You are on page 1of 5

BÀI 6: VÂN TRÒN NEWTON

I. Mục đích
- Lắp đặt hệ tạo vân tròn Newton.
- Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc.
II. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm vân tròn Newton
- Vân tròn Newton là hiện tượng giao thoa ánh sáng hình thành bởi các tia phản xạ khi ánh
sáng đi qua một lớp không khí mỏng có độ dày thay đổi nằm giữa mặt lồi của một thấu
kính lồi đặt tiếp xúc với một bản thủy tinh phẳng.

- Nếu chiếu chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng λ vuông góc với mặt phẳng của các
bản phẳng thủy tinh P thì các tia sáng phản xạ từ mặt trên và mặt dưới của bản nêm không khí sẽ
giao thoa với nhau tạo thành các hệ thống vân sáng, tối hình tròn đồng tâm nằm xen kẽ nhau.
*Giải thích hiện tượng:
- Ánh sáng tới mắt của bạn sẽ đi từ hai nguồn tới, ánh sáng phản xạ từ mặt bên trong của thấu
kính lồi – tức phần “đáy” – và ánh sáng phản xạ từ mặt trên của miếng kính phẳng.
- Vì mặt thủy tinh phía trên là phẳng, thì hai sóng phản xạ tới mắt bạn luôn luôn cách đều nhau.
Thỉnh thoảng các đỉnh sóng sẽ gặp nhau, và sóng phản xạ sẽ sáng. Thỉnh thoảng đỉnh của sóng
này gặp với hõm của sóng kia, và triệt tiêu lẫn nhau. Khi đó sóng phản xạ là tối. Miễn hai mặt
thủy tinh là phẳng và song song nhau, thì sẽ luôn có sóng phản xạ. Do miếng kính lồi bị cong,
nên khoảng cách giữa hai sóng thay đổi. Ở một số chỗ các đỉnh sóng gặp nhau, và ở một số chỗ
chúng bị triệt tiêu bởi các hõm sóng. Sự triệt tiêu và tăng cường này xảy ra lặp lại, tạo ra các
vòng đồng tâm.
2. Xác định bước song ánh sáng đơn sắc bằng vân tròn Newton
- Hiệu quang lộ:

(1)

3. Dụng cụ thí nghiệm


III. Thực hành
1. Lắp đặt thí nghiệm
- Lắp các thành phần quang học trên ray quang học, quan sát các thông số kĩ thuật,
định vị các linh kiện trên thanh ray bằng núm điều chỉnh.
- Nguồn sáng tại vị trí 20cm
- Cửa sổ (Object holder b) tại vị trí 25cm
- Hệ thấu kính phẳng-lồi cho vân tròn Newton(d) tại vị trí 31cm
- Thấu kính (e) tại vị trí 47cm
- Diaphragm (f) tại vị trí 52cm
- Cuối cùng là đặt màn hứng ảnh cho vân Newton
2. Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc
Bảng 3: Số vân và các khoảng cách rL(mm); rR(mm) của ánh sáng vàng
Số vân (n) n-1 rL(mm) rR(mm) rtb(mm) rtb2
2 1 3.35 3.25 3.3 10.9
3 2 4.67 4.69 4.68 21.9
4 3 5.57 5.65 5.7 32.5
5 4 6.6 6.6 6.6 43.6
6 5 7.2 7.6 7.4 54.8
7 6 8.24 8 8.12 66.0
8 7 8.5 9.02 8.76 76.7
9 8 9.2 9.54 9.37 87.8
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của r^2 vào số vân
ứng với ánh sáng vàng
100
90
80 f(x) = 11 x − 0.225000000000001
70
60
50
40
30
20
10
0
1 2 3 4 5 6 7 8

Bảng 4: Số vân và các khoảng cách rL(mm); rR(mm) của ánh sáng xanh
Số vân (n) n-1 rL(mm) rR(mm) rtb(mm) rtb2
2 1 3.1 3.16 3.13 9.8
3 2 4.4 4.46 4.43 19.6
4 3 5.4 5.46 5.43 29.5
5 4 6.3 6.24 6.27 39.3
6 5 7 7.02 7.01 49.1
7 6 7.5 7.7 7.6 57.8
8 7 8.2 8.38 8.29 68.7
9 8 8.81 8.93 8.87 78.7

Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của r^2 vào số vân ứng với


ánh sáng xanh
90
80
f(x) = 9.79166666666667 x
70
60
50
40
30
20
10
0
1 2 3 4 5 6 7 8
Bảng 5: Số vân các khoảng cách rL(mm), rR(mm) của ánh sáng tím
Số vân (n) n-1 rL(mm) rR(mm) rtb(mm) rtb2
2 1 4.5 4 4.25 18.1
3 2 5 5 5 25.0
4 3 6 6 6 36.0
5 4 6.5 6.5 6.5 42.3
6 5 7 7 7 49.0
7 6 7.5 7.5 7.5 56.3
8 7 8 8 8 64.0
9 8 8.5 8.5 8.5 72.3

Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của r^2 vào ánh sáng tím


80

70 f(x) = 7.64285714285714 x + 10.9821428571429

60

50

40

30

20

10

0
1 2 3 4 5 6 7 8

IV. Xử lý số liệu

You might also like