You are on page 1of 3

Toán bồi dưỡng lớp 6 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

PHIẾU HƯỚNG DẪN BTVN LỚP 6.1C NGÀY 29/9/2023


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Bài 1.
(3𝑛 − 1) ⋮ (𝑛 − 2) (3𝑛 − 1) ⋮ (𝑛 − 2)
a) { ⇒{ ⇒ 3𝑛 − 1 − (3𝑛 − 6) ⋮ (𝑛 − 2) ⇒ 5 ⋮ (𝑛 − 2)
(𝑛 − 2) ⋮ (𝑛 − 2) (3𝑛 − 6) ⋮ (𝑛 − 2)
⇒ (𝑛 − 2) ∈ {1; 5} ⇒ 𝑛 ∈ {3; 7}
Vậy với 𝑛 ∈ {3; 7} thì (3𝑛 − 1) ⋮ (𝑛 − 2).
(2𝑛 + 5) ⋮ (𝑛 + 1) (2𝑛 + 5) ⋮ (𝑛 + 1)
b) { ⇒{ ⇒ 2𝑛 + 5 − (2𝑛 + 2) ⋮ (𝑛 + 1) ⇒ 3 ⋮ (𝑛 + 1)
(𝑛 + 1) ⋮ (𝑛 + 1) (2𝑛 + 2) ⋮ (𝑛 + 1)
⇒ (𝑛 + 1) ∈ {1; 3} ⇒ 𝑛 ∈ {0; 2}
Vậy với 𝑛 ∈ {0; 2}thì (2𝑛 + 5) ⋮ (𝑛 + 1).
(4𝑛 + 3) ⋮ (3𝑛 − 2) (12𝑛 + 9) ⋮ (3𝑛 − 2)
c) { ⇒{ ⇒ 12𝑛 + 9 − (12𝑛 − 8) ⋮ (3𝑛 − 2) ⇒ 17 ⋮ (3𝑛 − 2)
(3𝑛 − 2) ⋮ (3𝑛 − 2) (12𝑛 − 8) ⋮ (3𝑛 − 2)
19
⇒ (3𝑛 − 2) ∈ {1; 17} ⇒ 𝑛 ∈ {1; 3 } mà 𝑛 ∈ ℕ ⇒ 𝑛 = 1.

Vậy với 𝑛 = 1 thì (4𝑛 + 3) ⋮ (3𝑛 − 2)


(𝑛2 + 4) ⋮ (𝑛 + 1) (𝑛2 + 4) ⋮ (𝑛 + 1)
d) { ⇒{ 2 ⇒ 𝑛2 + 𝑛 − (𝑛2 + 4) ⋮ (𝑛 + 1) ⇒ (𝑛 − 4) ⋮ (𝑛 + 1)
(𝑛 + 1) ⋮ (𝑛 + 1) (𝑛 + 𝑛) ⋮ (𝑛 + 1)
(𝑛 − 4) ⋮ (𝑛 + 1)
⇒{ ⇒ 𝑛 + 1 − (𝑛 − 4) ⋮ (𝑛 + 1) ⇒ 5 ⋮ (𝑛 + 1) ⇒ (𝑛 + 1) ∈ {1; 5} ⇒ 𝑛 ∈ {0; 4}
(𝑛 + 1) ⋮ (𝑛 + 1)
Vậy với 𝑛 ∈ {0; 4} thì (𝑛2 + 4) ⋮ (𝑛 + 1).
Bài 2.

a) 15368 − 1743 =. . .5 − (174 )10 . 173 =. . .5 −. . .1 . . . .3 =. . .2

b) 112023 + 122023 + 132023 + 142023 + 152023 =. . .1 + (124 )505 . 123 + (134 )505 . 133 + (142 )1011 . 14 +. . .5

=. . .6 +. . .6 . . . .8 +. . .1 . . . .7 +. . .6 . 14=. . .6 +. . .8 +. . .7 +. . .4 =. . .5
499
c) 21996 . 31997 − 6196 . 7197 = (24 )499 . (34 )499 . 3 −. . .6 . (74 )49 . 7 =. . .6 . . . .1 .3 −. . .6 . . . .1 . 7 =. . .8 −. . .2 =. . .6
Bài 3.

a) Để 604𝑎𝑏 chia hết cho 45 thì 604𝑎𝑏 phải chia hết cho 5 và 9.
6 + 0 + 4 + 𝑎 + 𝑏 = 10 + 𝑎 + 𝑏 ⋮ 9
TH1: 𝑏 = 0 ⇒ 10 + 𝑎 ⋮ 9 ⇒ 𝑎 = 8

Giáo viên: Hoàng Viết Thuận – SĐT: 0328894787 Page 1


Toán bồi dưỡng lớp 6 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

TH2: 𝑏 = 5 ⇒ 10 + 𝑎 + 5 = 15 + 𝑎 ⋮ 9 ⇒ 𝑎 = 3

Vậy với (𝑎; 𝑏) ∈ {(8; 0); (3; 5)} thì 604𝑎𝑏 chia hết cho 45.

b) Để 98𝑎1 chia hết cho 11 thì: (9 + 𝑎) − (8 + 1) ⋮ 11 ⇒ 𝑎 ⋮ 11 ⇒ 𝑎 = 0

Vậy với 𝑎 = 0 thì 98𝑎1 chia hết cho 11.

c) Để 45𝑎8𝑏 chia hết cho 2 và 15 thì 45𝑎8𝑏 phải chia hết cho 2, 3 và 5 ⇒ 𝑏 = 0.
4 + 5 + 𝑎 + 8 + 0 = 17 + 𝑎 ⋮ 3 ⇒ 𝑎 ∈ {1; 4; 7}.

Vậy với (𝑎; 𝑏) ∈ {(1; 0); (4; 0); (7; 0)} thì 45𝑎8𝑏 chia hết cho 2 và 15.

d) Để 𝑎𝑏𝑎𝑏𝑎𝑏4 chia hết cho 72 thì 𝑎𝑏𝑎𝑏𝑎𝑏4 phải chia hết cho 8 và 9.
𝑎 + 𝑏 + 𝑎 + 𝑏 + 𝑎 + 𝑏 + 4 = 3(𝑎 + 𝑏) + 4 ⋮ 9 ⇒không tìm được a và b thỏa mãn.

Vậy không tồn tại a; b để 𝑎𝑏𝑎𝑏𝑎𝑏4 chia hết cho 72.


Bài 4.

a) 42𝑛+5 + 94𝑛+1 − 28 =. . .4 +. . .9 − 28 =. . .5 ⋮ 5
Vậy (42𝑛+5 + 94𝑛+1 − 28) ⋮ 5

b) 78𝑛+2 − 38𝑛+3 + 28𝑛+4 + 2022 = (74 )2𝑛 . 72 − (34 )2𝑛 . 33 + (24 )2𝑛+1 + 2022 =. . .1 . 49 −. . .1 . 27 +. . .6 + 2022

=. . .9 −. . .7 +. . .6 + 2022 =. . .0 ⋮ 10
Vậy (78𝑛+2 − 38𝑛+3 + 28𝑛+4 + 2022) ⋮ 10.
Bài 5.
a) 𝑆 = 1 + 3 + 32 + 33 +. . . +32023 + 32024 = (1 + 3 + 32 )+. . . +(32022 + 32023 + 32024 )
= (1 + 3 + 32 )+. . . +32022 . (1 + 3 + 32 ) = 13. (1+. . . +32022 ) ⋮ 13
Vậy 𝑆 ⋮ 13.
b) 𝑆 = 1 + 3 + 32 + 33 +. . . +32023 + 32024
3𝑆 = 3 + 32 + 33 + 34 +. . . +32024 + 32025
2𝑆 = 3𝑆 − 𝑆 = (3 + 32 + 33 + 34 +. . . +32024 + 32025 ) − (1 + 3 + 32 + 33 +. . . +32023 + 32024 ) = 32025 − 1
Ta có: 29.27674 > 27.27674 = 27675 = (33 )675 = 32025 > 32025 − 1 = 2𝑆
Vậy 2𝑆 < 29.27674

c) 2𝑆 = 32025 − 1 = (34 )506 . 3 − 1 =. . .1 . 3 − 1 =. . .3 − 1 =. . .2


 S có thể có tận cùng là 1 hoặc 6

Giáo viên: Hoàng Viết Thuận – SĐT: 0328894787 Page 2


Toán bồi dưỡng lớp 6 CLB Toán bồi dưỡng – MathExpress

Lại thấy: S là tổng của 2025 số lẻ  S là số lẻ


Vậy S có tận cùng là 1.
Bài 6.
a) (𝑛 + 3)(2𝑛 + 5)(4𝑛 + 11) chia hết cho 3.
TH1: 𝑛 = 3𝑘 ⇒ 𝑛 + 3 = 3𝑘 + 3 = 3(𝑘 + 1) ⋮ 3 ⇒ (𝑛 + 3)(2𝑛 + 5)(4𝑛 + 11) ⋮ 3
TH2: 𝑛 = 3𝑘 + 1 ⇒ 4𝑛 + 11 = 4(3𝑘 + 1) + 11 = 12𝑘 + 15 ⋮ 3 ⇒ (𝑛 + 3)(2𝑛 + 5)(4𝑛 + 11) ⋮ 3
TH3: 𝑛 = 3𝑘 + 2 ⇒ 2𝑛 + 5 = 2(3𝑘 + 2) + 5 = 6𝑘 + 9 ⋮ 3 ⇒ (𝑛 + 3)(2𝑛 + 5)(4𝑛 + 11) ⋮ 3
Vậy (𝑛 + 3)(2𝑛 + 5)(4𝑛 + 11) chia hết cho 3.
b) Để 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) chia hết cho 6 thì 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) phải chia hết cho 2 và 3.
𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) chia hết cho 2:
TH1: 𝑛 ⋮ 2 ⇒ 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) ⋮ 2

TH2: 𝑛 ⋮̸ 2 ⇒ 𝑛2 = (2𝑘 + 1)2 ⋮̸ 2 ⇒ 5𝑛2 ⋮̸ 2 ⇒ (5𝑛2 + 1) ⋮ 2 ⇒ 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) ⋮ 2 là số lẻ


⇒ 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) chia hết cho 2. (1)
𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) chia hết cho 3:
TH1: 𝑛 ⋮ 3 ⇒ 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) ⋮ 3

TH2: 𝑛 ⋮̸ 3 ⇒ 𝑛2 chia 3 dư 1 ⇒ 𝑛2 = 3𝑘 + 1 ⇒ 5𝑛2 + 1 = 5(3𝑘 + 1) + 1 = 15𝑘 + 6 ⋮ 3 ⇒ 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) ⋮ 3


⇒ 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) chia hết cho 3. (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) chia hết cho 6 (đpcm)
Vậy 𝑛(11𝑛 + 9)(5𝑛2 + 1) chia hết cho 6.
Bài 7.
𝐴 = 8𝑛 + 11. . .11 (n chữ số 1) = 𝐴 = 9𝑛 − 𝑛 + 11. . .11 (n chữ số 1)
Ta thấy: tổng các chữ số của số 11…11 (n chữ số 1) là n  11…11 cùng số dư với n khi chia cho 9
 11…11 – n chia hết cho 9
Mà 9𝑛 ⋮ 9 ⇒ 𝐴 = 9𝑛 + 11. . .11 − 𝑛 ⋮ 9 ∀𝑛 ∈ ℕ*
Vậy A chia hết 9 với 𝑛 ∈ ℕ*.

Giáo viên: Hoàng Viết Thuận – SĐT: 0328894787 Page 3

You might also like