You are on page 1of 1

Phiếu bài tập Tuần 14 (30/10 – 3/11)

HÀM SỐ BẬC NHẤT


VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

Yêu cầu: HS làm bài vào vở cuối tuần


Hạn nộp: Thứ 2 (6/11/23)

Bài 1. Cho hai biểu thức:


x 3 x 1 3 x
B và A    với x  0 ; x  1.
x 1 x 1 x 2 x x 2
a) Tính giá trị của B khi x  9 .
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm x để biểu thức S  A.B có giá trị lớn nhất.
Bài 2. Cho đường thẳng (d): y  ax  b
a) (d) song song với đường thẳng y  2 x  8 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5.
b) (d) vuông góc với đường thẳng y  x  3 và cắt đường thẳng y  2 x  1 tại điểm có tung độ bằng
5.
Bài 3. Cho hàm số bậc nhất: y   m  2  x  3 có đồ thị là đường thẳng (d1) với m là tham số.

a) Tìm m để (d1) song song với đường thẳng (d2): y  3x  3  m .


b) Đường thẳng (d1) cắt trục Ox tại A, cắt trục Oy tại B. Tìm m để khoảng cách từ O đến đường
thẳng (d1) bằng 3.
c) Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 3.
d) Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng (d1) luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 4. Cho (O; R), bán kính OA, dây CD là đường trung trực của OA.
a) Tứ giác OCAD là hình gì? Vì sao ?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại C, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I. Tính CI.
Bài 5. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C là điểm thuộc (O) và gọi d là tiếp tuyến qua
C với (O). Kẻ AE và BF cùng vuông góc với d; CH vuông góc với AB.
Chứng minh CE  CF và CH 2  AE.BF

Bài 6. Với các số thực x, y thỏa mãn x  x  6  y  6  y .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.

You might also like