You are on page 1of 16

CHƯƠNG I

SỰ RA ĐỜI CỦA CNXHKH


CNXHKH đc hiểu theo 2 nghĩa:
- Theo nghĩa rộng: CHXHKH là CN Mác-Lenin, luận giải từ các giác độ TH,
kte chính trị học và chính trị-xhội về sự chuyển biến tất yếu của xhội loài ng
từ CNTB lên CNXH.
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là 1 trg 3 bphận hợp thành CN Mác-Lenin.
1. Hoàn cảnh lsu ra đời CNXHKH
1.1. Điều kiện KT-XH:
- Trg khuôn khổ của môn hc này CNXHKH đc nghiên cứu theo nghĩa hẹp.
- Cuộc CM CN đã hthành ở nước Anh, bđầu lan sang các nc P, Đức làm xhiện 1
nền sx mới, làm cho phg thức sx TBCN có bc ptr vượt bậc (đó là nền đại CN).
- Sự ptr của nền đại CN đã làm cho x.hiện nhữg mthuẫn ngày càng khốc liệt
giữa LLSX mang tính XH vs QHSX dựa trên chế độ tư hữu TBCN về tư liệu
sx và làm mthuẫn giữa 2 GC có lợi ích đối lập nhau x.hiện: t.sản >< v.sản.
- Khi mthuẫn bùng nổ đã làm xhiện nh cuộc đtranh có tổ chức và trên 1 quy mô
rộng lớn như là ptrao Hiến trương ở Anh, ptrao của c.nhân dệt ở P.
- Sự ptr nhanh chóng có tính ctri công khai và vtro của GCCN như 1 lực lg ctri
độc lập đã có ý thức là phải chĩa mũi nhọn về phía kẻ thù của chính mk.
- Khi các cuộc đtranh d.ra thì cần có lí luận để soi đg => CNXHKH đc ra đời.
1.2. Tiền đề KH-TN và tư tg lý luận:

- Tiền đề KH-TN: + Học thuyết tiến hóa


+ Học thuyết tế bào
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lg

- Tiền đề tư tg lý luận: + TH cổ điển Đức


+ Tư tg XHCN k tưởng P

+ Tư tg XHCN k tưởng P đã có những gtri nhất định thể hiện tinh thần phê phán
lên án chế độ quân chủ chuyên chế về chế độ TBCN đầy bất công xung đột,
nhiều tội ác gia tăng.
+ Đưa ra nhiều luận điểm có gtri về mô hình XH tương lai như là vtro KH KT
trg sự ptr KT, phải thu hẹp k/cách giữa lđộng chân tay và lđộng trí óc.
+ Giải phóng phụ nữ
 Những ưu điểm trên của CNXH k tg đã thức tỉnh c.nhân và ng lđộng.
 Hạn chế:
- K phát hiện ra đc quy luật vđộng và ptr của loài ng nói chung và quy luật
vđộng tư bản nói riêng.
- K phát hiện ra đc lực lg tiên phong, có thể thực hiện từ TBCN lên XHCN.
- K chỉ ra đc nhữg b/pháp hiện thực để cải tạo XH, áp bức bất công.
 Chính những hạn chế đó mà CNXH k tg chỉ dừng lại ở mức độ học
thuyết.
VAI TRÒ CỦA MAC VÀ ĂNGGHEN
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- Chuyển biến từ TG quan duy tâm sang TG quan duy vật.
- Từ lập trường DC CM sang lập trường csản CN.
- Khi còn trẻ mới bđầu tgia hoạt động KH: Mac và Anghen là 2 thành viên của
phái Heghen trẻ và chịu ảnh hưởng của triết học Heghen.
- TH Heghen tuy mang quan điểm duy tâm nhưng chứa đựng cái hạt nhân hợp
lý của phép biện chứng.
- TH tuy mang quan điểm siêu hình nhưng có ND của quan điểm duy vật và C.
Mac, Anghen đã cải tạo loại bỏ cái thần bí duy tâm siêu hình và đã kế thừa cái
hợp lý của phép BC để xdựng nên học thuyết mới: CN duy vật biện chứng.
- Với Mac thông qua tphẩm góp phần phê phán TH pháp quyền của Heghen –
lời nói đầu. Năm 1844 ông đã chuyển từ TG quan DT sang TG quan DV.
- Với Anghen: năm 1843 vs tphẩm “ Tình cảnh nước Anh” và “Lược khả quan
ktế ctrị” ông đã chuyển từ TG quan DT sang TG quan DV, từ lập trường DC
cmạng sang lập trường XHCN.
b. Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen
 Chủ nghĩa duy vật lsu:
- Trên cơ sở kế thừa cái hạt nhân hợp lý của phép BC và phê phán quan điểm
duy tâm thần bí của TH Hêghen và kế thừa những gtri duy vật và loại bỏ quan
điểm siêu hình của TH Feuerbach đồng thời nghiên cứu các thành tựu của
khoa học t.nhiên, Mác và Ăngghen đã sáng lập ra c/nghĩa duy vật BC.
 Bằng phép BC duy vật và đồng thời nghiên cứu CNTB, Mác - Ăngghen
đã sáng lập ra CN duy vật lsu – đây là phát kiến thứ nhất của CN Mác và
Ăngghen – đây là sự kđịnh về mặt TH, sự sụp đổ của CNTB và thắng lợi của
CNXH đều tất yếu như nhau.
 Học thuyết về gtri thặng dư:
- Từ việc nghiên cứu ra CNDV lsu, Mác và Ăngghen đã đi sâu vào nghiên cứu
nền sx c.nghiệp và nền KT-TBCN đã viết nên tác phẩm “Bộ tư bản”.
- Mà gtri cốt lõi là học thuyết của gtri thặng dư – phát kiến thứ 2 của Mác-
Ăngghen là sự kđịnh về phg diện KT, sự diệt vong k thể tránh khỏi của CNTB
và sự ra đời của CNXH.
 Học thuyết về sứ mệnh lsu toàn TG:
- Trên cơ sở 2 phát kiến vĩ đại trên, Mác-Ăngghen đã có đc phát kiến thứ 3 –
phát hiện ra sứ mệnh lsu toàn TG của giai cấp c.nhân, giai cấp có sứ mệnh thủ
tiêu CNTB, x/dựng thành công CNXH và CNCS.
- Với phát kiến thứ 3, những hạn chế có tính lsử của CNXH k tưởng đã đc khắc
phục 1 cách triệt để sự diệt vong k thể tránh khỏi của CNTB và sự thắng lợi
tất yếu của CNXH.
c. Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXH KH
- T2/1848, Mác-Ăngghen đã tuyên bố tác phẩm Tuyên ngôn của ĐCS toàn TG.
- Sự ra đời của t.phẩm đánh dấu sự h.thành về cơ bản lý luận của CN Mác vs 3
bộ phận là TH, KT-CT học, CNXH-KH.
- Tuyên ngôn của ĐCS đc coi là cg lĩnh ctri, là kim chỉ nan hành động của
ptrao c.sản và c.nhân q.tế, là ngọn cờ để dẫn dắt GCCN và nô.dân lđ toàn TG
trg cuộc đtranh chống CNTB, g.phóng loài ng thoát khỏi áp bức, bóc lột và
bất công.
- Tuyên ngôn của ĐCS đã nêu và phân tích 1 cách có hệ thống, lsu và logic
hoàn chỉnh về những v.đề cơ bản nhất, nổi bật nhất là những v.đề sau:
+ Cuộc đtranh giai cấp trg lsu loài ng đã ptr đến 1 g.đoạn mà GCCN k thể tự
g.phóng mình nếu đồng thời k g.phóng những giai cấp khác, g.phóng vĩnh viễn
XH khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức bóc lột và đtranh GC.
 GC v.sản k thể hoàn thành SMLS nếu k tổ chức ra chính đảng và GC.
+ Logic ptr tất yếu của XH tư sản và cũng là của thời đại TBCN, đó là sự sụp đổ
của CNTB và sự thắng lợi tất yếu của CNXH.
+ GCCN do có địa vị kte XH đại diện cho LLSX tiên tiến, có SMLS là thủ tiêu
CNTB, đồng thời là lực lg tiên phong trg qtrinh x.dựng CNXH và CNCS.
+ Những ng c.sản trg cuộc đtranh chống CN tư bản cần thiết phải thiết lập sự
liên minh vs các GC và tầng lớp khác để có thể đánh đổi đc GC đang thống trị
mình.

CHƯƠNG II
1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN:
1.1. Khái niệm GCCN:
a. GCCN trên phg diện KT-KH:
- Vs phg thức lđ công nghiệp trg nền sx TBCN, GCCN là ng trực tiếp hoặc gián
tiếp vận hành các công cụ sx có tính chất công nghiệp.
- Trg qhe sx, TBCN đó là giai cấp k sở hữu tư liệu sx.
b. GCCN trên phg diện ctri-XH:
- GCCN là sp của bản thân nền đại công nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao,
là chủ thể của quá trình sx vật chất hiện đại.
+ Đặc điểm nổi bật của GCCN là lđ bằng phg thức công nghiệp vs đặc trưng là
công cụ máy móc, qtrinh lđ của họ mang tính XH hóa cao.
- GCCN có những phẩm chất đặc biệt như là tính tổ chức, tính kỷ luật, có tinh
thần hợp tác và tâm lý lđ công nghiệp.
- KN: GCCN là 1 tập đoàn XH ổn định, hình thành và ptr cùng vs qtrinh ptr
của nền c.nghiệp hđại. Là giai cấp đại diện cho LLSX tiên tiến, là lực lg chủ
yếu của tiến trình lsu quá độ từ CNTB lên CNXH.
1.2. ND và đặc điểm SMLS của GCCN:
1.2.1. ND SMLS của GCCN:
a. ND kinh tế:
- Là nhân tố hàng đầu của LLSX XH hóa cao. GCCN cũng là đại biểu cho
QHSX mới, tiên tiến nhất, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx.
- Vtrò chủ thể của GCCN trc hết là chủ thể của qtrình sx vật chất để sx ra của
cải ngày càng nhiều để pvu cho nhu cầu của cng.
- GCCN đại biểu cho lợi ích chung của XH (là giai cấp duy nhất ko có lợi ích
riêng, tư hữu).

b. ND ctri – xh:
- Là giai cấp lãnh đạo CM để lật đổ cđộ tư bản, xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức,
giành quyền lực về tay. Thành lập NN kiểu mới mang bản chất của GCCN.
- Cải tạo XH cũ, xdựng XH mới, ptr ktế, vhóa, thực hiện dân chủ, bình đẳng,
công bằng, tiến bộ.
c. ND vhoa, tư tưởng:
- X.dựng gtri mới gồm: lđộng, công bằng, bình đẳng, dân chủ, tự do.
- Cải tạo cái cũ, cái lỗi thời, cái lạc hậu để x.dựng cái mới, cái tiến bộ trong lĩnh
vực ý thức, tư tưởng, trg đ.sống tâm lý và đ.sống tinh thần.
1.2.2. Đ² SMLS của GCCN:
a. SMLS của GCCN xuất phát từ những tiền đề ktế XH của sxuất mang tính
XH hóa vs 2 biểu hiện:
- Thứ nhất: XH hóa sx làm xhiên nh tiền đề vật chất, thúc đẩy sự ptr của XH,
thúc đẩy sự vận động của mâu thuẫn cơ bản trong lòng phg thức sx TBCN.
- Thứ hai, qtrình SX mang tính XH hóa đã sinh ra GCCN và rèn luyện nó thành
chủ thể thực hiện SMLS.
b. Thực hiện SMLS của GCCN là sự nghiệp CM của bản thân GCCN , cùng
vs đông đảo quần chúng và mang lại lợi ích cho đa số.
c. SMLS của GCCN là xóa bỏ triệt để c.độ tư hữu về tư liệu sx. Đối tg xóa
bỏ là sở hữu tư nhân TBCN là - nguồn gốc sinh ra áp bức, bóc lột, bất công trg
XH.
d. GCCN giành lấy qlực thống trị XH là tiền đề để cải tạo toàn diện, sâu sắc
và triệt để XH cũ, xdựng XH mới vs mục tiêu cao nhất là gphóng cng.
1.3. Nhg đk quy dịnh SMLS của GCCN:
1.3.1. Đkiện khách quan quy định SMLS của GCCN:
- Do địa vị ktế quy định => GCCN là s.phẩm của nền CN hiện đại trg phg trào
sx của GCCN
- Trg phg thức sx TBCN, GCCN đại diện cho phg thức sx tiên tiến.
- GCCN là lực lượng phá vỡ giai cấp TBCN, giành chính quyền về tay mình để
biến từ GC tự nó thành GC vì nó.
- GCCN đã ý thức đc sứ mệnh lsử của mình là lãnh đạo cuộc CM, và phải liên
kết đc vs các g.cấp và tầng lớp khác trg XH.
- Do địa vị ctrị XH quy định GCCN là con đẻ của nền đại CN và có nhiều tố
chất đặc biệt, tính tổ chức, tính kỷ luật, có tinh thần tự giác và đkết trg cuộc
đtranh tự gphóng mình và gphóng XH.
1.3.2. Dkien chủ quan để GCCN thực hiện SMLS:
a. Sự ptr của bản thân GCCN cả về số lượng và chất lg:
- Sự ptr về số lg phải gắn liền vs sự ptr về chất lg GCCN hđại, đảm bảo cho
GCCN thực hiện đc SMLS của mình.
- Chất lg của GCCN phải thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức chính trị
của 1 giai cấp CM (tự nhận thức đc vai trò và trách nhiệm của mình) phải đc
giác ngộ CN Mác.
- Chất lg dc thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ KHKT và c.nghệ hđại.

b. ĐCS là nh.tố qtrong nhất để GCCN thực hiện thắg lợi SMLS của mk
- Đội tiên phong của GCCN ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo của CM, dấu
hiệu đánh dấu sự trưởng thành của GCCN.
- Đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCN, của dân tóc và của XH.
2. GCCN và vụ thực hiện SMLS của GCCN hiện nay
2.1. GCCN hiện nay:
 Đặc điểm tg đồng vs c.nhân truyền thống:
- Vẫn đang là LLSX hàng đầu của XH hđại. Họ là chủ thể của qtrình sx
c.nghiệp hđại mang tính XH hóa ngày càng cao.
- Công nhân vẫn bị giai cấp TS và CNTB bóc lột gtri thặng dư... xung đột lợi
ích vẫn tồn tại.
- Ptrao c.sản và c.nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lg đi đầu trong cuộc đấu
tranh vì hòa bình, tiến bộ xh.
 Những sự b.đổi và khác biệt của GCCN hđại:
- C.nhân hđại có xu hướng trí tuệ hóa. Nền sx và dịch vụ hđại đòi hỏi ng c.nhân
phải có hiểu biết sâu rộng tri thức và kỹ năng nghề nghiệp.
- Ngày nay ng c.nhân đc đào tạo chuẩn mực và thg xuyên đc đào tạo lại, đáp
ứng đc sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong sx .
- T.chất XH hóa của là hđại đã vượt ra p.vi q.gia, dtộc và mang t.chất qtế.
2.2. Thực hiện SMLS của GCCN trên TG hiện nay:
2.2.1. Về ND KT-XH:
- Sự gia trực tiếp của GCCN chính là nhân tố KT-XH thúc đẩy sự chín muồi
các tiền đề của CNXH trg lòng CNTB.
- Mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa GCCN vs GCTS ngày càng sâu sắc trg pvi toàn
cầu. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mạng đâm tính chất TBCN vs nhg bất công và
bất bình đẳng XH.
2.2.2. ND ctri-XH:
- Ở các nước TBCN mục tiêu đtranh của GCCN là chống bất công và bất bình
đẳng XH.
- Đối vs các nước XHCN, SMLS của GCCN là lãnh đạo thành công sự nghiệp
đổi mới, g.quyết thành công các nhiệm vụ trg thời kỳ quá độ lên CNXH, thực
hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH.
2.2.3. ND về vhoa-tư tưởng:
- X.dựng niềm tin vào CNXH.
- Cuộc đtranh giữa CNTB và CNTB diễn ra phức tạp và quyết liệt.
- Đtranh b.vệ nền tảng tư tg của ĐCS, g.dục nhận thức và củng cố niềm tin
kh.học đối vs lý tg, mục tiêu của CNXH cho GCCN và n.dân l.động.
CHƯƠNG III
1. CNXH:
- Là ptrao thực tiễn, ptrao đtranh của ndan lđộng chống lại áp bức, bất công,
chống các giai cấp thống trị.
- Là trào lưu tư tưởng, lý luận p.ánh lý tưởng g.phóng ndan lđộng khỏi áp bức,
bóc lột, bất công.
- Là 1 khoa học – CNXHKH, khoa học về SMLS của GCCN.
- Là 1 chế độ XH tốt đẹp, g.đoạn đầu của hình thái KT-XH c.sản c.nghĩa.
1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái KT-XH CSCN:
- Học thuyết h.thái KT-XH của CN Mác đã chỉ ra tính tất yếu sự thay thế h.thái
KT-XH TBCN = hình thái KT-XH CSCN là qtrình lsu t.nhiên.
CN tư bản => Thời kỳ quá độ => CN cộng sản
 Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS đc hiểu theo 2 nghĩa:
- Thứ nhất: đối vs các nc chưa qua CNTB ptr cần thiết phải có thời kỳ quá độ
lâu dài từ CNTB lên CNXH - nhg cơn đau đẻ kéo dài.
- Thứ hai: đối vs các nó đã qua CIVTB pir, giữa CNTB và CNCS có 1 thời kỳ
quá độ nhất định, thời kỳ này biến CM từ xã hội này sang xã hội khác.
Sự thay thay thế từ 1 hình thái KT này → 1 hình thác KT khác thì tiền đề
qtrọng nhất là sự ptr của ll sx (sự ptr của ng lđ và công cụ lđ).
1.2. Đã ra đời CNXH:
- CNCS hình thành từ CNTB, ptr lên từ CNTB, là kquả tác động của 1 LLXH
do CNTB sinh ra - GCVS, GCCN hiện đại.
- Vtrò của CNTB: sự ra đời của CNTB là 1 gđoạn mới trg lsử ptr của nhân loại,
CNTB đã tạo ra bước ptr vượt bậc của LLSX. LLSX hđại >< QHSX tư nhân
TBCN (VS><TS).
- Sự ptr mạnh mẽ của nền đại CN cơ khí là đkiện để GCCN trưởng thành về số
lg và chất lg, dẫn đến sự sụp đổ k thể tránh khỏi của CNTB.
- CNCS hình thành thông qua CMVS dưới sự lãnh đạo Đảng thực hiện quá độ
từ CNTB => CNXH và CNCS.
1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH:
a. CNXH giải phóng giai cấp, dtoc, XH, cng
- Cng cuối cùng cũng làm chủ tồn tại XH của chính mình, làm chủ tự nhiên,
làm chủ bản thân mình và đc làm chủ tự do.
- CN Mác cho rằng mục đích cao nhất và cuối cùng của những cải tạo XHCN
là thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực và hưởng theo ycau.
- Mục đích cao nhất của CNXH cần đạt đến là xóa bỏ sự phân chia XH thành
giai cấp, biến tất cả mọi thành viên trg XH thành ng lđộng tiêu diệt mọi cơ sở
của tình trạng bóc lột.
b. CNXH là XH do ndan lđộng làm chủ
- Đây là đặc trưng thể hiện bản chất của CNXH. Là 1 XH vì cng, do cng. Ndan
lđộng là chủ thể của XH, thực hiện quyền dân chủ.

c. CNXH có nền kte ptr cao


- CNXH có nền kte ptr cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về tư
liệu sx chủ yếu.
+ Mục tiêu cao nhất của CNXH là g.phóng cng trên l.vực kte-XH mà xét đến
cùng là trình độ ptr cao của LLSX dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx đc tổ
chức và qly 1 cách có hiệu quả năng suất lđộng cao và phân phối chủ yếu theo
lđộng.
+ Từng bc xác lập chế độ công hữu về tư liệu sx, nâng cao năng suất lđộng phải
tổ chức lđộng theo 1 trình độ cao hơn, tổ chức 1 cách chặt chẽ và có kỷ luật
lđộng nghiêm để tạo ra qhe sx mới.
d. CNXH có nhà nc kiểu mới mang bản chất GCCN:
- CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của ndan lđộng.
+ Theo CN Mác, chuyên chính CM của GCVS là 1 chính quyền do GCVS dành
được và duy trì bằng bạo lực vs GCTS. Chính quyền đó là 1 chính quyền kiểu
mới thực hiện dân chủ cho đa số ng dân.
+ NN chuyên chính vs đồng thời vs vc mở rộng rất nhiều chế độ dân chủ lần đầu
tiên biến thành chế độ dân chủ cho ng nghèo, chế độ dân chủ cho ndan và hạn
chế quyền tự do đối vs bọn áp bức và bóc lột.
e. CNXH có nền vhoa ptr cao:
- CNXH có nền vhoa ptr cao, kế thừa và phát huy những gtri của vhoa dtoc và
tinh hoa vhoa nhân loại.
- Trg CNXH vhoa và nền tảng… là mục tiêu, là động lực để XH ptr, vhoa đã
hun đúc lên tâm hồn, bản lĩnh, khí phách của cng: chân, thiện, mỹ.
- V.hóa XHCN phải kế thừa những gtri v.hóa dtoc và tinh hoa v.hóa nhân loại,
chống v.hóa phi v.sản.
- CNXH đảm bảo bình đẳng, đkết giữa các dtoc và có qhe hữu nghị, hợp tác vs
ndan các nc trên TG.
- CNXH đảm bảo bình đẳng:
+ Vđề DC và dtoc và có mqh BC vs nhau khi g.quyết vde dtoc, vde GC trg
CNXH, có 1 vtri đặc biệt qtrong và phải tuân thủ theo ng.tắc là phải xóa bỏ tình
trạng ng bóc lột ng thì tình trạng dtoc này áp bức dtoc khác cũng bị xóa bỏ.
+ Cần phải có sự liên minh và sự thống nhất của giai cấp VS vs toàn thể quần
chúng cần lao và thuộc tca các nc và các dtoc trên toàn TG.
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH:
2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Theo quan ở của CN Mác - Lênin, từ CNTB lên CNXH tất yếu phải trải qua
thời kỳ quá độ ctrị. Có 2 loại quá độ:
+ Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS đối vs các nước đã qua CNTB ptr (Chưa
từng diễn ra thực tế).
+ Quá độ gián tiếp: từ CNTB lên CNCS đối vs các nc chưa qua CNTB ptr (Liên
Xô, TQ, VN).
Vs lợi thế của thời đại và trg bối cảnh toàn cầu hóa cùng cuộc CM c.nghiệp,
các nc lạc hậu sau khi dành đc chính quyền dưới sự lãnh đạo của ĐCS có thể
tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN.
2.2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến CM từ XH tiền
TBCN và TBCN sang xã hội XHCN.
+ Trên l.vực ktế: tồn tại nền kte nhiều th.phần đối lập, Lênin cho rằng có 5
th.phần: KT gia trưởng, kte hàng hóa nhỏ, kte t.bản, kte tbản nhà nc và kte
XHCN.
+ Trên l.vực ctri, thiết lập, tăng cường chuyên chính v.sản mà thực chất của nó
là việc GCCN nắm và sdụng quyền lực NN trấn áp giai cấp TS, tiến hành xdựng
1 XH k giai cấp..
+ Lĩnh vực tư tg - vhóa: t.kỳ này còn tồn tại nhìêu tư tg khác nhau (tư tg VS và
tư tg TS), GCCN từng bc xdựng VH VS, nền VH mới XHCN, tiếp thu gtrị VH
dtộc và tinh hoa VH nhân loại.
+ Lĩnh vực XH, tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp, tồn tại sự khác biệt giữa thành
thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lđộng chân tay.

CHƯƠNG IV
1. Dân chủ và dân chủ XHCN
1.1. DC và sự ra đời, ptr của DC
1.1.1. Quan điểm về DC:
- Thuật ngữ DC ra đời vào khoảng TK VII–VI TCN: Các nhà tư tg Hy Lạp cổ
đại dùng từ DC vs nghĩa “xd cai trị” và gọi gián lược là qu` lực của ndan.
- Theo quan điểm của CN Mác-Lenin DC có những ND cơ bản sau:
+ Thứ nhất: về phg diện quyền lực, DC là quyền lực thuộc về ndan, ndan là chủ
nhân của đất nc.
+ Thứ 2: Trên phương diện c.độ XH và l.vực, DC là 1 hình thức hay h.thái nhà
nc, là chính thể DC hay cđộ DC.
+ Thứ 3: Trên phg diện t/chất và qly XH, DC là 1 ng.tắc ng.tắc DC.
- Chủ tịch HCM k.định DC là dân là chủ, dân làm chủ. Chính phủ là ng đầy tớ
trung thành của ndan.
- ĐCS VN chủ trươg cđộ DC XHCN, m.rộng và ph.huy qu` làm chủ của ndan.
 DC là 1 gtri XH p.ánh những quyền lực cơ bản của cng, là 1 phạm trù ctri gắn
liền vs các h.thức t.chất. Nhà nc của GC cầm qu`, là 1 phạm trù lsu gắn vs
qtrinh ra đời, ptr của lsu XH, nhân loại.
1.1.2. Sự ra đời, ptr của DC:
- Nhu cầu về DC x.hiện từ rất sớm trg XH tự quản của cộng đồng thị tộc bộ lạc
trg chế độ c.sản nguyên thủy đã xhien h.thức manh nha của DC mà Angghen
gọi là DC nguyên thủy (DC quân sự) đặc trưng cơ bản của h.thức DC này là
nda sẽ bầu ra 1 thủ lĩnh qsu thông qua đại hội.
- DC chủ nô: Những DC chủ nô đc t/chức thành nhà nc vs đặc trưng là dân tgia
bầu ra nhà nc, “dân” đc hiểu là DC chủ nô tăng lữ thương gia và 1 số tri thức,
đa số còn lại k đc gọi là dân mà đc gọi là nô lệ, họ k đc tgia vào các cviec của
nhà nc cho nên DC chủ nô là DC thuộc về số ít.
- DC phg kiến: sự thống trị của GC trg thời kỳ này dc khoác lên chiếc áo thần
bí siêu nhiên, họ xem vc tuân theo ý chí của GC thống trị là bổn phận của
mình trc sức mạnh của đấng tối cao cho nên ý thức về DC k có 1 bc tiến nào
cả.
- DC tư sản: cuối TK XIV-đầu XV, DC tư sản vs những tư tưởng tiến bộ về tự
do và coog bằng, DC đã mở đg cho sự ra đời của DC tư sản, c.nghĩa Mác đã
chỉ ra “DC tư sản là 1 bc tiến của nhân loại” vs những gtri nổi bật về quyền tự
do bình đẳng và DC tuy nhiên DC thời kỳ này là DC thuộc về thiểu số.
- DC vô sản (DC XHCN): thực hiện quyền lợi của đa số ng dân tức là xd nhà
nc DC thực sự dân là chủ của nhà nc và XH nhằm bảo vệ quyền lợi cho đa số
ng dân (dân chủ vô sản có đc khi cuộc CM T10 thành công).
1.2. DC XHCN:
1.2.1. Qtrinh ra đời của nền DC XHCN:
- Các nhà sáng lập ra CN Mác đã cho rằng DC ptrien trg 1 qtrinh lâu dài, phức
tạp và gtri của bc tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất. Do đó, tất yếu sẽ có 1
nền DC mới cao hơn DC tư sản là DC XHCN.
- DC XHCN đã dc phôi thai từ thực tiễn đtranh GC ở P và công xã Pari năm
1871. Nhg phải đến CMT10 Nga năm 1917 vs sự ra đời của nhà nc XHCN
đầu tiên trên TG, DC XHCN mới chính thức đc xác lập.
- Qtrinh ptr của nền DC XHCN là từ thấp=>cao, từ chưa h.thiện=>h.thiện có sự
k.thừa 1 cách chọn lọc các gtri của nền DC trc đó, trc hết là nền DC tư sản.
- Ng.tắc cơ bản của nền DC XHCN là k ngừng mở rộng DC và nâng cao mức
độ “g.phóng” cng nhằm thu hút họ tự giác tgia vào công vc q.lí nhà nc, q.lí
XH.
- Khi DC trở thành 1 thói quen, 1 tập quán trg sinh hoạt XH thì đến 1 lúc nó sẽ
bị tiêu vong k còn nữa như là 1 thể chế Nhà nc.
1.2.2. Bản chất của nền DC XHCN
- Theo CN Mác, DC v.sản k phải là chế độ DC cho t.cả mng, nó chỉ là DC đối
vs quần chúng lđộng và bị bóc lột. DC v.sản là chế độ DC vì lợi ích của đa số.
 Bản chất ctri:
- Dưới sự lãnh đạo duy nhất của 1 Đảng của GCCN, mọi quyền lực đều thuộc
về ndan thông qua các quyền DC, quyền làm chủ và quyền cng.
- Bản chất ctri của nền DC XHCN là sự l.đạo ctri của GCCN thông qua ĐCS
nhưg k phải chỉ thực hiện riêng qu` lợi và lợi ích, qu` lực của riêng GCCN mà
chủ yếu để thực hiện lợi ích và qu` lực của toàn thể ndan trg đó có GCCN.
- Biểu hiện của nền DC XHCN trg l.vực ctri là ndan lđộng có quyền giới thiệu
các đại biểu tgia vào bộ máy chính quyền từ TW đến địa phg. Đc tgia đóng
góp các ý kiến để x.dựng chính sách p.luật, x.dựng bộ máy và cán bộ nhân
viên nhà nc. Quyền dc tgia rộng rãi vào các c.việc q.lí nhà nc.
 Bản chất kte:
- Dựa trên sở hữu XH về những tư liệu sx chủ yếu của toàn XH đáp ứng sự ptr
ngày càng cao của LLSX dựa trên cơ sở XH c.nghiệp h.đại nhằm thỏa mãn
ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể ndan lđộng.
- Đảm bảo qu` làm chủ của ndan về các tư liệu sx chủ yếu qu` làm chủ trg
qtrinh sx kinh doanh, trg q.lí và phân phối s.phẩm. Coi lợi ích kte của ng
lđộng là động lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kte XH ptr.
- Kte XHCN cũng là sự ptr và sự kế thừa những thành tựu nhân loại đã tạo ra
trg lsu, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm của các
c.độ KT trc đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công đối vs đa số
ndan.
- DC XHCN là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sx chủ yếu và thực hiện
chế độ phân phối lợi ích theo kqua lđộng là chủ yếu.
 Bản chất tư tưởng vhoa-XH:
- Lấy hệ tư tưởng Mác là chủ đạo và ng dân đc làm chủ những gtri tinh thần đc
nâng cao trình độ vhoa để mọi ng dân có thể dc ptr toàn diện.
2. Nhà nước XHCN:
2.1. Sự ra đời, bản chất và chức năng của nhà nc XHCN:
2.1.1. Sự ra đời của nhà nc XHCN:
- Khát vọng về 1 XH công bằng d.chủ bình đẳng bác ái đã xhien từ lâu trg lsu.
- Trg XH TBCN xhien khi mà những mâu thuẫn giữa qhe sx tư bản tư nhân về
tư liệu sx vs t.chất XH hóa ngày càng cao của LLSX nó đã bộc lộ ra bên
ngoài thành mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản đồng thời các ĐCS đã lần lượt ra
đời để lãnh đạo ptrao đtranh của quần chúng ndan.
- GC vô sản đc trang bị vũ khí lí luận là CN Mác vs tư cách cơ sở lí luận để tổ
chức và tiến hành CM.
- Nhà nc XHCN ra đời là kqua của cuộc CM do GC vô sản và ndan lđộng tiến
hành dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- NN XHCN là 1 nhà nc kiểu ms mà ở đó sự thống trị về mặt ctri thuộc về quần
chúng ndan. CM XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh x.dựng thành công CNXH
đưa ng dân lđộng lên địa vị làm chủ trên t.cả các mặt của đ.sống XH.
2.1.2. Bản chất của nhà nc XHCN
Đây là 1 kiểu nhà nc có bản chất khác vs bản chất bóc lột của các nhà nc trc
đó và tính ưu việt của nhà nc XHCN đc thể hiện như sau:
 Về ctri:
- Nhà nc XHCN mang bản chất của GCCN trg XH XHCN, GC vô sản giữ địa
vị thống trị về ctri, sự thống trị về đa số đối vs thiểu số nhằm g.phóng GCCN
và t.cả những ng bị áp bức cho nên nhà nc XHCN là nhà nc đại diện cho ý chí
của ndan lđộng.
 Về kte:
- Sở hữu XH về tư liệu sx cho nên k còn tồn tại qhe sx bóc lột t.cả các nhà nc
trc đây là bộ máy của thiểu số của những kẻ bóc lột để trấn áp đa số ndan bị
áp bức bóc lột thì nhà nc XHCN vừa là bộ máy thống trị vừa là 1 bộ máy
cưỡng chế vừa là 1 tổ chức q.lí kte XH của ndan lđộng cho nên nhà nc XHCN
k tồn tại theo nguyên nhân mà tồn tại dưới hình thức “nửa nhà nc”.
- Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số ndan lđộng trở thành mục tiêu hàng
đầu của XHCN.
 Về vhoa-XH:
- X.dựng trên nền tảng tinh thần là lí luận của CN Mác và những gtri vhoa tiên
tiến của nhân loại.

2.1.3. Chức năng của nhà nc XHCN:


- Dựa vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nc sẽ chia thành 2 chức năng:
đối nội - đối ngoại.
- Căn cứ vào l.vực của qu` lực NN sẽ chia thành 3 c.năng: ktế, ctrị, vhóa-XH.
- Căn cứ vào t.chất của quyền lực nhà nước: chức năng trấn áp; chức năng cải
tạo xhội cũ và xdựng xhội mới.
+ Chức năng trấn áp đó là bộ máy của GCCN và ndân lđộng tổ chức ra để trấn
áp GC bóc lột và những phần tử chống đối để b.vệ thành quả CM giữ vững an
ninh ctrị, tạo đkiện thuận lợi để ptr ktế xhội.
+ Chức năng cải tạo xhội cũ, x.dựng xhội mới (chức năng qtrọng nhất): đòi hỏi
nhà nc XHCN phải có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù và những phần tử
chống đối CM đồng thời nhà nc đó phải là tổ chức có đầy đủ năng lực để qlý và
xdựng XH XHCN. (ĐÂY LÀ PHẦN QTRỌNG NHẤT NẾU NHƯ CÂU HỎI
HỎI CÁI NÀO QTRỌNG HƠN)
2.2. MQH giữa DC XHCN và NN XHCN:
- DC XHCN là cơ sở nền tảng cho vc xdựng và hoạt động của NN XHCN.
+ Chỉ trg DC XHCN thì ng dân mới có đầy đủ những đkiện cho vc thực hiện ý
chí của mình thông qua vc lựa chọn 1 cách công bằng, bình đẳng những ng đại
diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nc.
+ Nền DC XHCN sẽ kiểm soát có hquả của quyền lực nhà nc ngăn chặn sự tha
hóa của quyền lực.
+ Các ng.tắc của nền DCXHCN bị vi phạm qu` lực chỉ p.vụ cho 1 nhóm lợi ích
- NN XHCN trở thành công cụ cho vc thực thi quyền làm chủ của ng dân.
+ Bằng vc thể chế hóa ý chí của ng dân thành các hành lang pháp lý phân định 1
cách rõ ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để ng dân thực
hiện quyền làm chủ của mình, đồng thời là công cụ bạo lực để ngăn chặn có
hquả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của ng dân.
+ NN XHCN nằm trg nền DC XHCN là phg thức thể hiện và thực hiện dân chủ
trg hthống ctrị XHCN, nhà nc là thể chế có chức năng trực tiếp trg vc thể chế
hóa và tổ chức thực hiện những ycầu dân chủ chân chính của ndân.
CHƯƠNG V
I. Cơ cấu XH – giai cấp trg t.kỳ quá độ lên cnxh
1. KN và vtri của cơ cấu XH-GC trg cơ cấu XH
a. KN cơ cấu XH và cơ cấu XH-GC:
- Cơ cấu xhội là những cộng đồng ng cùng toàn bộ mqh xhội do sự t.động lẫn
nhau của các cộng đồng ấy tạo nên
- Cơ cấu xhội có nhiều loại: Cơ cấu xhội dân cư nghề nghiệp g.cấp tôn giáo
 Dưới góc nhìn của môn CNXHKH xét cơ cấu các xhội gcấp.
- Cơ cấu XH-GC là hthống các giai cấp tầng lớp xhội tồn tại khách quan trg 1
c.độ xhội nhất định thông qua những mqh về sở hữu tư liệu sx, về tổ chức qlý
qtrình sxuất, về địa vị ctrị xhội... giữa các g.cấp và tầng lớp đó
- Trg t.kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu XH-GC là tổng thể các giai cấp - tầng lớp,
các nhóm xhội có mqh hợp tác và gắn bó chặt chẽ vs nhau.
b. Vị trí của CC XH-GC trong CCXH
- Cơ cấu XH-GC có vị trí qtrong hàng đầu chi phối các loại hình cơ cấu XH
khác vì những lý do sau:
+ Cơ cấu XH-GC lquan đến các đảng phái ctrị - nhà nc, đến quyền sở hữu tư
liệu sx, qlý tổ chức lđộng trg 1 hthống nhất định
+ Sự biến đổi của cơ cấu XH-GC tất yếu sẽ ả.hưởng đến sự bđổi của toàn bộ cơ
cấu XH. Đây là căn cứ để xdựng chính sách ptr ktế, vhóa xhội.
2. Sự biến đổi có tính quy định luật của cơ cấu XH-GC trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
 Cơ cấu XH-GC biển đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kte của thời kỳ
quá độ lên CNXH
- Trg 1 hthống sx nhất định, cơ cấu XH - GC thg xuyên bđổi do tác động của
nhiều ytố đặc biệt là những thay đổi về phg thức sx, cơ cấu ngành nghề.
- Trg tky quá độ lên CNXH, cơ cấu ktế tất yếu có nh bđổi và những thay đổi đó
làm thay đổi cơ cấu XH theo hướng p.vụ lợi ích của GCCN và nhân dân
lđộng do Đảng lãnh đạo
- Trog tky quá độ cơ cấu ktế tất yếu có những bđổi: từ cơ cấu ktế chủ yếu là
nông nghiệp và c.nghiệp giờ chuyển sang c.nghiệp và d.vụ; từ cơ cấu vùng
lãnh thổ sang thị trường ktế lớn, trình độ c.nghệ lạc hậu sang LLSX c.nghệ
cao, tiên tiến nên cơ cấu XH-GC cũng bđổi theo.
 Cơ cấu XH - GC bđổi phức tạp, đa dạng làm xhien các tầng lớp XH mới
- Về mặt ktế: còn tồn tại kết cấu ktế nhiều thành phần nên tồn tại nhiều g.cấp
tầng lớp khác nhau.
+ Gồm g.cấp c. nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, g.cấp TS. Và xhiện thêm g.cấp
mới: tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, những ng giàu có và trung lưu trg XH.
 Cơ cấu XH - GC biến đổi trong mqh vừa đtranh, vừa liên minh từng bc xóa
bỏ bất bình đẳng XH dẫn đến sự xích lại gần nhau
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trung thời kỳ quá độ lên CHXH
- Mác, Angghen đã chỉ rõ GCCN thất bại là do GCCN đơn độc trg cuộc đtranh
- Quy luật mang tính phổ biến, trg cuộc đtranh giai cấp, gi.cấp đứng ở vị trí
trung tâm phải tìm cách liên minh vs các giai cấp, tầng lớp XH khác có những
lợi ích phù hợp vs mình để tập hợp lực lg
- Trong cuộc CM XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS GCCN phải liên minh vs
GC Nông dân và các tầng lớp ndân lđộng để tạo thành sức mạnh tổng hợp.
- Lênin đã k.định ng.tắc để đảm bảo cho CM XHCN thắng lợi phải có sự liên
minh gi.cấp công nông
- Trong t.kỳ quá độ lên CNXH, GCCN, GC nông dân và các tầng lớp lđộng
khác vừa là LLSX cơ bản và vừa là lực lg ctri to lớn
- Xét từ góc độ ktế trg tkỳ quá độ lên CNXH liên minh này đc hthành xphát từ
y.cầu khách quan của qtrình đẩy mạnh CNH - HĐH và chuyển dịch cơ cấu ktế
từ 1 nền sx nhỏ sang nền sx hàng hóa lớn.

Câu 1: Phân biệt CNXHKH và CNXH không tưởng

Đặc Điểm CNXHKH CNXH KHÔNG TƯỞNG

Cơ sở Khoa học Ước mơ, khát vọng

Mục tiêu Xây dựng XHCN Xây dựng 1 XH tốt đẹp hơn

Tính chất Thực tế, khả thi Lý tưởng, phi thực tế

Hình thức XHCN hiện thực XHCN lý tưởng

Câu 2: Phân tích tiền đề KHTN và tiền đề KH lí luận


 Tiền đề KHTN là những thành tựu của KHTN, đặc biệt là các thành tựu của
vật lý học, hóa học, sinh học,... đã góp phần hình thành nên c.nghĩa Mác.
- Đ.luật bảo toàn và ch hóa năng lg đã dẫn đến k.luận TH là sự ptr của v.chất
là 1 qtrình vô tận của sự ch hóa những h.thức v.động của chúng.
- Thuyết tiến hóa của Darwin đã chứng minh rằng sự ptr của sinh vật là 1
qtrình tự nhiên, k phải do ý muốn của 1 đấng stạo nào đó.
- Phát minh ra máy hơi nước đã dẫn đến cuộc c.mạng cnghiệp, tạo ra những
đkiện ktế - xhội mới cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
 Tiền đề KH lý luận là những thành tựu của KHXH, đặc biệt là TH cổ điển
Đức, ktế - ctrị cổ điển Anh và CNXH k tưởng ở các nc Pháp và Anh.
- TH cổ điển Đức đã cung cấp cho CN Mác những cơ sở lý luận về TG quan
duy vật BC và duy vật lsử.
- Ktế - ctrị cổ điển Anh đã cung cấp cho CN Mác những luận cứ về sự ptr
của XH tư bản c.nghĩa và mâu thuẫn giữa GCCN và GC tư sản.
- CNXH k tưởng đã đóng góp những ý tưởng tiến bộ về 1 xhội công bằng,
bình đẳng, k có áp bức, bóc lột.
 Kết luận:
- Tiền đề KHTN và tiền đề KH lý luận là những điều kiện khách quan, tất
yếu cho sự ra đời của CN Mác. Những thành tựu của KHTN và KHXH đã
cung cấp cho CN Mác những cơ sở vững chắc về TG quan, phương pháp
luận và mục tiêu lý tưởng.

Câu 3: ND cơ bản và vai trò của tác phẩm Tuyên ngôn của ĐCS đối với sự ra
đời của CNXH khoa học
1. Nội dung cơ bản của tác phẩm Tuyên ngôn của ĐCS
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm chính trị - lý luận quan trọng của
chủ nghĩa Mác - Lênin, được C.Mác và Ph.Ăngghen viết vào năm 1848. Tác
phẩm đã trình bày một cách hệ thống những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác về lịch sử, kinh tế chính trị, triết học, và các vấn đề xã hội.

2. Vtrò của tphẩm Tuyên ngôn của ĐCS đối vs sự ra đời của CNXH KH
Tuyên ngôn của ĐCS có vtrò qtrọng đối vs sự ra đời của CNXH KH. T.phẩm đã:
 Khẳng định hai nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác:
o Phg thức sx và trao đổi ktế cùng vs cơ cấu XH của phg thức đó q.định
sự hợp thành nền tảng của XH;
o Lsử ptr của XH có GC là lsử của đtranh gcấp.
 Kh.định GC vô sản là GC có khả năng g.phóng mình và g.phóng toàn thể
nhân loại khỏi áp bức, bóc lột.
 Đề ra đường lối CM v.sản, lật đổ GC tư sản, thiết lập chế độ XHCN.
Tuyên ngôn của ĐCS đã trở thành kim chỉ nam cho ptrào CM vô sản TG, góp
phần thúc đẩy sự ra đời của CNXH KH.

Câu 5: Phân tích khái niệm GCCN (phg thức lao động, địa vị của họ)
1. Phương thức lao động của GCCN:
- GCCN là GC của những ng lđộng c.nghiệp, sx ra s.phẩm c.nghiệp. Đây là đặc
trưng cơ bản p.biệt ng c.nhân h.đại với ng thợ thủ công thời trung cổ, ng thợ
thủ công trg công trường thủ công.
- Phg thức lđộng của GCCN là phg thức lđộng xhội hóa cao, s.dụng máy móc,
thiết bị h.đại để sx ra s.phẩm c.nghiệp. Phg thức lđộng này mang tính chất tập
thể, hợp tác cao, đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa các c.nhân trg qtrình sx.
2. Địa vị của GCCN:
- Trg qhệ sx tư bản c.nghĩa, GCCN là GC bị bóc lột trực tiếp và nặng nề nhất.
Họ k có tư liệu sx, buộc phải bán sức lđộng cho GC tư sản để kiếm sống. Gtrị
thặng dư mà GCCN tạo ra thuộc về GC tư sản.
- GCCN là GC tiên phg trg sự nghiệp CM g.phóng GC và g.phóng XH. Họ là
lực lg q.định thắng lợi của CM vô sản và x.dựng XHCN.
 Phg thức lđộng và địa vị của GCCN là 2 đặc trưng cơ bản của GC này.
Những đặc trưng này đã quy định vtrò của GCCN trg lsử và hiện tại.

Câu 7: Phân tích sự ra đời của CNXHKH


1. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Vào những năm 40 của TK XIX, cuộc CM c.nghiệp đã hoàn thành ở nc Anh
và b.đầu chuyển sang nc Pháp, Đức làm xhiện 1 LLSX mới, đó là nền đại
c.nghiệp. Nền đại c.nghiệp đã làm cho phg thức sx TBCN có bước ptr vượt
bậc.
- Sự ptr của nền đại c.nghiệp đã làm xhiện những m.thuẫn ngày càng quyết liệt
giữa lực lg mang tính xhội vs qhệ sx dựa trên c.độ tư hữu TBCN về tư liệu sx
làm m.thuẫn giữa GC có lợi ích đối lập nhau xhiện: mthuẫn giữa t.sản và
v.sản.
- Khi mâu thuẫn bùng nổ dễ làm xhiện nhiều cuộc đtranh có tổ chức và trên 1
quy mô rộng lớn: ptrào hiến chương ở Anh, ptrào c.nhân dệt ở Pháp.
- Sự ptr nhanh chóng có tính ctrị công khai và vtrò của GCCN như 1 lực lg ctrị
độc lập đã có ý thức chĩa mũi nhọn về phía kẻ thù của chính mình.
- Khi các cuộc đấu tranh diễn ra thì phải có lí luận để soi đường nên CNXH KH
đã đc ra đời.

2. Tiền đề KHTN và Tư tưởng lí luận:


- Tiền đề khoa học tự nhiên:
+ Học thuyết tiến hóa, học thuyết tế bào.
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Tiền đề tư tưởng lí luận:
+ Triết học cổ điển Đức: Heghen
+ Triết học cổ điển Anh:
+ Tư tưởng XHCN k tưởng Pháp: đã có những giá trị nhất định:
* Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế về chế độ
TBCN đầy bất công, xung đột và nhiều tội ác gia tăng.
* Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về mô hình xã hội tương lai, như là: vai trò
của KHKT trong sự phát triển kinh tế.
* Thu hẹp khoảng cách giữa lao động chân tay và lao động trí óc.
* Giải phóng phụ nữ.
=> Những ưu điểm trên của CNXH k tưởng đã thức tỉnh GCCN và ng lđộng.
Nhưng cũng có những mặt hạn chế:
* K phát hiện ra đc quy luật v.động và ptr của loài ng nói chung và quy luật
v.động tư bản nói riêng.
* K phát hiện ra đc lực lg xhội tiên phg có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách
mạng từ CNTB lên CNXH.
* K chỉ ra đc những b.pháp hiện thực để cải tạo XH: áp bức, bóc lột, bất công,
đương thời,…
=> Chính nhữg hạn chế đó mà CNXH k tưởng chỉ dừng lại ở mức độ học thuyết.

Câu 4: ND, vai trò của 3 phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen (chương 1)
Câu 6: Ptich ND SMLS của GCCN (chương 2)
Câu 8: Bản chất của nền dân chủ XHCN (chương 4)
Câu 9: Bản chất của nhà nước XHCN (chương 4)
Câu 10: MQH giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN (chương 4)

You might also like