You are on page 1of 60

Đề cương KTMT – By Nguyễn Đức Chính

1. Một ví dụ về Firmware trong máy tính là:


A. Chương trình điều khiển trong ROM BIOS
B. Hệ điều hành MS DOS
C. Chương trình Driver cho Card màn hình của máy tính
D. Phần mềm ứng dụng của người dùng
2. Đặc điểm của bộ nhớ Cache là:
A. Thời gian truy nhập lớn
B. Chi phí thấp
C. Dung lượng lớn
D. Thời gian truy nhập nhỏ
3. Trong trường hợp sử dụng Bus đồng bộ, nếu một thao tác có thời gian
hoàn thành bằng 3,2 chu kỳ thì trong thực tế nó sẽ được thực hiện trong
mấy chu kỳ?
A. 4,2
B. 4
C. 3
D. 3,2
4. Trong hệ nhị phân số 11101.11(2) tương ứng với giá trị thập phân nào
trong các giá trị sau đây:
A. 26,75
B. 26,65
C. 29,65
D. 29,75
5. Trong cấu trúc bộ nhớ dạng 2N×M, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Bộ nhớ gồm 2N Byte và M module nhớ
B. Bộ nhớ gồm 2N ngăn nhớ, mỗi ngăn nhớ gồm M bit
C. Bộ nhớ gồm 2N từ nhớ và M module nhớ
D. Bộ nhớ gồm 2N từ nhớ và M module nhớ
6. Chức năng của hệ thống Bus trong máy tính là gì?
A. Biến đổi dạng tín hiệu trong máy tính
B. Mở rộng chức năng giao tiếp của máy tính
C. Điều khiển các thiết bị ngoại vi
D. Liên kết các thành phần trong máy tính
7. Việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và máy tính được thực hiện
qua:
A. Một thanh ghi điều khiển
Nguyễn Đức Chính 1
B. Thanh ghi AX
C. Thanh ghi cờ
D. Một cổng
8. Tại sao bộ nhớ trong của máy tính được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu
nhiên?
A. Bộ nhớ gồm các module có thứ tự sắp xếp ngẫu nhiên
B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau
C. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên
D. Giá trị các ô nhớ là ngẫu nhiên
9. Khái niệm truy xuất ngẫu nhiên đối với bộ nhớ có ý nghĩa như thế nào?
A. Dữ liệu trong bộ nhớ được định địa chỉ một cách ngẫu nhiên
B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên
C. Dữ liệu trong bộ nhớ được đọc hay ghi vào các thời điểm ngẫu nhiên
D. Dữ liệu trong bộ nhớ có giá trị ngẫu nhiên
10. Firmware trong máy tính là gì?
A. Hệ điều hành
B. Phần mềm hệ thống
C. Các Driver cho các thiết bị phần cứng và các mạch hỗ trợ phối ghép vào ra
cho máy tính
D. Phần mềm được đặt vào bên trong các mạch điện tử trong quá trình sản xuất
11. Bộ nhớ DRAM lưu trữ thông tin bằng gì?
A. Tụ điện
B. Flip-Flop
C. Mạch MOS
D. Mạch lưỡng cực
12. Bus ISA có tần số là 8MHz, độ rộng Bus bằng 16 bit, thời gian truyền
một khối 16 bit cần 2 chu kỳ. Khi đó dải thông của Bus bằng:
A. 4 MB/s
B. 16 MB/s
C. 8 MB/s
D. 32 MB/s
13. Cho đoạn lệnh: MOV AH, 0A0H; MOV AL, 16H; ADD AL, AH; Hỏi kết
quả cuối cùng thanh ghi AL bằng bao nhiêu?
A. 84H
B. 16H
C. 0B6H
D. 26H
Nguyễn Đức Chính 2
14. Khi chương trình con được gọi, địa chỉ quay về được cất vào:
A. Bộ đếm chương trình
B. Thanh ghi con trỏ ngăn xếp
C. Ngăn xếp
D. Cặp thanh ghi CS:IP
15. Đặc điểm của bộ nhớ DRAM
A. Không phải làm tươi theo chu kỳ
B. Chi phí trên một bit nhớ cao
C. Phải được làm tươi theo chu kỳ
D. Thời gian truy nhập nhỏ
16. Trong hệ đếm thập lục phân số 34F5(16) tương ứng với giá trị thập
phân nào trong các giá trị sau đây:
A. 15459
B. 13557
C. 13267
D. 15775
17. Tốc độ đồng hồ hệ thống được đo bằng đơn vị gì?
A. Hz
B. Baud
C. Bit/s
D. Byte
18. Tại sao trong thực tế Bus đồng bộ được sử dụng rộng rãi hơn Bus không
đồng bộ?
A. Tận dụng tốt thời gian xử lý của CPU
B. Việc điều khiển hoạt động của máy tính dễ dàng hơn
C. Dễ tận dụng các tiến bộ của công nghệ
D. Cho phép thay đổi chu kỳ Bus một cách mềm dẻo
19. Trong bộ nhớ RAM, thời gian truy nhập đối với ngăn nhớ có địa chỉ
00000H so với thời gian truy nhập đối với ngăn nhớ có địa chỉ FFFFFH như
thế nào?
A. Không so sánh được
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Bằng nhau
20. Bộ mã ASSCII mở rộng gồm bao nhiêu kí tự?
A. 1024
B. 128
Nguyễn Đức Chính 3
C. 512
D. 256
21. Khi gặp một ngắt, bộ vi xử lý thực hiện như thế nào?
A. Bỏ qua ngắt nếu bộ vi xử lý đang thực hiện dở một chương trình khác
B. Chạy hết chương trình đang thực hiện dở rồi phục vụ ngắt
C. Bỏ qua lệnh đang thực hiện và quay ra phục vụ ngắt ngay lập tức nếu ngắt là
hợp lệ
D. Thực hiện xong lệnh đang thực hiện dở rồi quay ra phục vụ ngắt nếu ngắt là
hợp lệ
22. Chuẩn USB 2.0 có tốc độ truyền dữ liệu bằng bao nhiêu?
A. Khoảng 110 – 180 Mbit/s
B. Khoảng 360 – 480 Mbit/s
C. Khoảng 200 – 320 Mbit/s
D. Khoảng 500 – 640 Mbit/s
23. Thông tin được lưu trữ và truyền bên trong máy tính dưới dạng:
A. Thập phân
B. Kết hợp chữ cái và chữ số
C. Mã ASSCII
D. Nhị phân
24. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào thuộc nội dung của nguyên lý
Von Newmann?
A. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được
B. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
C. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp
D. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất
25. Trong các Bus sau, Bus nào là Bus một chiều?
A. Bus dữ liệu bên trong bộ vi xử lý
B. Bus dữ liệu giữa bộ vi xử lý và bộ nhớ
C. Bus điều khiển
D. Bus địa chỉ
26. Người ta đánh giá sự phát triển của máy tính điện tử số qua các giai
đoạn dựa vào tiêu chí nào trong các tiêu chí sau đây?
A. Tốc độ tính toán của máy tính
B. Mức độ tích hợp của các vi mạch điện tử trong máy tính
C. Cả 3 tiêu chí trên
D. Chức năng của máy tính

Nguyễn Đức Chính 4


27. Máy tính đầu tiên ENIAC sử dụng linh kiện nào trong số các linh kiện
sau?
A. Đèn điện tử
B. Transistor trường
C. IC bán dẫn
D. Transistor lưỡng cực
28. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Phần cứng của máy tính bao gồm các đối tượng như: bản mạch chính, bộ nhớ
RAM, bộ nhớ ROM, đĩa cứng, màn hình và chương trình được cài đặt trong
ROM.
B. Phần cứng của máy tính bao gồm các đối tượng vật lý như: bản mạch chính,
bộ nhớ, RAM, ROM, đĩa cứng, màn hình.
C. Phần cứng của máy tính là chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM.
D. Phần cứng của máy tính chính là bộ xử lý trung tâm.
29. Bộ nhớ Cache được cấu trúc từ loại bộ nhớ nào trong số các bộ nhớ sau
đây?
A. SRAM
B. Flash ROM
C. ROM
D. DRAM
30. Máy tính điện tử là gì?
A. Thiết bị tạo và biến đổi thông tin
B. Thiết bị lưu trữ và xử lý thông tin
C. Thiết bị số hóa và biến đổi thông tin
D. Thiết bị lưu trữ thông tin
31. Bus địa chỉ 32 bit cho phép quản lý bộ nhớ với dung lượng tối đa bằng
bao nhiêu?
A. 16 MegaByte
B. 64 MegaByte
C. 4 GigaByte
D. 1 GigaByte
32. Lệnh MOV [BX], AX là một ví dụ của chế độ định địa chỉ nào?
A. Trực tiếp
B. Chỉ số
C. Gián tiếp thanh ghi
D. Tức thì

Nguyễn Đức Chính 5


33. Hệ đếm là gì?
A. Hệ thống các kí hiệu để biểu diễn các số
B. Hệ thống các qui tắc và phép tính để biểu biểu diễn các số
C. Tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng nó để biểu diễn và xác định giá trị các
số
D. Tập hợp các ký hiệu để biểu diễn các qui tắc đếm
34. Chương trình BIOS trong các máy tính hiện đại thường được lưu trữ
trong bộ nhớ loại nào?
A. EEPROM
B. EPROM
C. Flash ROM
D. PROM
35. Cơ chế DMA là gì?
A. Điều khiển thiết bị ngoại vi thông qua qua bộ nhớ
B. Điều khiển hệ thống bộ nhớ thông qua thiết bị ngoại vi
C. Truy cập ngoại vi trực tiếp
D. Truy cập bộ nhớ trực tiếp
36. Độ rộng của Bus được xác định bởi:
A. Số đường dây dữ liệu của Bus
B. Số thành phần được kết nối tới Bus
C. Số Byte dữ liệu được truyền trong một đơn vị thời gian
D. Số Bit dữ liệu được truyền trong một đơn vị thời gian
37. Đặc điểm quan trọng của Bus đồng bộ là gì?
A. Không có tín hiệu đồng hồ chung điều khiển hoạt động
B. Có tín hiệu đồng hồ chung điều khiển hoạt động
C. Dữ liệu được truyền không đồng thời
D. Dữ liệu được truyền đồng thời
38. Bus hệ thống của máy tính bao gồm:
A. Bus dữ liệu và Bus điều khiển
B. Bus dữ liệu và Bus địa chỉ
C. Bus dữ liệu, Bus địa chỉ và Bus điều khiển
D. Bus dữ liệu
39. Bộ nhớ SRAM lưu trữ thông tin bằng gì?
A. Tụ điện
B. Mạch lưỡng cực
C. Flip-Flop
D. Mạch MOS
Nguyễn Đức Chính 6
40. Trong các bộ nhớ sau, bộ nhớ nào yêu cầu làm tươi theo chu kỳ?
A. EPROM
B. PROM
C. DRAM
D. SRAM
41. Ngắt phát sinh do lỗi chia cho 0 trong chương trình thì được gọi là ngắt
gì trong các loại ngắt sau đây:
A. Ngắt cứng che được bằng cờ ngắt
B. Ngoại lệ phát sinh từ chính CPU
C. Ngắt mềm
D. Ngắt cứng không che được bằng cờ ngắt
42. Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:
A. Khối điều khiển để thi hành lệnh một cách tuần tự và tác động lên các mạch
chức năng nhằm thi hành lệnh
B. Tập các thanh ghi đa năng
C. Khối số học và logic
D. Bộ nhớ trong
43. Chức năng của tín hiệu Chip Enable trong IC bộ nhớ là gì?
A. Cho phép đọc ghi đồng thời đối với IC bộ nhớ
B. Cho phép IC bộ nhớ hoạt động
C. Cho phép đọc dữ liệu trong IC bộ nhớ
D. Cho phép ghi dữ liệu vào IC bộ nhớ
44. Trong các bộ phận sau, bộ phận nào thuộc bộ xử lý trung tâm:
A. Bộ nhớ trong
B. Khối điều khiển Bus hệ thống
C. Tập các thanh ghi đa năng
D. Đơn vị phối ghép vào ra
45. Tần số Bus đặc trưng cho:
A. Tốc độ cấp phát bộ nhớ cho các thành phần trong máy tính
B. Tốc độ điều khiển các thành phần của máy tính
C. Tốc độ truyền dữ liệu trên Bus
D. Tốc độ phân phối tài nguyên trong máy tính
46. Các bộ nhớ nào sau đây cho phép truy nhập ngẫu nhiên?
A. Cả ba loại trên
B. DRAM
C. ROM
D. Cache
Nguyễn Đức Chính 7
47. Cấu tạo của một ô nhớ DRAM như thế nào?
A. Gồm hai tụ điện và một Transistor
B. Gồm hai tụ điện và hai Transistor
C. Gồm một tụ điện và một Transistor
D. Gồm hai tụ điện và hai Transistor
48. Chức năng của bộ vi xử lý trong máy tính là gì?
A. Đọc dữ liệu từ bộ nhớ, xử lý theo từng câu lệnh và ghi kết quả vào bộ nhớ
hay thiết bị ngoại vi
B. Điều khiển hoạt động của các thiết bị ngoại vi
C. Đọc dữ liệu từ các thiết bị ngoại vi và ghi vào bộ nhớ
D. Đọc dữ liệu từ các thiết bị ngoại vi và ghi vào bộ nhớ

49. Đặc điểm của bộ nhớ SRAM :


A. Không phải làm tươi theo chu kỳ
B. Thời gian truy nhập lớn
C. Phải được làm tươi theo chu kỳ
D. Chi phí trên một bit nhớ thấp

50.Bus nào trong máy tính có nhiệm vụ kết nối bộ vi xử lý với bộ nhớ chính
và bộ nhớ Cache?
A. Bus bộ vi xử lý
B. Bus ngoại vi
C. Bus trong bộ vi xử lý
D. Bus hệ thống
51. Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử là:
A. CPU -> Đĩa cứng -> Màn hình
B. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin
C. CPU -> Bàn phím -> Màn hình
D. Màn hình - > Máy in -> Đĩa mềm
52. Các chức năng cơ bản của máy tính:
A. Lưu trữ dữ liệu, Chạy chương trình, Nối ghép với TBNV, Truy nhập bộ nhớ.
B. Trao đổi dữ liệu, Điều khiển, Thực hiện lệnh, Xử lý dữ liệu.
C. Lưu trữ dữ liệu, Xử lý dữ liệu, Trao đổi dữ liệu, Điều khiển.
D. Điều khiển, Lưu trữ dữ liệu, Thực hiện phép toán, Kết nối Internet.
53. Các thành phần cơ bản của máy tính:
A. RAM, CPU, ổ đĩa cứng, Bus liên kết
B. Hệ thống nhớ, Bus liên kết, ROM, Bàn phím
C. Hệ thống nhớ, Bộ xử lý, Màn hình, Chuột
D. Hệ thống nhớ, Bộ xử lý, Hệ thống vào ra, Bus liên kết
Nguyễn Đức Chính 8
54. Bộ xử lý gồm các thành phần (không kể bus bên trong):
A. Khối điều khiển, Các thanh ghi, Cổng vào/ra
B. Khối điền khiển, ALU, Các thanh ghi
C. Các thanh ghi, DAC, Khối điều khiển
D. ALU, Các thanh ghi, Cổng vào/ra.
55. Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm:
A. Cache, Bộ nhớ ngoài
B. Bộ nhớ ngoài, ROM
C. Đĩa quang, Bộ nhớ trong
D. Bộ nhớ trong, Bộ nhớ ngoài
56. Hệ thống vào/ra của máy tính không bao gồm đồng thời các thiết bị sau:
A. Đĩa từ, Loa, Đĩa CD-ROM
B. Màn hình, RAM, Máy in
C. CPU, Chuột, Máy quét ảnh
D. ROM, RAM, Các thanh ghi
57. Trong máy tính, có các loại bus liên kết hệ thống như sau:
A. Chỉ dẫn, Chức năng, Điều khiển
B. Điều khiển, Dữ liệu, Địa chỉ
C. Dữ liệu, Phụ thuộc, Điều khiển
D. Dữ liệu, Điều khiển, Phụ trợ
58. Các hoạt động của máy tính gồm:
A. Ngắt, Giải mã lệnh, Vào/ra
B. Xử lý số liệu, Ngắt, Thực hiện chương trình
C. Thực hiện chương trình, ngắt, vào/ra
D. Tính toán kết quả, Lưu trữ dữ liệu, vào/ra
59. Bộ đếm chương trình của máy tính không phải là:
A. Thanh ghi chứa địa chỉ lệnh
B. Thanh ghi chứa lệnh sắp thực hiện
C. Thanh ghi chứa địa chỉ lệnh sắp thực hiện
D. Thanh ghi
Nguyễn Đức Chính 9
60. Có các loại ngắt sau trong máy tính:
A. Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt trung gian
B. Ngắt ngoại lệ, ngắt cứng, ngắt INTR
C. Ngắt mềm, ngắt NMI, ngắt cứng
D. Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt ngoại lệ
61. Trong máy tính, ngắt NMI là:
A. Ngắt ngoại lệ không chắn được
B. Ngắt mềm không chắn được
C. Ngắt cứng không chắn được
D. Ngắt mềm chắn được
62. Khi Bộ xử lý đang thực hiện chương trình, nếu có ngắt (không bị cấm)
gửi đến, thì nó:
A. Thực hiện xong chương trình rồi thực hiện ngắt
B. Từ chối ngắt, không phục vụ
C. Phục vụ ngắt ngay, sau đó thực hiện chương trình
D. Thực hiện xong lệnh hiện tại, rồi phục vụ ngắt, cuối cùng quay lại thực hiện
tiếp chương trình.
63. Máy tính Von Newmann là máy tính:
A. Chỉ có 01 bộ xử lý, thực hiện các lệnh tuần tự
B. Có thể thực hiện nhiều lệnh cùng một lúc (song song)
C. Thực hiện theo chương trình nằm sẵn bên trong bộ nhớ
D. Cả a và c
64. Máy tính ENIAC là máy tính:
A. Do Bộ giáo dục Mỹ đặt hàng
B. Là máy tính ra đời vào những năm 1970
C. Dùng vi mạch cỡ nhỏ và cỡ vừa
D. Là máy tính đầu tiên trên thế giới
65. Đối với các tín hiệu điều khiển, phát biểu nào sau đây là sai:

Nguyễn Đức Chính 10


A. MEMR là tín hiệu đọc lệnh (dữ liệu) từ bộ nhớ
B. MEMW là tín hiệu đọc lệnh từ bộ nhớ
C. IOR là tín hiệu đọc dữ liệu từ cổng vào ra
D. IOW là tín hiệu ghi dữ liệu ra cổng vào ra
66. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. INTR là tín hiệu cứng chắn được
B. INTR là tín hiệu ngắt mềm
C. INTR là tín hiệu ngắt cứng không chắn được
D. INTR là một tín hiệu ngắt ngoại lệ
67. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. INTA là tín hiệu CPU trả lời đồng ý chấp nhận ngắt
B. INTA là tín hiệu gửi từ bộ xử lý ra ngoài
C. INTA là tín hiệu từ bên ngoài yêu cầu ngắt CPU
D. Cả a và b đều đúng
68. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. HOLD là tín hiệu CPU trả lời ra bên ngoài
B. HOLD không phải là tín hiệu điều khiển
C. HOLD là tín hiệu điều khiển xin ngắt
D. HOLD là tín hiệu từ bên ngoài xin CPU nhường bus
69. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. HLDA là tín hiệu CPU chấp nhận nhường bus
B. HLDA là tín hiệu CPU không chấp nhận nhường bus
C. HLDA là tín hiệu yêu cầu CPU nhường bus
D. HLDA là một ngắt mềm
70. Cho đến nay, máy tính đã phát triển qua:
A. 5 thế hệ
B. 4 thế hệ

Nguyễn Đức Chính 11


C. 3 thế hệ
D. 2 thế h
71. Trong các giai đoạn phát triển của máy tính, phát biểu nào sau đây là
đúng:
A. Thế hệ thứ nhất dùng transistor
B. Thế hệ thứ ba dùng transistor
C. Thế hệ thứ nhất dùng đèn điện tử chân không
D. Thế hệ thứ tư dùng vi mạch SSI và MS
72. Trong các giai đoạn phát triển của máy tính, phát biểu nào sau đây là
sai:
A. Thế hệ thứ hai dùng transistor
B. Thế hệ thứ ba dùng transistor
C. Thế hệ thứ nhất dùng đèn điện tử chân không
D. Thế hệ thứ tư dùng vi mạnh
73. Theo luật Moore, số lượng transistor sẽ tăng gấp đôi sau mỗi:
A. 22 tháng
B. 20 tháng
C. 18 tháng
D. 16 tháng
74. Tín hiệu điều khiển MEMR là tín hiệu:
A. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớ
B. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớ
C. Đọc lệnh từ TBNV
D. Ghi lệnh ra TBNV
75. Tín hiệu điều khiển MEMW là tín hiệu:
A. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớ
B. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớ
C. Ghi lệnh ra ngăn nhớ

Nguyễn Đức Chính 12


D. Ghi dữ liệu ra ngăn nhớ
76. Tín hiệu điều khiển IOR là tín hiệu:
A. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớ
B. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớ
C. Đọc dữ liệu từ TBNV
D. Ghi dữ liệu ra TBNV
77. Tín hiệu điều khiển IOW là tín hiệu:
A. Đọc lệnh/dữ liệu từ TBNV
B. Ghi lệnh/dữ liệu ra TBNV
C. Đọc dữ liệu từ TBNV
D. Ghi dữ liệu ra TBNV
78. Tín hiệu điều khiển INTR là tín hiệu:
A. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt
B. Từ CPU gửi ra ngoài xin ngắt
C. Từ bộ nhớ chính gửi đến CPU xin ngắt
D. Từ CPU gửi đến bộ nhớ chính xin ngắt
79. Tín hiệu điều khiển INTA là tín hiệu:
A. CPU trả lời không chấp nhận ngắt
B. CPU trả lời chấp nhận ngắt
C. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt
D. Ngắt ngoại lệ
80. Tín hiệu điều khiển HOLD là tín hiệu:
A. CPU trả lời chấp nhận ngắt
B. CPU gửi ra ngoài xin dùng bus
C. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin dùng bus
D. Từ bên ngoài gửi đến CPU trả lời không dùng bus
81. Tín hiệu điều khiển HLDA là tín hiệu:

Nguyễn Đức Chính 13


A. CPU trả lời không chấp nhận ngắt
B. CPU trả lời chấp nhận ngắt
C. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt
D. CPU trả lời đồng ý nhường bus
82. Với tín hiệu điều khiển MEMR, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu do CPU phát ra
B. Là tín hiệu điều khiển truy nhập bộ nhớ
C. Là tín hiệu điều khiển ghi
D. Là tín hiệu điều khiển đọ
83. Với tín hiệu điều khiển MEMW, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu được phát ra bởi CPU
B. Là tín hiệu do bên ngoài gửi đến CPU
C. Không phải là tín hiệu truy nhập cổng vào/ra
D. Là tín hiệu điều khiển ghi
84. Với tín hiệu điều khiển IOR, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu điều khiển truy nhập cổng vào/ra
B. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát ra
C. Là tín hiệu điều khiển đọc
D. Là tín hiệu điều khiển truy nhập CPU
85. Với tín hiệu điều khiển IOW, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu từ bên ngoài xin ngắt cổng vào/ra
B. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát ra
C. Là tín hiệu điều khiển được gửi đến cổng vào/ra
D. Là tín hiệu điều khiển ghi dữ liệ
86. Với tín hiệu điều khiển INTR, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu điều khiển từ bên ngoài gửi đến CPU
B. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát ra

Nguyễn Đức Chính 14


C. Là tín hiệu yêu cầu ngắt
D. Là tín hiệu ngắt chắn được
87. Với tín hiệu điều khiển INTA, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu chấp nhận ngắt
B. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát ra
C. Là tín hiệu điều khiển ghi cổng vào/ra
D. Là tín hiệu điều khiển xử lý ngắt
88. Với tín hiệu điều khiển NMI, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPU
B. Là tín hiệu ngắt chắn được
C. Là tín hiệu ngắt không chắn được
D. CPU không thể từ chối tín hiệu này
89. Với tín hiệu điều khiển HOLD, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu do CPU phát ra
B. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPU
C. Là tín hiệu xin nhường bus
D. Không phải là tín hiệu đọc cổng vào/ra
90. Với tín hiệu điều khiển HLDA, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là tín hiệu trả lời của CPU
B. Là tín hiệu đồng ý nhường bus
C. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắt
D. Không phải là tín hiệu xin ngắt từ bên ngoài
91. Theo cách phân loại truyền thống, có các loại máy tính sau đây:
A. Bộ vi điều khiển, máy tính cá nhân, máy tính lớn, siêu máy tính, máy vi tính
B. Máy tính xách tay, máy tính lớn, máy tính để bàn, máy vi tính, siêu máy tính
C. Máy tính xách tay, máy tính mini, máy tính lớn, siêu máy tính, máy chủ
D. Bộ vi điều khiển, máy vi tính, máy tính mini, máy tính lớn, siêu máy tính

Nguyễn Đức Chính 15


92. Theo cách phân loại hiện đại, có các loại máy tính sau đây:
A. Máy tính để bàn, máy tính lớn, máy tính nhúng
B. Máy tính để bàn, máy chủ, máy tính nhúng
C. Máy chủ, máy tính mini, máy tính lớn
D. Máy tính mini, máy tính nhúng, siêu máy tính
93. Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 261 là:
A. 1001 0001
B. 1010 1011
C. 1000 0111
D. Không biểu diễn được
94. Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 132 là:
A. 1001 0001
B. 1000 0100
C. 1000 0111
D. Không biểu diễn được
95. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 129 là:
A. 1001 0001
B. 1010 1011
C. 1000 0111
D. Không biểu diễn được
96. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 124 là:
A. 0111 1100
B. 0101 1011
C. 0100 0111
D. Không biểu diễn được
97. Dải biễu diễn số nguyên không dấu, n bit trong máy tính là:
A. 0 -> 2.n

Nguyễn Đức Chính 16


B. 0 -> 2.n +1
C. 0 -> 2n - 1
D. 0 -> 2n
98. Dải biễu diễn số nguyên có dấu, n bit trong máy tính là:
A. - 2(n - 1) -> 2 (n - 1)
B. - 2.n - 1 -> 2.n +1
C. - 2n - 1 - 1-> 2n - 1 - 1
D. - 2n - 1 -> 2n -1 - 1
99. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:

A. Phép chia số nguyên không dấu dấu


B. Phép nhân số nguyên không
C. Phép nhân số nguyên có dấu
D. Phép chia số nguyên có dấu
100. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:

Nguyễn Đức Chính 17


A. Phép nhân số nguyên không dấu
B. Phép nhân số nguyên có dấu
C. Phép chia số nguyên không dấu
D. Phép chia số nguyên có dấu
101. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”,
giá trị biểu diễn số - 60 là:
A. 0000 1101
B. 0000 1010
C. 1011 1100
D. 1100 1101
102. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”,
giá trị biểu diễn số - 256 là:
A. 1100 1110
B. 1010 1110
C. 1100 1100
D. Không biểu diễn được
103. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị
biểu diễn số 101 là:
A. 0110 0101
Nguyễn Đức Chính 18
B. 0000 1100
C. 0000 1110
D. 0100 1010
104. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị
biểu diễn số - 29 là:
A. 1000 0000
B. 1110 0011
C. 1111 0000
D. 1000 1111
105. Có biểu diễn “1110 0010” đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương
pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị của nó là:
A. 136
B. 30
C. - 30
D. - 136
106. Có biểu diễn “1100 1000” đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương
pháp “Mã bù 2”, giá trị của nó là:
A. Không tồn tại
B. - 56
C. 56
D. 200
107. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:

Nguyễn Đức Chính 19


A. 3 x 9 = 27
B. 15 x 9 = 135
C. -7 x 3 = -21
D. 5 x 27 = 135
108. Có biễu diễn “0000 0000 0010 0101” (dùng mã bù 2, có dấu), giá trị của
chúng là:
A. -37
B. 37
C. - 21
D. 21
109. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:

A. 245 : 3 = 81, dư 2
B. 59 : 15 = 3, dư 14
C. 11 : 3 = 3, dư 2
D. (-11) : 3 = (-3), dư (-2)
110. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:

Nguyễn Đức Chính 20


A. Phép nhân số nguyên không dấu
B. Phép nhân số nguyên có dấu
C. Phép chia số nguyên không dấu
D. Phép chia số nguyên có dấu
111. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:

A. 4 x 19 = 76
B. 11 x 12 = 132
C. -4 x 31 = -124
D. 6 x 22 = 132

Nguyễn Đức Chính 21


112. Đối với các số 8 bit, không dấu. Hãy cho biết kết quả khi thực hiện
phép cộng: 0100 0111 + 0101 1111:
A. 146
B. 166
C. 156
D. 176
113. Đối với các số không dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi:
A. Cộng hai số dương, cho kết quả âm
B. Cộng hai số âm, cho kết quả dương
C. Có nhớ ra khỏi bit cao nhất
D. Cả a và b
114. Đối với các số có dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi:
A. Cộng hai số dương, cho kết quả âm
B. Cộng hai số âm, cho kết quả dương
C. Có nhớ ra khỏi bit cao nhất
D. Cả a và b
115. Đối với số có dấu, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Cộng hai số cùng dấu, tổng luôn đúng
B. Cộng hai số khác dấu, tổng luôn đúng
C. Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng có cùng dấu thì tổng đúng
D. Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng khác dấu thì tổng sai
116. Đối với số không dấu, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi thực hiện phép cộng, tổng luôn đúng
B. Khi cộng hai số cùng dấu, cho tổng khác dấu
C. Khi cộng có nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng không sai
D. Khi cộng không nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng đúng
117. Đối với số không dấu, 8 bit, xét phép cộng: 240 + 27. Phát biểu nào sau
đây là đúng:

Nguyễn Đức Chính 22


A. Tổng là 267
B. Tổng là 11
C. Không cho kết quả, vì tràn số
D. Cả a và b đều sai
118. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: (-39) + (-42). Phát biểu nào sau
đây là đúng:
A. Không cho kết quả, vì tràn số
B. Không cho kết quả, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất
C. Tổng là -81
D. Tổng là 81
119. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: (-73) + (-86). Phát biểu nào sau
đây là đúng:
A. Không cho kết quả, vì tràn số
B. Không cho kết quả, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất
C. Tổng là 97
D. Tổng là -159
120. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: 91 + 63. Phát biểu nào sau đây
là đúng:
A. Không cho kết quả, vì tràn số
B. Kết quả sai, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất
C. Tổng là 154
D. Tổng là -102
121. Một số thực X bất kỳ, có thể biểu diễn dưới dạng tổng quát như sau:
A. X = (-1).S . M . RE
B. X = (-1)S . M . R.E
C. X = (-1)S . M . RE
D. X = (-1)S . M . R.E

Nguyễn Đức Chính 23


122. Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào
sau đây là đúng đối với phép nhân (X1 . X2):
A. X1 . X2 = (-1)S1. S2 . (M1.M2) . RE1 . E2
B. X1 . X2 = (-1)S1x S2 . (M1.M2) . RE1 . E2
C. X1 . X2 = (-1)S1+ S2 . (M1.M2) . RE1 + E2
D. X1 . X2 = (-1)S1x S2 . (M1.M2) . RE1 + E2
123. Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào
sau đây là đúng đối với phép chia (X1 / X2):
A. X1 . X2 = (-1)S1/ S2 . (M1/M2) . RE1 - E2
B. X1 . X2 = (-1)S1 x S2 . (M1/M2) . RE1 - E2
C. X1 . X2 = (-1)S1 x S2 . (M1/M2) . RE1 + E2
D. X1 . X2 = (-1)S1/ S2 . (M1/M2) . RE1 + E2
124. Đối với chuẩn IEEE 754/85 về biểu diễn số thực, phát biểu nào sau đây
là sai:
A. Có tất cả 3 dạng biểu diễn
B. Các dạng biểu diễn đều dùng cơ số 2
C. Các dạng biểu diễn đều dùng cơ số 10
D. Có một dạng dùng 64 bit để biểu diễn
125. Đối với chuẩn IEEE 754/85 về biểu diễn số thực, có các dạng sau:
A. Single, Double, Real
B. Single, Double-Extended, Comp
C. Single, Double-Extended, Double
D. Double-Extended, Comp, Double
126. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng đơn (single) có độ dài:
A. 16 bit
B. 128 bit
C. 32 bit
D. 64 bit

Nguyễn Đức Chính 24


127. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng kép (double) có độ dài:
A. 64 bit
B. 80 bit
C. 32 bit
D. 128 bit
128. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng kép mở rộng (double-extended) có độ
dài:
A. 32 bit
B. 64 bit
C. 128 bit
D. 80 bit
129. Đối với dạng đơn (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các
trường (S + E + M) là:
A. 1 + 9 + 22
B. 1 + 8 + 23
C. 1 + 10 + 21
D. 1 + 11 + 20
130. Đối với dạng kép (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các
trường (S + E + M) là:
A. 1 + 10 + 52
B. 1 + 11 + 64
C. 1 + 11 + 52
D. 1 + 15 + 48
131. Đối với dạng kép mở rộng (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho
các trường (S + E + M) là:
A. 1 + 15 + 64
B. 1 + 17 + 62
C. 1 + 10 + 64

Nguyễn Đức Chính 25


D. 1 + 14 + 65
132. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 73,625 là:
A. 42 39 40 00 H
B. 42 93 40 00 H
C. 24 93 40 00 H
D. 42 39 04 00 H
133. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 53,125 là:
A. 2C E0 A0 00 H
B. C2 00 A0 00 H
C. C2 54 80 00H
D. C2 00 80 00 H
134. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 101,25 là:
A. 42 CA 80 00 H
B. 42 CA 00 00 H
C. 24 AC 00 00 H
D. 24 00 80 00 H
135. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 119,5 là:
A. 2C 00 00 00 H
B. 2C EF 00 00 H
C. C2 E0 00 00 H
D. C2 EF 00 00 H
136. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: C2 82 80 00 H. Giá trị
thập phân của nó là:
A. - 65,25
B. - 56,25
C. - 65,52
D. - 56,52

Nguyễn Đức Chính 26


137. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: C2 BF 00 00 H. Giá trị
thập phân của nó là:
A. - 95,25
B. - 95,5
C. - 59,5
D. - 59,25
138. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: 42 15 00 00 H. Giá trị
thập phân của nó là:
A. 37,52
B. 73,25
C. 37,25
D. 73,52
139. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: 42 22 80 00 H. Giá trị
thập phân của nó là:
A. - 40,25
B. 40,25
C. - 40,625
D. 40,625
140. Với bộ mã Unicode để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là bộ mã 16 bit
B. Là bộ mã đa ngôn ngữ
C. Chỉ mã hoá được 256 ký tự
D. Có hỗ trợ các ký tự tiếng Việt
141. Với bộ mã ASCII để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Do ANSI thiết kế
B. Là bộ mã 8 bit
C. Có chứa các ký tự điều khiển truyền tin
D. Không hỗ trợ các ký tự điều khiển máy in

Nguyễn Đức Chính 27


142. Với bộ mã ASCII, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Chứa các ký tự điều khiển màn hình
B. Mã của các ký tự “&”, “%”, “@”, “#” thuộc phần mã mở rộng
C. Mã 30 H -> 39 H là mã của các chữ số
D. Có chứa các ký tự kẻ khung
143. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng đơn (single) là:
A. X = (-1).S . 1,M . RE
B. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 127)
C. X = (-1)S . 1,M . RE - 127
D. X = (-1)S . 1,M. ER - 127
144. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng kép (double) là:
A. X = (-1).S . 1,M . RE
B. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 1023)
C. X = (-1)S . 1,M. ER - 1023
D. X = (-1)S . 1,M . RE - 1023
145. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng kép mở rộng
(double- extended) là:
A. X = (-1)S . 1,M . RE - 16383
B. X = (-1).S . 1,M . RE
C. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 16383)
D. X = (-1)S . 1,M. ER - 16383
146. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 31/64 là:
A. E3 F8 00 00 H
B. 3E F8 00 00 H
C. 3E 8F 00 00 H
D. E3 8F 00 00 H
147. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 79/32 là:
A. C0 1E 00 00 H
Nguyễn Đức Chính 28
B. 0C 1E 00 00 H
C. C0 E1 00 00 H
148. Cho số thực 81,25. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:
A. 100101,10
B. 1010001,01
C. 100011,101
D. 100010,011
149. Cho số thực 99,3125. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:
A. 111011,1010
B. 111011,0011
C. 111010,0101
D. 1100011,0101
150. Cho số thực 51/32. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:
A. 1,01011
B. 1,01110
C. 1,10011
D. 1,00111
151. Cho số thực 33/128. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:
A. 0,0100001
B. 0,1010101
C. 0,1001100
D. 0,0100011
152. Phát biểu nào dưới đây là sai:
A. Bộ xử lý điều khiển hoạt động của máy tính
B. Bộ xử lý hoạt động theo chương trình nằm sẵn trong bộ nhớ
C. Bộ xử lý được cấu tạo bởi hai thành phần
D. Bộ xử lý được cấu tạo bởi ba thành phần

Nguyễn Đức Chính 29


153. Để thực hiện 1 lệnh, bộ xử lý phải trải qua:
A. 8 công đoạn
B. 7 công đoạn
C. 6 công đoạn
D. 5 công đoạn
154. Xét các công đoạn của bộ xử lý, thứ tự nào là đúng:
A. Giải mã lệnh -> nhận dữ liệu -> xử lý dữ liệu -> ghi dữ liệu -> nhận lệnh
B. Nhận lệnh -> giải mã lệnh -> nhận dữ liệu -> xử lý dữ liệu -> ghi dữ liệu
C. Nhận lệnh -> nhận dữ liệu -> giải mã lệnh -> xử lý dữ liệu -> ghi dữ liệu
D. Nhận dữ liệu -> xử lý dữ liệu -> nhận lệnh -> giải mã lệnh -> ghi dữ liệu
155. Với công đoạn nhận lệnh của CPU, thứ tự thực hiện là:
A. Bộ đếm chương trình -> Bộ nhớ -> thanh ghi lệnh
B. Bộ nhớ -> Bộ đếm chương trình -> thanh ghi lệnh
C. Bộ nhớ -> thanh ghi lệnh -> bộ đếm chương trình
D. Bộ đếm chương trình -> thanh ghi lệnh -> bộ nhớ
156. Với công đoạn giải mã lệnh của CPU, thứ tự thực hiện là:
A. Thanh ghi lệnh -> giải mã -> khối điều khiển -> tín hiệu điều khiển
B. Thanh ghi lệnh -> khối điều khiển -> tín hiệu điều khiển -> giải mã
C. Khối điều khiển -> thanh ghi lệnh -> giải mã -> tín hiệu điều khiển
D. Thanh ghi lệnh -> khối điều khiển -> giải mã -> tín hiệu điều khiển
157. Với công đoạn nhận dữ liệu của CPU, thứ tự thực hiện là:
A. Địa chỉ -> tập thanh ghi -> ngăn nhớ
B. Địa chỉ -> ngăn nhớ -> tập thanh ghi
C. Tập thanh ghi -> địa chỉ -> ngăn nhớ
D. Ngăn nhớ -> tập thanh ghi -> địa chỉ
158. Với công đoạn xử lý dữ liệu của CPU, thứ tự thực hiện là:
A. Thực hiện phép toán -> ALU -> thanh ghi dữ liệu

Nguyễn Đức Chính 30


B. Thực hiện phép toán -> thanh ghi dữ liệu -> ALU
C. ALU -> thực hiện phép toán -> thanh ghi dữ liệu
D. ALU -> thanh ghi dữ liệu -> thực hiện phép toán
159. Với công đoạn ghi dữ liệu của CPU, thứ tự thực hiện là:
A. Địa chỉ -> tập thanh ghi -> ngăn nhớ
B. Địa chỉ -> ngăn nhớ -> tập thanh ghi
C. Tập thanh ghi -> địa chỉ -> ngăn nhớ
D. Tập thanh ghi -> ngăn nhớ -> địa chỉ
160. Bộ xử lý nhận lệnh tại:
A. Bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi
B. Bộ nhớ
C. Thiết bị ngoại vi
D. CPU
161. Bộ xử lý nhận dữ liệu tại:
A. Bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi
B. Bộ nhớ
B. Bộ nhớ
D. CPU
162. Đối với nhiệm vụ của khối điều khiển (trong CPU), phát biểu nào sau
đây là sai:
A. Điều khiển nhận lệnh tiếp theo từ bộ nhớ, đưa vào thanh ghi lệnh
B. Tăng nội dung của PC để trỏ vào lệnh tiếp theo
C. Vận chuyển lệnh từ thanh ghi ra bộ nhớ
D. Phát ra các tín hiệu điều khiển thực hiện lệnh
163. Đối với khối điều khiển (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Điều khiển các tín hiệu bên trong và bên ngoài bộ xử lý
B. Điều khiển các thanh ghi và ALU
C. Điều khiển bộ nhớ và modul vào ra
Nguyễn Đức Chính 31
D. Chỉ điều khiển các thanh ghi và ALU
164. Đối với khối ALU (trong CPU), phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Thực hiện các phép toán số học
B. Thực hiện các phép toán logic
C. Cả a và b
D. Không thực hiện phép quay bit
165. Đối với các thanh ghi (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Chứa các thông tin tạm thời
B. Là mức đầu tiên của hệ thống nhớ
C. Nằm trong bộ xử lý
D. Người lập trình có thể thay đổi nội dung của mọi thanh ghi
166. Đối với các thanh ghi địa chỉ (trong CPU), phát biểu nào sau đây là
đúng:
A. Có tất cả 2 loại
B. Có ít nhất 3 loại
C. Có nhiều hơn 4 loại
D. Chỉ có 1 loại
167. Đối với các thanh ghi địa chỉ (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Bộ đếm chương trình quản lý địa chỉ vùng lệnh
B. Vùng dữ liệu được quản lý bởi thanh ghi con trỏ dữ liệu
C. Vùng lệnh không cần thanh ghi quản lý
D. Con trỏ ngăn xếp chứa địa chỉ ngăn xếp
168. Đối với ngăn xếp (stack), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là vùng nhớ có cấu trúc FIFO
B. Là vùng nhớ có cấu trúc LIFO
C. Con trỏ ngăn xếp luôn trỏ vào đỉnh ngăn xếp
D. Khi cất thêm thông tin vào ngăn xếp, con trỏ ngăn xếp giảm
169. Phát biểu nào sau đây là sai:
Nguyễn Đức Chính 32
A. Thanh ghi trạng thái còn gọi là thanh ghi cờ
B. Thanh ghi trạng thái chứa các trạng thái xử lý
C. Có hai loại cờ
D. Chỉ có một loại cờ
170. Đối với khối điều khiển trong CPU, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tiếp nhận tín hiệu từ CPU đến
B. Không tiếp nhận tín hiệu từ TBNV
C. Giải mã lệnh được chuyển từ thanh ghi trạng thái đến
D. Giải mã lệnh được chuyển từ thanh ghi lệnh đến
171. Xét các tín hiệu điều khiển bên trong CPU, phát biểu nào sau đây là
đúng:
A. Điều khiển chuyển dữ liệu từ bộ nhớ ra TBNV
B. Điểu khiển chuyển dữ liệu từ thanh ghi vào ALU
C. Điều khiển chuyển dữ liệu từ ALU ra bộ nhớ
D. Điều khiển chuyển dữ liệu từ CPU vào ALU
172. Xét các tín hiệu điều khiển bên trong CPU, phát biểu nào sau đây là
sai:
A. Điều khiển chuyển dữ liệu từ CPU ra thanh ghi
B. Điều khiển chuyển dữ liệu từ thanh ghi vào ALU
C. Điều khiển chuyển dữ liệu từ ALU ra thanh ghi
D. Điều khiển ALU thực hiện lệnh
173. Xét các tín hiệu điều khiển từ CPU ra bus hệ thống, phát biểu nào sau
đây là đúng:
A. Điều khiển đọc dữ liệu từ ALU
B. Điều khiển đọc/ghi ngăn nhớ
C. Điều khiển chuyển dữ liệu từ ALU vào thanh ghi
D. Điều khiển ghi dữ liệu vào ALU

Nguyễn Đức Chính 33


174. Xét các tín hiệu điều khiển từ CPU ra bus hệ thống, phát biểu nào sau
đây là sai:
A. Điều khiển đọc/ghi cổng vào/ra
B. Điều khiển đọc/ghi ngăn nhớ
C. Điều khiển ghi dữ liệu vào các thanh ghi
D. Xử lý các tín hiệu từ bên ngoài gửi đến
175. Xét các tín hiệu điều khiển từ bus hệ thống đến CPU, phát biểu nào sau
đây là đúng:
A. Tín hiệu điều khiển ghi ngăn nhớ
B. Tín hiệu điều khiển đọc ngăn nhớ
C. Tín hiệu xin ngắt
D. Tín hiệu chấp nhận ngắt
176. Xét các tín hiệu điều khiển từ bus hệ thống đến CPU, phát biểu nào sau
đây là sai:
A. Tín hiệu xin nhường bus
B. Không phải là tín hiệu điều khiển đọc ngăn nhớ
C. Tín hiệu xin ngắt
D. Tín hiệu trả lời đồng ý nhường bus
177. Đối với khối ALU (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Thực hiện phép dịch bit
B. Thực hiện phép so sánh hai đại lượng
C. Thực hiện phép lấy căn bậc hai
D. Thực hiện phép cộng và trừ
178. Đối với các thanh ghi (trong CPU), phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Có loại thanh ghi không lập trình được
B. Mọi thanh ghi đều có thể lập trình được
C. Chứa lệnh vừa được xử lý xong
D. Chứa trạng thái của các TBNV

Nguyễn Đức Chính 34


179. Đối với thanh ghi trạng thái (trong CPU), phát biểu nào sau đây là
đúng:
A. Không chứa các cờ phép toán
B. Chỉ chứa các cờ phép toán
C. Chứa các cờ điều khiển
D. Không chứa các cờ điều khiển
180. Đối với cờ carry (CF), phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Được thiết lập khi phép toán có nhớ ra khỏi bit cao nhất
B. Được thiết lập khi phép toán không nhớ ra khỏi bit cao nhất
C. Không được thiết lập khi phép toán có nhớ ra khỏi bit cao nhất
D. Đây là cờ báo tràn đối với số có dấu
181. Đối với cờ carry (CF), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Được thiết lập khi phép toán có nhớ ra khỏi bit cao nhất
B. Không được thiết lập khi phép toán không nhớ ra khỏi bit cao nhất
C. Đây là cờ báo tràn đối với số không dấu
D. Đây là cờ báo tràn đối với số có dấu
182. Đối với cờ overflow (OF), phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Được thiết lập khi cộng hai số khác dấu cho kết quả âm
B. Được thiết lập khi cộng hai số cùng dấu cho kết quả khác dấu
C. Được thiết lập khi cộng hai số cùng dấu cho kết quả cùng dấu
D. Đây là cờ báo tràn đối với số không dấu
183. Đối với cờ overflow (OF), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Không được thiết lập khi cộng hai số khác dấu cho kết quả âm
B. Được thiết lập khi cộng hai số cùng dấu cho kết quả khác dấu
C. Được thiết lập khi cộng hai số cùng dấu cho kết quả cùng dấu
D. Đây là cờ báo tràn đối với số có dấu
184. Có tất cả bao nhiêu mode địa chỉ?
A. 9 mode địa chỉ
Nguyễn Đức Chính 35
B. 8 mode địa chỉ
C. 7 mode địa chỉ
D. 6 mode địa chỉ
185. Mode địa chỉ tức thì là mode không có đặc điểm sau:
A. Toán hạng là một phần của lệnh
B. Toán hạng nằm ngay trong trường địa chỉ
C. Toán hạng có thể là toán hạng nguồn hoặc đích
D. Toán hạng chỉ có thể là toán hạng nguồn
186. Cho lệnh assembly: ADD BX, 10. Toán hạng nguồn thuộc:
A. Mode địa chỉ trực tiếp
B. Mode địa chỉ gián tiếp
C. Không tồn tại lệnh
D. Mode địa chỉ tức thì
187. Cho lệnh assembly: SUB 100, CX. Toán hạng nguồn thuộc:
A. Mode địa chỉ trực tiếp
B. Không tồn tại lệnh
C. Mode địa chỉ hằng số
D. Mode địa chỉ tức thì
188. Mode địa chỉ trực tiếp là mode mà toán hạng là:
A. Một ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trong lệnh
B. Một ngăn nhớ có địa chỉ ở ngăn nhớ khác
C. Một thanh ghi
D. Một ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong một thanh ghi
189. Cho lệnh assembly: MOV DX, [20]. Toán hạng nguồn thuộc:
A. Mode địa chỉ trực tiếp
B. Không tồn tại lệnh
C. Mode địa chỉ hằng số

Nguyễn Đức Chính 36


D. Mode địa chỉ tức thì
190. Cho lệnh assembly: SUB BX, [30]. Toán hạng nguồn thuộc:
A. Không tồn tại lệnh
B. Mode địa chỉ gián tiếp
C. Mode địa chỉ tức thì
D. Mode địa chỉ trực tiếp
191. Mode địa chỉ gián tiếp là mode mà toán hạng là:
A. Một ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trong lệnh
B. Một ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong ngăn nhớ khác
C. Một thanh ghi có địa chỉ nằm trong một ngăn nhớ
D. Một ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong một thanh ghi
192. Mode địa chỉ thanh ghi là mode mà toán hạng là:
A. Nội dung của ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trong lệnh
B. Nội dung của ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong ngăn nhớ khác
C. Nội dung của thanh ghi
D. Nội dung của ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong một thanh ghi
193. Cho lệnh assembly: ADD AX, CX. Mode địa chỉ của toán nguồn là:
A. Tức thì
B. Trực tiếp
C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Thanh ghi
194. Cho lệnh assembly: SUB CX, [90]. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng đích là mode địa chỉ thanh ghi
B. Toán hạng nguồn là mode địa chỉ trực tiếp
C. Toán hạng nguồn là một ngăn nhớ
D. Toán hạng nguồn là mode gián tiếp qua thanh ghi
195. Đối với mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi, phát biểu nào sau đây là
sai:
Nguyễn Đức Chính 37
A. Toán hạng là một thanh ghi có địa chỉ nằm trong một ngăn nhớ
B. Toán hạng là một ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong một thanh ghi
C. Toán hạng là nội dung một ngăn nhớ
D. Thanh ghi tham gia gọi là thanh ghi con trỏ
196. Cho lệnh assembly: MOV DX, [BP]. Mode địa chỉ của toán hạng nguồn
là:
Cho lệnh assembly: MOV DX, [BP]. Mode địa chỉ của toán hạng nguồn là:
B. Gián tiếp
C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Trực tiếp
197. Đối với mode địa chỉ dịch chuyển, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là sự kết hợp: mode gián tiếp qua thanh ghi và mode tức thì
B. Có sự tham gia của mode địa chỉ trực tiếp
C. Địa chỉ toán hạng gồm: nội dung thanh ghi + hằng số
D. Có sự tham gia của mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
198. Đối với mode địa chỉ dịch chuyển, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là sự kết hợp: mode gián tiếp qua thanh ghi và mode tức thì
B. Có sự tham gia của mode địa chỉ trực tiếp
C. Địa chỉ toán hạng gồm: nội dung thanh ghi + hằng số
D. Có sự tham gia của mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
199. Mode địa chỉ ngăn xếp là mode:
A. Toán hạng được ngầm hiểu
B. Toán hạng là ngăn nhớ đỉnh ngăn xếp
C. Cả và b đều sai
D. Cả a và b đều đúng
200. Mode địa chỉ ngăn xếp là mode:
A. Toán hạng được ngầm hiểu
B. Toán hạng là ngăn nhớ đỉnh ngăn xếp
Nguyễn Đức Chính 38
C. Cả và b đều sai
D. Cả a và b đều đúng
201. Mode địa chỉ tức thì là mode:
A. Toán hạng là hằng số nằm ngay trong lệnh
B. Toán hạng là hằng số nằm trong một ngăn nhớ
C. Toán hạng là hằng số nằm trong một thanh ghi
D. Cả b và c đều đúng
202. Đối với mode địa chỉ trực tiếp, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng là nội dung của ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trong lệnh
B. Toán hạng là nội dung của ngăn nhớ
C. Để tìm được toán hạng, phải biết địa chỉ ngăn nhớ
D. Để tìm được toán hạng, phải biết địa chỉ thanh ghi
203. Đối với mode địa chỉ gián tiếp, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng là nội dung của ngăn nhớ
B. Toán hạng là nội dung của thanh ghi
C. Có thể gián tiếp nhiều lần
D. Tốc độ xử lý chậm
204. Đối với mode địa chỉ thanh ghi, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng là nội dung ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong thanh ghi
B. Toán hạng là nội dung của thanh ghi
C. Không tham chiếu bộ nhớ
D. Cả b và c đều đúng
205. Đối với mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi, phát biểu nào sau đây là
đúng:
A. Toán hạng là một thanh ghi có địa chỉ nằm trong một ngăn nhớ
B. Toán hạng là một ngăn nhớ có địa chỉ nằm trong một thanh ghi
C. Toán hạng không phải là nội dung một ngăn nhớ
D. Thanh ghi tham gia gọi là bộ đếm chương trình
Nguyễn Đức Chính 39
206. Đối với mode địa chỉ dịch chuyển, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Là sự kết hợp: mode gián tiếp qua thanh ghi và mode trực tiếp
B. Có sự tham gia của mode địa chỉ tức thì
C. Địa chỉ toán hạng không phải là: nội dung thanh ghi + hằng số
D. Có sự tham gia của mode địa chỉ thanh ghi
207. Đối với mode địa chỉ ngăn xếp, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng được ngầm hiểu
B. Toán hạng là ngăn nhớ đỉnh ngăn xếp
C. Cả và b đều sai
D. Cả a và b đều đúng
208. Đối với lệnh mã máy, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Có 2 thành phần: mã lệnh và các toán hạng
B. Mã lệnh cho biết thao tác cần thực hiện
C. Toán hạng cho biết thao tác cần thực hiện
D. Toán hạng cho biết nơi chứa dữ liệu cần tác động
209. Trong một lệnh mã máy, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Có thể có nhiều mã lệnh
B. Không tồn tại lệnh không có toán hạng
C. Toán hạng là duy nhất
D. Có thể có nhiều toán hạng
210. Đối với lệnh mã máy, số lượng toán hạng có thể là:
A. 1, 2, 3 toán hạng
B. 0, 1, 2, toán hạng
C. 2, 3, 4 toán hạng
D. Cả a và b đều đúng
211. Đối với lệnh mã máy, toán hạng không thể là:
A. Một hằng số

Nguyễn Đức Chính 40


B. Nội dung của thanh ghi
C. Nội dung của ngăn nhớ
D. Nội dung của thanh ghi có địa chỉ nằm trong một ngăn nhớ
212. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

A. Trực tiếp
B. Tức thì
C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Không tồn tại
213. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

A. Không tồn tại

Nguyễn Đức Chính 41


B. Gián tiếp
C. Thanh ghi
D. Trực tiếp
214. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

A. Gián tiếp
B. Thanh ghi
C. Không tồn tại
D. Gián tiếp qua thanh ghi
215. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

A. Tức thì
B. Dịch chuyển

Nguyễn Đức Chính 42


C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Không tồn tại
216. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

A. Không tồn tại


B. Trực tiếp
C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Dịch chuyển
217. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

A. Không tồn tại


B. Gián tiếp qua thanh ghi
C. Trực tiếp

Nguyễn Đức Chính 43


D. Gián tiếp
218. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

A. Gián tiếp qua ngăn nhớ


B. Không tồn tại
C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Trực tiếp
219. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:

A. Dịch chuyển
B. Gián tiếp qua thanh ghi
C. Trực tiếp
D. Không tồn tại
220. Cho lệnh assembly: ADD CX, 20. Phát biểu nào sau đây là đúng:

Nguyễn Đức Chính 44


A. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ tức thì
B. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ trực tiếp
C. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
D. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ thanh ghi
221. Cho lệnh assembly: SUB CX, 70. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ tức thì
B. Toán hạng nguồn không thuộc mode địa chỉ trực tiếp
C. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ thanh ghi
D. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ gián tiếp
222. Cho lệnh assembly: ADD DX, [40]. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ tức thì
B. Toán hạng nguồn không thuộc mode địa chỉ trực tiếp
C. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ thanh ghi
D. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ thanh ghi
223. Cho lệnh assembly: MOV BX, [80]. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ thanh ghi
B. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ trực tiếp
C. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ dịch chuyển
D. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ trực tiếp
224. Cho lệnh assembly: SUB AX, [BX]. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ thanh ghi
B. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
C. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ dịch chuyển
D. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ gián tiếp
225. Cho lệnh assembly: ADD AX, [BP]. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ thanh ghi
B. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi

Nguyễn Đức Chính 45


C. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ thanh ghi
D. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
226. Cho lệnh assembly: MOV AX, [BX]+50. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ dịch chuyển
B. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ dịch chuyển
C. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ tức thì
D. Toán hạng đích không thuộc mode địa chỉ gián tiếp
227. Cho lệnh assembly: ADD DX, [SI]+30. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ dịch chuyển
B. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ trực tiếp
C. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ tức thì
D. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ gián tiếp
228. Cho lệnh assembly: POP DX. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Không có toán hạng nguồn
B. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ trực tiếp
C. Toán hạng đích được ngầm hiểu
D. Toán hạng nguồn được ngầm hiểu
229. Cho lệnh assembly: PUSH AX. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Không có toán hạng nguồn
B. Toán hạng đích được ngầm hiểu
C. Toán hạng nguồn thuộc mode địa chỉ thanh ghi
D. Toán hạng đích thuộc mode địa chỉ stack
230. Tất cả có các mode địa chỉ sau đây:
A. Tức thì, gián tiếp, thanh ghi, ngăn xếp, gián tiếp qua ngăn xếp, ngăn nhớ, con
trỏ
B. Gián tiếp, gián tiếp qua thanh ghi, trực tiếp, dịch chuyển, ngăn xếp, con trỏ,
thanh ghi

Nguyễn Đức Chính 46


C. Tức thì, gián tiếp, thanh ghi, dịch chuyển, ngăn xếp, trực tiếp, gián tiếp qua
thanh ghi
D. Tức thì, gián tiếp qua con trỏ, thanh ghi, ngăn xếp, dịch chuyển, con trỏ, ngăn
nhớ
231. Xét lệnh LOAD. Lệnh này thuộc:
A. Nhóm lệnh số học
B. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu
C. Nhóm lệnh chuyển điều khiển
D. Nhóm lệnh vào/ra
232. Xét lệnh INTERRUPT. Lệnh này thuộc:
A. Nhóm lệnh số học
B. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu
C. Nhóm lệnh chuyển điều khiển
D. Nhóm lệnh vào/ra
233. Xét lệnh ABSOLUTE. Lệnh này thuộc:
A. Nhóm lệnh số học
B. Nhóm lệnh vào/ra
C. Nhóm lệnh điều khiển hệ thống
D. Nhóm lệnh logic
234. Xét lệnh ROTATE. Lệnh này thuộc:
A. Nhóm lệnh chuyển điều khiển
B. Nhóm lệnh điều khiển hệ thống
C. Nhóm lệnh quan hệ
D. Nhóm lệnh logic
235. Xét lệnh JUMP. Lệnh này thuộc:
A. Nhóm lệnh chuyển điều khiển.
B. Nhóm lệnh quan hệ
C. Nhóm lệnh vào/ra

Nguyễn Đức Chính 47


D. Nhóm lệnh số học
236. Đối với bộ nhớ ROM, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Có tất cả 5 loại ROM
B. Là loại bộ nhớ khả biến
C. Là nơi chứa các chương trình hệ thống (BIOS)
D. Là nơi chứa các vi chương trình
237. Đối với bộ nhớ ROM, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Có thể dùng điện để xoá PROM
B. PROM là loại ROM có thể xoá và ghi lại nhiều lần
C. EPROM là loại ROM có thể xoá và ghi lại nhiều lần
D. Có thể dùng điện để xoá EPROM
238. Đối với bộ nhớ RAM, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là loại bộ nhớ không khả biến
B. Là nơi lưu giữ thông tin tạm thời
C. Có hai loại RAM
D. Là bộ nhớ đọc/ghi tuỳ ý
239. Đối với bộ nhớ RAM, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Là loại bộ nhớ không khả biến
B. RAM là viết tắt của: Read Access Memory
C. SRAM được chế tạo từ các tụ điện
D. Là nơi lưu giữ thông tin mà máy tính đang xử lý
240. Đối với bộ nhớ ROM, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Được chế tạo từ mạch lật
B. Được chế tạo từ transistor
C. Được chế tạo từ diode
D. Cả b và c
241. Đối với bộ nhớ RAM, phát biểu nào sau đây là sai:

Nguyễn Đức Chính 48


A. DRAM được chế tạo từ mạch lật
B. DRAM được chế tạo từ tụ điện
C. SRAM được chế tạo từ mạch lật
D. SRAM không cần phải làm tươi
242. Cho chip nhớ SRAM có dung lượng 64K x 4 bit, phát biểu nào sau đây
là đúng:
A. Các đường địa chỉ là: A0 -> A15
B. Các đường địa chỉ là: D0 -> D15
C. Các đường dữ liệu là: A0 -> A3
D. Các đường dữ liệu là: D1 -> D8
243. Cho chip nhớ SRAM có dung lượng 16K x 8 bit, phát biểu nào sau đây
là sai:
A. Có 14 đường địa chỉ
B. Có 8 đường dữ liệu
C. Các đường địa chỉ là: A0 -> A13
D. Các đường địa chỉ là: A0 -> A14
244. Cho chip nhớ SRAM có các tín hiệu: A0 -> A13, D0 -> D15 , RD, WE.
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dung lượng của chip là: 16K x 16 bit
B. WE là tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu
C. RD là tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu
D. RD là tín hiệu điều khiển đọc dữ liệu
245. Cho chip nhớ DRAM có các tín hiệu: A0 -> A7, D0 -> D7 , RD, WE.
Phát biểu nào sau đây đúng
A. Dung lượng của chip là: 64K x 8 bit
B. Dung lượng của chip là: 8K x 8 bit
C. RD là tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu
D. WE là tín hiệu điều khiển đọc dữ liệu

Nguyễn Đức Chính 49


246. Xét về chức năng, hệ thống nhớ máy tính có thể có ở:
A. Bên trong bộ xử lý, RAM, đĩa từ
B. Các thanh ghi, bộ nhớ trong, CD-ROM
C. Các thanh ghi, ROM, băng từ
D. Các thanh ghi, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
247. Đối với hệ thống nhớ máy tính, có thể có các đơn vị truyền như sau:
A. Theo từ nhớ
B. Theo khối nhớ
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
248. Xét về các phương pháp truy nhập trong hệ thống nhớ, phát biểu nào
sau đây là sai:
A. Truy nhập tuần tự đối với bộ nhớ cache
B. Truy nhập liên kết đối với bộ nhớ cache
C. Truy nhập ngẫu nhiên đối với bộ nhớ trong
D. Truy nhập trực tiếp đối với đĩa từ
249. Đối với hệ thống nhớ, có các kiểu vật lý như sau:
A. Bộ nhớ từ, RAM, bộ nhớ cache
B. Bộ nhớ bán dẫn, bộ nhớ từ, bộ nhớ cache
C. Bộ nhớ bán dẫn, bộ nhớ từ, bộ nhớ quang
D. Bộ nhớ quang, bộ nhớ cache, bộ nhớ từ
250. Đối với hệ thống nhớ máy tính, phát biểu nào sau đây không phải là
đặc trưng vật lý:
A. Bộ nhớ khả biến
B. Bộ nhớ không khả biến
C. Bộ nhớ xoá được
D. Bộ nhớ chỉ đọc
251. Trong kiến trúc xử lý 4 bits. Thanh ghi MBR làm nhiệm vụ gì?

Nguyễn Đức Chính 50


A. Đọc dữ liệu từ ô nhớ trong bộ nhớ.
B. Ghi dữ liệu ra bộ nhớ.
C. Đọc địa chỉ ô nhớ trong bộ nhớ.
D. Tín hiệu đọc dữ liệu từ một ô nhớ trong bọ nhớ.
252. Trong kiến trúc xử lý 4 bits. Thanh ghi MAR làm nhiệm vụ gì?
A. Đọc địa chỉ ô nhớ trong bộ nhớ.
B. Ghi dữ liệu ra bộ nhớ.
C. Đọc dữ liệu từ ô nhớ trong bộ nhớ.
D. Tín hiệu đọc dữ liệu từ một ô nhớ trong bọ nhớ.
253. Các loại BUS nào sử dụng trong kiến trúc vào/ra của máy tính số là:
A. Cả 3 loại BUS: Dữ liệu, địa chỉ, điều khiển.
B. BUS địa chỉ
C. BUS điều khiển
D. BUS dữ liệu.
254. Loại BUS nào làm nhiệm vụ điều khiển các tín hiệu đọc/ghi dữ liệu
giữa chip vi xử lý và bộ nhớ:
A. BUS điều khiển.
B. BUS địa chỉ.
C. BUS dữ liệu.
D. BUS địa chỉ và BUS điều khiển.
255. Loại BUS nào làm nhiệm vụ đọc/ghi dữ liệu giữa chip vi xử lý và bộ
nhớ:
A. BUS dữ liệu.
B. BUS địa chỉ.
C. BUS điều khiển.
D. BUS địa chỉ và BUS điều khiển.
265. Trong kiến trúc máy vi tính 4 bits. Khối nào làm thực hiện nhiệm vụ
con trỏ lệnh.

Nguyễn Đức Chính 51


A. Khối ID
B. Khối MBR.
C. Khối MAR.
D. Khối CU
257. Trong kiến trúc vi xử lý 16 bits. Cặp thanh ghi nào quản lý sự hoạt
động của STACK.
A. SS:SP
B. CS:IP
C. BP:SP
D. DS:SI
258. Trong kiến trúc vi xử lý 16 bits. thanh ghi SP làm nhiệm vụ gì?
A. Trỏ đến đỉnh STACK.
B. Trỏ đến đáy STACK.
C. Trỏ đến địa chỉ con trỏ lệnh.
D. Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn lệnh.
259. Trong kiến trúc vi xử lý 16 bits. thanh ghi IP làm nhiệm vụ gì?
A. Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn lệnh.
B. Trỏ đến đáy STACK.
C. Trỏ đến địa chỉ con trỏ lệnh.
D. Trỏ đến đỉnh STACK.
260. Trong kiến trúc xử lý 16 bits. Cặp thanh ghi CS:IP thực hiện nhiệm vụ
gì?
A. Trỏ đến địa chỉ SEGMENT của ô nhớ trong đoạn lệnh.
B. Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn lệnh.
C. Trỏ đến địa chỉ SEGMENT của ô nhớ trong đoạn dữ liệu.
D. Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn dữ liệu.
261. Trong kiến trúc xử lý 16 bits. Cặp thanh ghi DS:DI thực hiện nhiệm vụ
gì?

Nguyễn Đức Chính 52


A. Trỏ đến địa chỉ SEGMENT ô nhớ trong đoạn dữ liệu đích.
B. Trỏ đến địa chỉ SEGMENT ô nhớ trong đoạn dữ liệu đích.
C. Trỏ đến địa chỉ OFFSET của ô nhớ trong đoạn dữ liệu.
D. Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn dữ liệu.
262. Chức năng của khối A.L.U trong kiến trúc vi cử lý 16bits là:
A. Thực hiện các phép tính LOGIC và TOÁN HỌC.
B. Thực hiện việc giải mã lệnh.
C. Thực hiện việc đếm lệnh.
D. Là cấu trúc nhớ đệm lệnh trong quá trình giải mã lệnh
263. Chức năng của khối I.D trong kiến trúc vi cử lý 16bits là:
A. Thực hiện việc giải mã lệnh.
B. Thực hiện các phép tính LOGIC và SỐ HỌC.
C. Thực hiện việc đếm lệnh.
D. Là cấu trúc nhớ đệm lệnh trong quá trình giải mã lệnh
264. Chức năng của khối EU trong kiến trúc vi cử lý 16bits là:
A. Thực hiện các lệnh đã giải mã.
B. Giải mã các lệnh đã đọc vào từ bộ nhớ.
C. Thực hiện các phép tính LOGIC
D. Thực hiện các phép tính SỐ HỌC
265. Chức năng của khối CU trong kiến trúc vi cử lý 16bits là:
A. Thực hiện việc điều khiển đọc lệnh và dữ liệu
B. Giải mã các lệnh đã đọc vào từ bộ nhớ.
C. Thực hiện các phép tính LOGIC.
D. Thực hiện các phép tính SỐ HỌC.
266. Nhóm thanh ghi nào có chức năng chỉ đoạn trong số các nhóm sau:
A. CS, DS, ES, SS
B. AX,BX, CX, DX

Nguyễn Đức Chính 53


C. SI,DI,IP
D. SP,BP,FLAGS
267. Nhóm thanh ghi nào có chức năng chung trong số các nhóm sau:
A. AX,BX, CX, DX
B. CS, DS, ES, SS
C. SI,DI,IP
D. SP,BP,FLAGS
268. Tín hiệu RD/WR trong BUS điều khiển của CPu có chức năng:
A. Điều khiển việc đọc/ghi dữ liệu.
B. Điều khiển việc giải mã dữ liệu
C. Điều khiển việc đếm lệnh
D. Điều khiển việc treo CPU
269. Một ô nhớ trong quá tình xử lý dữ liệu được quan niệm có kích cỡ:
A. 8 bits
B. 16 bits
C. 20 bits
D. 24 bits
270. Trong kiến trúc chip xử lý 16 bits. Các bus địa chỉ có độ rộng là:
A. 20 bits
B. 24 bits
C. 16 bits
D. 32 bits
271. Trong kiến trúc chip xử lý 16 bits. Các bus dữ liệu có độ rộng là:
A. 16 bits
B. 8 bits
C. 20 bits
D. 24 bits

Nguyễn Đức Chính 54


272. Quá trình xử lý lệnh của một chip vi xử lý được thực hiện thông qua
các quá trình tuần tự:
A. Đọc lệnh, giải mã lệnh, xử lý lệnh.
B. Giải mã lệnh, xử lý lệnh, đọc lệnh.
C. Đọc lệnh, xử lý lệnh, giải mã lệnh.
D. Giải mã lệnh, xử lý lệnh.
273. Lệnh MOV [1234],AX thực hiện công việc gì?
A. Chuyển giá trị 1234 vào AX.
B. Chuyển giá trị trong ô nhớ DS:[1234] vào AX
C. Chuyển giá trị trong AX vào ô nhớ DS:[1234].
D. Chuyển giá trị SS:[1234] vào AX
274. Đoạn lệnh assembley sau thực hiện công việc gì?
Mov AH,12 Mov AL,34 Mov BX,5678 Add AX,BX
A. 1234h + 5678h.
B. 12h + 34h.
C. 12h + 5678h.
D. 34h + 5678h.
275. Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh Assembley sau thì AX có giá trị
nào: MOV AX,0F SHL AX,1
A. 1E
B. 1F
C. F0
D. EF
276. Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh Assembley sau thì AX có giá trị
nào: MOV AX,0F SHR AX,1
A. 7
B. E
C. 0

Nguyễn Đức Chính 55


D. F
277. Trong máy tính số, bộ nhớ DRAM được coi là:
A. Bộ nhớ bán dẫn động.
B. Bộ nhớ bán dẫn tĩnh.
C. Bộ nhớ ngoài.
D. Bộ nhớ CACHE của máy tính số.
278. Trong máy tính số, bộ nhớ SRAM được coi là:
A. Bộ nhớ bán dẫn tĩnh.
B. Bộ nhớ bán dẫn động.
C. Bộ nhớ ngoài.
D. Bộ nhớ CACHE của máy tính số.
279. Hãy tính địa chỉ vật lý của một ô nhớ nếu biết địa chỉ logic của nó là
3ACF:1000
A. 3BCF0.
B. 3BDF0.
C. 3BCE0.
D. 4BCF0.
280. Địa chỉ OFFSET của một ô nhớ được quan niệm là:
A. Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ
B. Địa chỉ vật lý của ô nhớ.
C. Địa chỉ lệch trong đoạn chứa ô nhớ.
D. Địa chỉ logic của một ô nhớ
281. Địa chỉ SEGMENT của một ô nhớ được quan niệm là:
A. Địa chỉ lệch trong đoạn chứa ô nhớ.
B. Địa chỉ vật lý của ô nhớ.
C. Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ
D. Địa chỉ logic của một ô nhớ
282. Địa chỉ SEGMENT:OFFSET của một ô nhớ được quan niệm là
Nguyễn Đức Chính 56
A. Địa chỉ logic của một ô nhớ
B. Địa chỉ vật lý của ô nhớ.
C. Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ
D. Địa chỉ lệch trong đoạn chứa ô nhớ.
283. Trong kiến trúc của đơn vị xử lý trung tâm. BUS địa chỉ có độ rộng
băng thông tính bằng:
A. 24 bits.
B. 20 bits.
C. 32 bits.
D. 16 bits.
284. Trong kiến trúc của đơn vị xử lý trung tâm. BUS dữ liệu có độ rộng
băng thông tính bằng:
A. 16 bits.
B. 24 bits.
C. 32 bits.
D. 20 bits.
285. Quá trình tạo địa chỉ vật lý từ địa chỉ logic được thực hiện tịa đơn vị
nào trong kiến trúc vi xử lý 16 bits:
A. Đơn vị AU.
B. Đơn vị ALU.
C. Đơn vị BUS.
D. Đơn vị IU.
286. Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh Assembley sau thì AH có giá trị
nào:
MOV AH,0F RCL AH,1
A. 1E
B. EF
C. EE

Nguyễn Đức Chính 57


D. FF
287. Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh Assembley sau thì AH có giá trị
nào:
MOV AH,0F RCR AH,1
A. 07
B. 1E
C. EE
D. FF
288. Hãy thực hiện phép tính sau theo hệ nhị phân và chọn kết quả đúng:
1101 + 1001
A. 10110.
B. 11011
C. 10111
D. 11010
289. Hãy chọn kết quả đúng của lệnh chuyển dữ liệu : MOV [1234],12
A. Lỗi vì không chuyển trực tiếp giá trị vào từ ô nhớ
B. Chuyển giá trị 12h vào ô nhớ [1234].
C. Chuyển giá trị 12h vào ô nhớ DS:[1234].
D. Hoán đổi giá trị của 2 ô nhớ : 1234 và 12
290. Cụm từ “CPU Pentium IV-2.4GHZ” mang thông tin về:
A. Hãng INTEL và tốc độ của CPU
B. Hãng sản xuất CPU và tần số làm việc của CPU
C. Loại CPU và tốc độ của CPU
D. Loại CPU và tần số làm việc của CPU
291. Kết quả của phép nhân giữa hai số 2000 và 300 ở hệ thập phân được
chứa trong thanh ghi nào?
A. DX
B. AX

Nguyễn Đức Chính 58


C. AXDX
D. DXAX
292. LCD ma trận thụ động đáp ứng tín hiệu là:
A. 150 ms đến 350 ms
B. 150 ms đến 300 ms
C. 200 ms đến 400 ms
D. 250 ms đến 450 ms
293. Bộ nhớ Video RAM có mấy chế độ làm việc:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
294. Video RAM làm việc với màn hình có độ phân giải là 780 x 450 và có
khả năng hiển thị 64 màu thì dung lượng nhớ cần thiết cho Video RAM đó
là:
A. 257 KB
B. 255 KB
C. 256 KB
D. 258 KB
295. Chíp điều khiển đồ họa CRTC 6845 MC có bao nhiêu chân địa chỉ
A. 12 chân
B. 13 chân
C. 14 chân
D. 15 chân
296. Chíp điều khiển đồ họa CRTC 6845 MC có mấy chế độ làm việc
A. 1
B. 2
C. 3

Nguyễn Đức Chính 59


D. 4
297. Chíp điều khiển đồ họa CRTC 6845 MC có bao nhiêu chân dữ liệu hai
chiều và địa chỉ dòng
A. 6 chân dữ liệu hai chiều và 3 chân địa chỉ dòng
B. 7 chân dữ liệu hai chiều và 4 chân địa chỉ dòng
C. 8 chân dữ liệu hai chiều và 5 chân địa chỉ dòng
D. 9 chân dữ liệu hai chiều và 6 chân địa chỉ dòng
298. Trong bảng mã ASCII, 1 ký tự được mã hoá bằng mấy bit?
A. 7 bit
B. 8 bit
C. 16 bit
D. 32 bit
299. Chuyển số 16(H) sang hệ nhị phân.
A. 0010110
B. 00010110
C. 0010011
D. 00101100
300. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị
biểu diễn số 81 là:
A. 0101 0001
B. 0000 1100
C. 0000 1110
D. 0100 1010

Nguyễn Đức Chính 60

You might also like