You are on page 1of 7

Ngày..............tháng..............năm..................

Phòng thí Formatted: Heading 1


nghiệm: ............................

Bài thí nghiệm số 4:


XÁC ĐỊNH vMOMENT QUÁN TÍNH CỦA BÁNH Formatted: Heading 1, Left, Indent: Left: 1.73", Right:
XE VÀ LỰC MA SÁT TRONG Ổ TRỤC QUAY 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single
Ngày..............tháng..............năm.................. Phòng thí nghiệm: ............................

Bài thí nghiệm số 3: KHẢO SÁT LỰC MA SÁT

Họ và tên SV Nhóm: Nhận xét của GV


1. Thứ:
2. Tiết:
3.

A – CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Kể tên các loại lực ma sát?
- Lực ma sát là lực cản xuất hiện giữa các bề mặt, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa
hai bề mặt.
- Ma sát trượt và ma sát lăn

2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra rồi cắt dán vào bên
dưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính)

- Gồm mẫu vật gỗ, lực kế,

3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu?


- Bước 1: Dùng cân đo khối lượng của vật, ghi vào bảng.
- Bước 2: Đặt lên bề mặt ngang bằng phẳng, xác định vật liệu tiếp xúc
- Bước 3: Gắn lực kế sao cho phương của lực kế song song với mặt phẳng ngang. Mặt
hiệu số của lực kế hướng ra ngoài để đọc giá trị.
- Bước 4: Dùng lực kế kéo từ từ đến khi vật bắt đầu chuyển động. Khi đó trên lực kế sẽ chỉ
giá trị cực đại của lực ma sát. Đọc giá trị và ghi vào bảng.
- Bước 5: tiếp tục kéo cho vật chuyển động thẳng đều trên bề mặt ngang, số chỉ trên lực kế
chỉ ma sát trượt. Đọc và ghi kết quả vào bảng.
- Bước 6: tăng áp lực và lập lại các bước 4, 5.
4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng có liên quan.

- Đại lượng cần xác định là lực ma sát lăn, ma sát trượt và ma sát nghỉ.

- Fk = µk.N
F: lực ma sát trượt (N).
µk: Hệ số ma sát tượt.
N : áp lực
- Fs = µs.N
Fs: Lực ma sát nghỉ (N).
µs: Hệ số ma sát nghỉ
- Fr = µrN
Fr: Lực ma sát lăn(N)
µr: Hệ số ma sát lăn

5. Nêu một ví dụ trong đời sống, kỹ thuật mà tác dụng của lực ma sát là có lợi và nêu biện pháp để
tăng cường tác dụng có lợi đó?

- Trong đời sống lực ma sát được áp dụng trong việc sử dụng phanh xe máy, xe đạp xe ô tô.
Trong trường hợp này lực ma sát giúp bánh xe xoay chậm lại và giúp người điều khiển dừng được
xe. Để tang cường thì người lái cần chở càng ít đồ sẽ càng thắng tốt hơn.

B. XỬ LÝ SỐ LIỆU - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ


1. Mục đích bài thí nghiệm:

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

2. Bảng số liệu:
2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ fs và lực ma sát trượt fk vào trọng
lượng của vật và chất liệu tiếp xúc.

Bảng 1: Sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ fs và lực ma sát trượt fk vào trọng lượng của vật
Bề mặt nhựa Bề mặt gỗ
Fg(N) Formatted Table
fs(N) fk(N) fs(N) fk(N)

3.038 3.1 2.2 2 1.4


4.018 3.5 2.6 2.5 1.9
1.5974 1.5 1.2 1.3 1
2.5774 2.8 2.4 1.8 1.5
3.5574 3.3 2.6 2.3 1.8
5.978 4.9 4 3.5 2.3

2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ fs và lực ma sát trượt fk vào diện tích
tiếp xúc.

Bảng 2: Sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ fs và lực ma sát trượt fk vào diện tích tiếp xúc

Fg(N) A(m2) fs(N) fk(N)


Gỗ + m1: 1.5974 Mặt lớn 1.3 1
Gỗ + m1: 1.5974 Mặt nhỏ 1.3 1
Gỗ + m2: 2.5774 Mặt lớn 1.8 1.5
Gỗ + m2: 2.5774 Mặt nhỏ 1.8 1.5
2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát lăn fr vào trọng lượng của vật.

Bảng 3: Sự phụ thuộc của lực ma sát trượt fk và lực ma sát lăn fr vào trọng lượng của vật
Bề mặt nhựa
Fg(N)
fk(N)

3.038 0.25
4.018 0.27
5.5174 0.3
5.978 0.33
6.958 0.37
12.78 0.77

2.4. Vẽ đồ thị thể hiện sự phụ thuộc giữa độ lớn lực ma sát vào trọng lượng, trong đó trục hoành biểu
diễn trọng lượng Fg của vật, trục tung biểu diễn lần lượt các lực ma sát f.

Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ vào trọng lượng trên bề mặt gỗ.
Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc của lực ma sát trượt vào trọng lượng trên bề mặt gỗ.

Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc của lực ma sát trượt vào trọng lượng trên bề mặt nhựa.

Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ vào trọng lượng trên bề mặt nhựa.
Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc của lực ma sát lăn vào trọng lượng trên bề mặt nhựa.

2.5. Từ đồ thị, xác định hệ số góc của đường thẳng để suy ra hệ số ma sát nghỉ µs, hệ số ma sát trượt
µk và hệ số ma sát lăn µr giữa vật và mặt phẳng ngang:

Chất liệu µs µk µr

Nhựa 0.9112 0.7202 0.0475

Gỗ 0.6216 0.3742

2.6. Nhận xét, kết luận:


- Hãy so sánh giá trị hệ số ma sát nghỉ, hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát lăn từ kết quả thí nghiệm
và rút ra nhận xét?

Giá trị của hệ số ma sát nghỉ luôn lớn nhất và hệ số ma sát lăn luôn nhỏ nhất

- Lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế nào để giảm ma sát?

Lực ma sát phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là áp lực và bề mặt tiếp xúc.

Để giảm lực ma sát ta cần giảm khối lượng vật, làm nhẵn bề mặt tiếp xúc, sử dụng ma sát lăn thay cho
ma sát trượt

You might also like