You are on page 1of 30

KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

CHƯƠNG 5:
TRẢ PHÚC LỢI TRONG DOANH NGHIỆP

GV: Nguyễn Hồng Châu Linh


Email: linh.nhc@tmu.edu.vn
MỤC TIÊU CHƯƠNG 5

Khái niệm, ý
nghĩa trả phúc
lợi

Vận dụng tổ
Vận dụng xây
chức thực hiện
dựng chương
các chương
trình phúc lợi
trình phúc lợi
NỘI DUNG CHƯƠNG 5

5.1 Khái niệm và sự cần thiết của trả phúc lợi trong DN

5.2 Các loại phúc lợi trong DN

5.3 Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình phúc lợi
NỘI DUNG CHƯƠNG 5

5.1 Khái niệm và sự cần thiết của trả phúc lợi trong DN

5.2 Các loại phúc lợi trong DN

5.3 Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình phúc lợi
5.1. Khái niệm & sự cần thiết 5.1.1. Khái niệm trả phúc lợi
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

Phúc lợi: Là phần thù lao gián


tiếp được trả dưới dạng các hỗ
trợ về cuộc sống cho NLĐ cơ sở
Phúc lợi Phúc lợi
trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt
bắt buộc tự nguyện
buộc của NSDLĐ.

Trả phúc lợi: Là một phần PHÚC


TCLĐ mà NSDLĐ trả cho NLĐ LỢI
dưới dạng hỗ trợ cuộc sống
trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt
buộc của NSDLĐ.
5.1. Khái niệm & sự cần thiết 5.1.2. Sự cần thiết của trả phúc lợi trong DN
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

• Đảm bảo cuộc sống cho NLĐ


• Làm tăng uy tín của doanh nghiệp Doanh
NLĐ
• Nâng cao năng suất lao động nghiệp

• Điều chỉnh các quan hệ xã hội


• …
Xã hội
NỘI DUNG CHƯƠNG 5

5.1 Khái niệm và sự cần thiết của trả phúc lợi trong DN

5.2 Các loại phúc lợi trong DN

5.2.1. Phúc lợi bắt buộc


5.2.2. Phúc lợi tự nguyện

5.3 Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình phúc lợi
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

Bảo
hiểm xã
Phúc lợi bắt buộc là các khoản phúc hội
lợi tối thiểu mà các tổ chức phải đưa ra
theo yêu cầu của pháp luật.
Phúc lợi bắt buộc có thể là: Các loại
bảo đảm, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất Bảo
Bảo
nghiệp, bảo hiểm y tế. hiểm
hiểm y
thất
tế
nghiệp
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.1. Bảo hiểm xã hội

Khoản 1 điều 3, Luật Bảo hiểm xã hội 2014: 5 chế độ BHXH tại VN
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế
a. Chế độ ốm đau
hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất b. Chế độ thai sản
thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao c. Tai nạn LĐ, bệnh NN
động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao
động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ d. Chế độ hưu trí
bảo hiểm xã hội. e. Chế độ tử tuất

Nên chọn DN đóng BHXH trên tổng thu nhập tháng hay MLTT tháng?
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.1. Bảo hiểm xã hội
Mức đóng BHXH hàng tháng hiện hành

Người sử dụng lao động (%) Người lao động (%)

BHXH BHTN BHYT BHXH BHTN BHYT

TNLĐ TNLĐ
HT, TT OĐ, TS HT, TT OĐ, TS
BNN BNN

14% 3% 0,5% 1% 3% 8% - - 1% 1,5%

21,5 % 10,5%

Tổng cộng: 32%


5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.1. Bảo hiểm xã hội
a. Chế độ ốm đau

Luật Bảo hiểm xã hội 2014


Điều 24. Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau
Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
Điều 26. Thời gian hưởng chế độ ốm đau
Điều 27. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau
Điều 28. Mức hưởng chế độ ốm đau
Điều 29. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.1. Bảo hiểm xã hội
b. Chế độ thai sản
Luật Bảo hiểm xã hội 2014
Điều 30. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản
Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Điều 32. Thời gian hưởng chế độ khi khám thai
Điều 33. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý
Điều 34. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
Điều 35. Chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
Điều 36. Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi
Điều 37. Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai
Điều 38. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
Điều 39. Mức hưởng chế độ thai sản
Điều 40. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con
Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.1. Bảo hiểm xã hội
c. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Luật Bảo hiểm xã hội 2014
Điều 42. Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 43. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Điều 44. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
Điều 45. Giám định mức suy giảm khả năng lao động
Điều 46. Trợ cấp một lần
Điều 47. Trợ cấp hằng tháng
Điều 48. Thời điểm hưởng trợ cấp
Điều 49. Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
Điều 50. Trợ cấp phục vụ
Điều 51. Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều 52. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.1. Bảo hiểm xã hội
d. Chế độ hưu trí
Luật Bảo hiểm xã hội 2014
Điều 53. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí
Điều 54. Điều kiện hưởng lương hưu
Điều 55. Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động
Điều 56. Mức lương hưu hằng tháng
Điều 57. Điều chỉnh lương hưu
Điều 58. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu
Điều 59. Thời điểm hưởng lương hưu
Điều 60. Bảo hiểm xã hội một lần
Điều 61. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội
Điều 62. Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần
Điều 63. Điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội
Điều 64. Tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng
Điều 65. Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng
tháng ra nước ngoài để định cư
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.1. Bảo hiểm xã hội
đ. Chế độ tử tuất

Luật Bảo hiểm xã hội 2014


Điều 66. Trợ cấp mai táng
Điều 67. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng
Điều 68. Mức trợ cấp tuất hằng tháng
Điều 69. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần
Điều 70. Mức trợ cấp tuất một lần
Điều 71. Chế độ hưu trí và chế độ tử tuất đối với người vừa có thời gian đóng
bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.2. Bảo hiểm y tế
Khái niệm:
Là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và
các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của pháp luật.

Người sử dụng lao động (%) Người lao động (%)


BHXH BHTN BHYT BHXH BHTN BHYT
HT, OĐ, TNLĐ OĐ, TNLĐ
HT, TT
TT TS BNN TS BNN
14% 3% 0,5% 1% 3% 8% - - 1% 1,5%
21,5 % 10,5%
Tổng cộng: 32%
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.2. Bảo hiểm y tế

Nguyên tắc:

• Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHYT.
• Mức đóng xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công,
tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc MLTT của khu vực hành chính.
• Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng
trong phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT.
• Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm y tế
và ̀người tham gia bảo hiểm y tế cùng chi trả.
• Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai,
minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước bảo hộ.
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.3. Bảo hiểm thất nghiệp
Thất nghiệp
• Mất việc làm/ tách rời sức lao động ra khỏi tư liệu sản xuất
• NLĐ trong độ tuổi lao động mất thu nhập do không có khả năng
tìm được việc làm…

Người sử dụng lao động (%) Người lao động (%)


BHXH BHTN BHYT BHXH BHTN BHYT
HT, OĐ, TNLĐ OĐ, TNLĐ
HT, TT
TT TS BNN TS BNN
14% 3% 0,5% 1% 3% 8% - - 1% 1,5%
21,5 % 10,5%
Tổng cộng: 32%
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.3. Bảo hiểm thất nghiệp

Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp


Trợ cấp thất nghiệp
Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm
Hỗ trợ học nghề
Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
5.2.1.3. Bảo hiểm thất nghiệp

Trợ cấp thất nghiệp


Mức trợ cấp thất nghiệp bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền
công của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.

Mức hưởng
• 3 tháng nếu đóng BHTN đủ 12 đến dưới 36 tháng
• 6 tháng nếu đóng BHTN đủ 36 đến dưới 72 tháng
• 9 tháng nếu đóng BHTN đủ 72 đến dưới 144 tháng
• 12 tháng nếu đóng BHTN đủ 144 tháng trở lên
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
VÍ DỤ – TÍNH MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM BẮT BUỘC
Công ty X có tình hình sử dụng lao động như sau:

TT Tên Thời gian làm việc Mức lương Ghi chú

1 A 01/01/2019 - 02/08/2022 7.500.000

2 B 20/06/2021 - 03/05/2022 8.200.000

3 C 22/03/2019 - 31/12/2022 7.000.000

4 D 25/05/2018 - nay (2023) 8.800.000 Mỗi năm tăng 10% lương

5 E 01/09/2017 - nay (2023) 9.600.000 Mỗi năm tăng 10% lương

6 F 20/12/2022 - nay (2023) 8.000.000


Yêu cầu:
• Tính mức đóng BHXH của Công ty X cho các nhân viên này trong năm 2019, 2020, 2022
• Tính mức đóng BHTN của Công ty X cho các nhân viên này trong năm 2019, 2020, 2022
• Tính mức đóng BHYT của Công ty X cho các nhân viên này trong năm 2019, 2020, 2022
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.1. Phúc lợi bắt buộc
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
Một số vấn đề về các loại bảo hiểm bắt buộc

• Bảo hiểm xã hội 1 lần


• Các mức trợ cấp liên quan
o Cách tính mức trợ cấp được hưởng
o Thủ tục nhận trợ cấp
5.2. Các loại phúc lợi 5.2.2. Phúc lợi tự nguyện
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

Các loại phúc lợi bảo hiểm: Các loại dịch vụ cho người lao động:
• Bảo hiểm sức khoẻ • Dịch vụ bán giảm giá, giúp đỡ tài chính của TC
• Bảo hiểm nhân thọ • Hiệp hội tín dụng
• Bảo hiểm mất khả năng LĐ • Các cửa hàng, cửa hiệu, căng tin,…
• Bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định

Các loại phúc lợi bảo đảm: Các dịch vụ xã hội khác:
• Bảo đảm thu nhập • Trợ cấp về giáo dục, đào tạo;
• Bảo đảm hưu trí • Dịch vụ nghề nghiệp

Tiền trả cho những thời gian không làm việc Phúc lợi do lịch làm việc linh hoạt
5.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình phúc lợi
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

5.3.2. 5.3.3. 5.3.4.


5.3.1.
Nguyên tắc Các bước xây Tổ chức thực
Mục tiêu
xây dựng dựng hiện
5.3. Xây dựng & tổ chức thực hiện
GIỚI THIỆU 5.3.1.
HỌCMục tiêu
PHẦN

• Duy trì và nâng cao năng suất lao động;


• Thực hiện chức năng xã hội đối với người lao động; Doanh
NLĐ
• Đáp ứng đòi hỏi của đại diện người lao động và nghiệp
nâng cao vai trò điều tiết của Chính phủ;
• Duy trì mức sống vật chất và tinh thần của người
lao động.
Xã hội

25
5.3. Xây dựng & tổ chức thực hiện
GIỚI THIỆU 5.3.2.
HỌCNguyên
PHẦN tắc xây dựng

• Có lợi cho NLĐ và doanh nghiệp Xã hội


• Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh
• Chi phí cho việc thực hiện chương phúc lợi phải nằm
trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp
• Xây dựng rõ ràng, dễ hiểu, thực hiện một cách công Doanh nghiệp
bằng, vô tư và công khai
• Được người lao động tham gia và ủng hộ

NLĐ

Cần bổ sung nguyên tắc nào khác?

26
5.3. Xây dựng & tổ chức thực hiện
GIỚI THIỆU 5.3.3.
HỌCCác bước xây dựng
PHẦN

Bước 1 Thu thập các dữ liệu về giá cả chủ yếu của các mặt hàng và dịch vụ.

Đánh giá, cân đối quỹ tài chính có thể thực hiện được tất cả các loại
Bước 2
phúc lợi trong kỳ tới.

Đánh giá bằng điểm từng loại phúc lợi và dịch vụ theo các yếu tố như:
Bước 3
yêu cầu của pháp luật, nhu cầu và lựa chọn của NLĐ, lựa chọn của DN.

Đưa ra quyết định về phương án tối ưu kết hợp giữa các loại phúc lợi và
Bước 4
dịch vụ khác nhau.

27
5.3. Xây dựng & tổ chức thực hiện
GIỚI THIỆU 5.3.4.
HỌCTổ chức thực hiện
PHẦN

1. 2.
Nghiên cứu sở thích và Tiến hành xây dựng các
sự lựa chọn của công quy chế phúc lợi một
nhân viên cách rõ ràng, công khai

3.
4.
Tiến hành theo dõi và
Quản lý thông tin thông
hạch toán chi phí một
suốt
cách thường xuyên

28
CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Khái niệm phúc lợi và sự cần thiết của phúc lợi


2. Các loại phúc lợi theo quy định của pháp luật
3. Các loại phúc lợi tự nguyện
4. Nội dung xây dựng các chương trình phúc lợi
5. Nội dung tổ chức thực hiện các chương trình phúc lợi
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

Xin chân thành cảm ơn!

You might also like