xếp cấu trúc 8 nguyên tử liên kết tạo thành mạch vòng bền vững.

GV đề nghị: Phạm Phương Dung


Sđt: 093 847 3263

15

You might also like