You are on page 1of 6

LỊCH SỬ 10 CUỐI HK1 Họ tên:…………………

Câu 1. Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào sau đây?
A. Chính trị, thể thao. B. Tư tưởng, tôn giáo. C. Kinh tế, giao thông. D. Quân sự, mĩ thuật.
Câu 2. Một trong những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (ở thế kỉ XVIII – XIX) là
A. máy dệt. B. máy bay. C. điện thoại. D. Internet.
Câu 3. Phát minh kĩ thuật nào sau đây trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (thế kỉ XVIII – XIX) đã tạo
ra bước chuyển căn bản trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?
A. Động cơ đốt trong. B. Máy tính điện tử. C. Máy hơi nước. D. Máy kéo sợi Gien-ni.
Câu 4. Thời đại Văn hoá Phục hưng đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực nào?
A. Khoa học xã hội và nhân văn. B. Văn học, nghệ thuật. C. Tư tưởng văn hoá. D. Khoa học - kĩ thuật.
Câu 5. Văn minh là gì?
A. Văn minh là sự tiến bộ về mặt tinh thần của xã hội loài người trong lịch sử .
B. Văn minh là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.
C. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
D. Văn minh là sự tiến bộ về mặt vật chất của xã hội loài người trong lịch sử.
Câu 6. Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật và máy móc ở Anh diễn ra đầu tiên trong ngành
A. khai thác mỏ B. dệt. C. giao thông vận tải. D. luyện kim.
Câu 7. Năm 1764, người thợ dệt Giêm Ha-gri-vơ (Anh) đã sáng chế ra
A. đầu máy xe lửa. B. máy kéo sợi Gien-ni. C. máy dệt chạy bằng sức nước. D. máy hơi nước.
Câu 8. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư dân cổ
A. Ba Tư. B. Hi Lạp. C. Hi Lạp – Rôma. D. Ấn Độ.
Câu 9. Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại:
A. Lăng mộ, đền tháp, cung điện. B. Cung điện, đền thờ và kim tự tháp.
C. Đền tháp, thành quách, cung điện. D. Tháp , chùa, kim tự tháp.
Câu 10. I-li-át và Ô-đi-xê là tác phẩm thuộc thể loại
A. truyện cổ. B. sử thi. C. kịch. D. truyện huyền thoại.
Câu 11. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”?
A. Ai Cập. B. La Mã. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.
Câu 12. Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (giữa thế kỉ XVIII) là
A. Pháp. B. Đức. C. Mĩ. D. Anh.
Câu 13. Một trong những loại hình tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa thời cổ-trung đại là
A. thơ Đường. B. truyện ngụ ngôn. C. truyện ngắn. D. thần thoại.
Câu 14. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân cổ đại phương Tây là
A. Thần vệ nữ Mi-lô. B. Vạn lý trường thành . C. Khu đền tháp D. Kim tự tháp.
Câu 15. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là
A. chữ Kha-rốt-ti và Bra-mi. B. chữ Hán. C. chữ tượng hình viết trên giấy pa-pi-rút. D. chữ giáp cốt, kim văn.
Câu 1: Nền văn minh nào tồn tại liên tục lâu đời nhất trên thế giới?
A. Ai Cập. B. Hy Lạp- La Mã. C. Ấn Độ D. Trung Hoa.
Câu 2: Lê-ô-na đờ Vanh-xi là một nhà danh họa, nhà điêu khắc nổi tiếng trong thời kì
A. Phục hưng. B. Hy Lap - La Mã cổ đại. C. phương Đông cổ đại. D. phương Tây hiện đại.
Câu 3: 10 chữ số mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu của nền văn minh nào?
A. Trung Hoa. B. Ai Cập. C. Hy Lạp – La Mã. D. Ấn Độ.
Câu 4: Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần I , những tiến bộ về kĩ thuật chủ yếu diễn ra trong các ngành nào?
A. Dệt, luyện kim và phát minh máy móc. B. Ngành luyện kim, khai thác mỏ và dệt.
C. Dệt, luyện kim và giao thông vận tải. D. Phát minh về điện, dệt và giao thông vận tải.
Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy dệt chạy bằng hơi nước (1785)?
A. Mở đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ở Anh.B. Giúp người thợ dệt không phải lao thoi bằng tay.
C. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh. D. Giúp năng suất của thợ dệt tăng lên 40 lần.
Câu 7: Nội dung nào sau đây là lịch sử được con người nhận thức?
A. Mũi tên đồng tìm thấy ở Cổ Loa (1959). B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
C. Tác phẩm chuyện nỏ thần của Tô Hoài. D. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam.
Câu 8: Cung cấp tri thức KH, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực LS một cách khách quan, KH, chân
thực là nhiệm vụ nào của Sử học?
A. Trung thực. B. Nhận thức. C. Giáo dục. D. Dự báo.
Câu 9: Năm 1807, Rô-bớt Phơn-tơn đã chế tạo thành công
A. đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên. B. máy kéo sợi chạy bằng sức mước.
C. tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước. D. máy dệt chạy bằng hơi nước.
Câu 10: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là
A. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. B. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và bản đồ.
C. kĩ thuật làm giấy, kỉ thuật luyện kim và la bàn. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, đóng tàu và thuốc súng.
Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 1
Câu 12:Nhận thức lịch sử không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Ý nghĩa của hiện thực lịch sử. B. Mục đích, thái độ của người tìm hiểu.
C. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu. D. Mức độ phong phú và xác thực của thông tin sử liệu.
Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?
A. Xem phim tài liệu. B. Tham quan bảo tàng. C. Tham quan di tích lịch sử. D. Xem phim khoa học viễn tưởng.
Câu 14:Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước-Anh năm 1784?
A.Thúc đẩy sản xuất phát triển vượt bậc. B.Mở đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ở Anh.
C.Làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. D.Tạo ra nguồn động lực mới, khởi đầu quá trình CNH ở Anh.
Câu 15: Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ?
A.Phật giáo và Hồi giáo. B.Phật giáo và Hin-đu giáo. C.Hồi giáo và Ki-tô giáo. D.Nho giáo và Phật giáo.
Câu 1. Triều đại phong kiến đầu tiên của Trung Quốc là
A. Nhà Tần. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường. D. Nhà Minh.
Câu 2. Trong thời kì phong kiến, hệ tư tưởng nào được giai cấp thống trị Trung Quốc sử dụng làm cơ sở lí luận?
A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Hồi giáo.
Câu 3. Người đã sáng lập ra triều Minh ở Trung Quốc là
A. Lưu Bang. B. Lý Uyên. C. Triệu Khuông Dẫn. D. Chu Nguyên Chương.
Câu 4. Triều đại đầu tiên ở Trung Quốc đã cho mở các khoa thi để tuyển chọn quan lại là
A. Nhà Hán. B. Nhà Tống. C. Nhà Đường. D. Nhà Minh.
Câu 5. Vương triều Hồi giáo đầu tiên được thiết lập ở Ấn Độ là
A. Vương triều Đê-li. B. Vương triều Mô gôn. C. Vương triều Gupta. D. Vương triều Hácsa.
Câu 6. Tôn giáo nào bắt nguồn từ những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ?
A. Phật giáo. B. Hin đu giáo. C. Hồi giáo. D. Thiên chúa giáo.
Câu 7. Trong mười thế kỉ đầu sau công nguyên, khu vực Đông Nam Á chủ yếu tiếp thu sáng tạo văn hóa của
A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Ấn Độ.
Câu 8. Tộc người chủ yếu xây dựng nên vương quốc Campuchia là
A. Người Thái. B. Người Môn. C. Người Khơme. D. Người Miến.
Câu 9. Công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu của vương quốc Lào là
A. Thạt Luổng. B. Ăngco Vat. C. Ăngco Thom. D. Chùa Hang Agianta.
Câu 10. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. Trang trại. B. Thành thị. C. Xưởng thủ công. D. Lãnh địa.
Câu 11. Khi vào Tây Âu, tộc người Giéc man đã từ bỏ tôn giáo nguyên thủy để tiếp thu
A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hinđu giáo. D. Kitô giáo.
Câu 12. Lực lượng lao động chính trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu là
A. Nô lệ. B. Nông nô. C. Nông dân. D. Công dân.
Câu 1: Vua ở Ai Cập được gọi là gì?
A. Pha-ra-on B. En-xi. C. Thiên tử D. Thần thánh dưới trần gian.
Câu 2: Ngày nay, con người mới hiểu biết phần nào về lịch sử thế giới cổ đại nhờ vào:
A. Công trình kiến trúc B. Các tài liệu lưu trữ C. Chữ viết D. Truyền thuyết
Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Nho giáo?
A. Quan niệm về quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, vợ - chồng.
B. Đề cao quyền bình đẳng của phụ nữ
C. Đề xướng con người phải tu nhân, rèn luyện đạo đức
D. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đinh
Câu 5. Những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn gắn liền với đạo Phật Ấn Độ là
A. Chùa B. Chùa hang C. Tượng Phật D. Đền
Câu 6. Địa hình chủ yếu của Hy Lạp thời cổ đại là
A. đồi núi, đất đai khô cằn. B. ven biển bằng phẳng.
C. các cao nguyên bằng phẳng. D. ven các con sông lớn được phù sa bồi đắp.
Câu 7 Khu vực nào dưới đây chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ?
A. Nam Á. B. Trung Á. C. Đông Nam Á. D. Đông Bắc Á.
Câu 8. Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, là thời kì
A. hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. B. hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á.
C. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. D. phát triển của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á.
Câu 9. Về chữ viết, người Hy Lạp - La Mã cổ đại đã sáng tạo ra
A. chữ La-tinh. B. chữ La Mã. C. hệ thống chữ viết gồm 20 chữ cái. D. hệ thống chữ số.
Câu 10. “Quê hương” của nền văn minh thời Phục hưng là
A. Hy Lạp B. I-ta-li-a. C. Anh. D. Pháp.
Câu 11. Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng?
A. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời. B. Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân.
C. Đề cao quyền độc lập của các dân tộc. D. Xây dựng thế giới quan tiến bộ của giai cấp tư sản
Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 2
Câu 12. Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử?
A. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. B. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy. D. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt.
Câu 13. Việc Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến DSVH, DSTN có vai trò gì?
A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. B. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản.
C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên.
Câu 14. Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc
A. kiểm kê định kì. B. bảo tồn. C. xây dựng, khai thác, D. trùng tu, làm mới.
Câu 15 . Chữ Phạn là chữ viết của nước nào?
A. Ấn Độ. B.Trung Quốc. C. Ai Cập D. Hi Lạp
Câu 16. Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng?
A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp.
C. Những giá trị về lịch sử, văn hoá truyền thống. D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản
Câu 1. Tổng thể những những giá trị VC- TT do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử được gọi là
A. văn minh. B. văn hiến. C. văn hóa. D. văn vật.
Câu 2. Trái với văn minh là trạng thái nào?
A. Văn hóa. B. Dã man. C. Văn hiến. D. Văn vật.
Câu 3. Công trình KT nào sau đây của phương Đông được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
A. Thành thị cổ Ha-rap-pa B. Kim tự tháp Kê-ốp. C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Câu 4. Hai công trình nào của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại được UNESCO công nhận là di sản văn hóa
thế giới vào năm 1987?
A. Ngọ Môn Quan và Vạn Lí Trường Thành. B. Di Hòa Viên và Cung A Phòng.
C. Vạn Lý Trường Thành và Lăng Ly Sơn. D. Viên Minh Viên và Thập Tam lăng.
Câu 5. Sự ra đời của chữ viết ở Ai Cập cổ đại, không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Là phương tiện chủ yếu để lưu giữ thông tin.
B. Phản ánh trình độ tư duy của cư dân Ai Cập.
C. Là phương thức để thống nhất các công xã nông thôn.
D. Là cơ sở để người đời sau nghiên cứu về văn hóa cổ đại.
Câu 6. Các thành tựu nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc của Ấn Độ thời cổ - trung đại phản ánh điều gì?
A. Quyền lực và tính chuyên chế của các Pha-ra-ông.
B. Ảnh hưởng của Thiên Chúa giáo tới đời sống của con người.
C. Trình độ phát triển cao của con người và ảnh hưởng của tôn giáo.
D. Sự giao lưu, tiếp biến giữa văn hóa Ấn Độ với văn hóa Trung Quốc.
Câu 7. Nhận xét nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?
A. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho con người. B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Góp phần đào tạo nhân tài phục vụ cho đất nước. D. Là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thời phong kiến.
Câu 8. Logo của tổ chức UNESCO được lấy cảm hứng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào?
A. Đền Pác-tê-nông. B. Kim tự tháp Ai Cập. C. Vườn treo Ba-bi-lon. D. Tượng nữ thần tự do.
Câu 9. Về lịch pháp và thiên văn học, cư dân Hy Lạp - La mã cổ đại đã biết làm lịch dựa theo sự chuyển động của
A. Trái đất quanh Mặt Trăng. B. Mặt Trăng quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời quanh Trái Đất. D. Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 10. Danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi là tác giả của bức tranh nào dưới đây?
A. Bữa tiệc cuối cùng. B. Sự sáng tạo A-đam. C. Sự ra đời của thần Vệ nữ. D. Đức mẹ Sít-tin.
Câu 14. Quốc gia nào sau đây đi tiên phong trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ.
Câu 20. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba được khởi đầu tại quốc gia nào?
A. Anh. B. Pháp. C. Mỹ. D. Liên Xô.
Câu 11. Vì sao chế độ dân chủ cổ đại là cơ sở tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh HL-LM
thời kì cổ đại?
A. Chế độ dân chủ là điều kiện tiên quyết để sáng tạo nên những thành tựu văn minh.
B. Tạo điều kiện cho tầng lớp nô lệ có quyền dân chủ, tham gia vào bộ máy nhà nước.
C. Chế độ quân chủ chuyên chế không phù hợp để sáng tạo nên thành tựu văn minh.
D. Tạo điều kiện cho nhiều giai cấp, tầng lớp cùng tham gia xây dựng nền văn minh.
Câu 12. Sự ra đời của giai cấp tư sản là bối cảnh dẫn đến sự phát triển của vminh thời Phục hưng vì họ mong muốn
A. có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng phục vụ cho đời sống tinh thần của mình.
B. thành lập các lãnh địa phong kiến, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền.
C. hợp tác với giai cấp phong kiến để cải cách Giáo hội Thiên Chúa giáo.
D. tiến hành các cuộc phát kiến địa lí, mở rộng thị trường buôn bán.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời phục hưng?

Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 3


A. Là một bước tiến lớn trong lịch sử văn minh ở Tây u.
B. Có nhiều đóng góp lớn vào kho tàng tri thức của nhân loại.
C. Mở đường cho văn minh phương Tây phát triển trong các thế kỉ tiếp theo.
D. Là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến.
Câu 17. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Các nước u - Mỹ đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đặt ra nhu cầu phát minh các loại vũ khí.
C. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản.
D. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại nhiều thời cơ cho các nước.
Câu 18. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
B. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đưa tới nhiều thách thức mới.
C. Các nước u - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
D. Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao.
Câu 19. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa?
A. Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. B. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ.
C. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới. D. Nâng cao năng suất lao động của con người.
Câu 21. Thành tựu nào dưới đây không phải là yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc CMCN lần 4?
A. Internet kết nối vạn vật (IoT). B. Năng lượng hơi nước. C. Trí tuệ nhân tạo (AI). D. Dữ liệu lớn (Big Data).
Câu 22. Thành tựu nào của cuộc CMCN lần thứ ba có ý nghĩa nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ?
A. Internet kết nối vạn vật. B. Trí tuệ nhân tạo. C. Dữ liệu lớn. D. Máy tính điện tử.
Câu 23. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đều bắt nguồn từ
A. tác động của quá trình toàn cầu hoá. B. tác động của khủng hoảng tài chính.
C. những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất. D. yêu cầu của cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước tư bản.
Câu 24. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đem lại ý nghĩa nào dưới đây?
A. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh công nghiệp. B. Khởi đầu cho quá trình công nghiệp hoá.
C. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh thông tin. D. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hoá.
Câu 4:“Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm
nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”. Đây là câu nói của ai?
A.Hồ Chí Minh B.Võ Nguyên Giáp C.Lương Văn Can D.Phan Bội Châu
Câu 5:“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính
họ”. Đây là câu nói của ai?
A.Hồ Chí Minh B.Võ Nguyên Giáp C.Giooc-giơ Ô-oen D. Lê-nin
Câu 6: Một trong những cuộc thi nổi tiếng trong khuôn khổ dự án của Ủy ban Văn hóa thông tin Asean là gì?
A.Tìm hiểu về ASEAN. B.Theo dòng lịch sử. C.ASEAN trong tôi. D.Việt Nam và ASEAN
Câu 7:Ai là tác giả của câu: “Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lí, là sinh mệnh của kí ức, là
thầy dạy cảu cuộc sống và là sứ giả của cố nhân”?
A.C. Mác B.Ph. Ăng-ghen C.I. Lê-nin D.Xi-xê-rông
Câu 8:Ai là tác giả của câu: “Lịch sử không phải là gánh nặng cho kí ức, mà là sự soi sáng của tâm hồn”?
A.Xi-xê-rông B.Lo Ác-tơn C.Ph. Ăng-ghen D.I. Lê-nin
Câu 14:Ủy ban DSTG UNESCO công nhận tphố Chi-chen I-ít-da (Tây Ban Nha) là DSVHTG vào năm nào?
A.Năm 1996 B.Năm 1997 C.Năm 1998 D.Năm 1999
Câu 15:Tổ chức UNESCO công nhận Khu du tích Hoàng thành Thăng Long (VN) là DSVHTG vào năm nào?
A.2010 B.2009 C.2008 D.2007
Câu 16: Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ (2006), ngành CN VH của VN có bao nhiêu lĩnh vực chủ chốt?
A.10 lĩnh vực. B.11 lĩnh vực. C.12 lĩnh vực. D.13 lĩnh vực.
Câu 19:Theo thống kê của Ngân hàng TG (2019) tỉ lệ đóng góp ngành CN VH đối với tổng doanh thu toàn cầu là?
A.4,04% B.5,05% C.6,06% D.7,07%
Câu 20:Bộ phim nào dưới đây được lấy cảm hứng từ lịch sử?
A.Hành trình công lý (đạo diễn: Nguyễn Mai Hiền). B.Hương vị tình thân (đạo diễn: Nguyễn Danh Dũng).
C.Mùa lá rụng (đạo diễn: Quốc Trọng). D.Phượng khấu (đạo diễn: Huỳnh Tuấn Anh)
Câu 23:Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới được hình thành vào khoảng thời gian nào?
A.Thiên niên kỉ IV TCN. B.Thiên niên kỉ V TCN. C.Thiên niên kỉ VI TCN. D.Thiên niên kỉ VII TCN.
Câu 24:Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới được hình thành ở đâu?
A.Bắc Á và Đông Nam Á B.Đông Bắc châu Phi và Đông Nam Á C.Nam Á và Đông Á D.Khu vực Tây Âu
Câu 26:Nền văn minh Ai Cập cổ hình thành và phát triển gắn liền với dòng sông nào?
A.Sông Nin. B.Sông Ti-grơ. C.Sông Ơ-phrát. D.sông Hằng.
Câu 28:Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào?
A.Khoảng năm 3200 TCN. B.Khoảng năm 2200 TCN. C.Khoảng năm 1200 TCN. D.Khoảng năm 200 TCN.
Câu 29:Trong đời sống tín ngưỡng của cư dân Ai Cập cổ đại, vị thần nào đại diện cho cái chết và sự phục sinh?

Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 4


A.Thần Ra. B.Thần Thót. C.Thần A-nu-bít. D.Thần Ơ-di-rít.
Câu 30:Trong đời sống tín ngưỡng của cư dân Ai Cập cổ đại, thần Mặt Trời có tên là
A.Thần Ra. B.Thần Thót. C.Thần A-nu-bít. D.Thần Ơ-di-rít.
Câu 2:Lịch sử “là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao
giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”. Đây là nhận định của ai?
A. Hồ Chí Minh B. Võ Nguyên Giáp C. Ét- uốt Ha-lét Ca D. Lê-nin
Câu 3: Em hãy nêu khái niệm của Sử học?
A. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. B. Là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. Là khoa
học dự đoán những gì xảy ra trong tương lai. D. Là tất cả những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại.
Câu 4: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?
A. Chức năng khoa học và chức năng xã hội.B. Chức năng giáo dục và chức năng dự báo.
C. Chức năng xã hội và chức năng giao tiếp. D. Chức năng quản lí và chức năng khoa học.
Câu 5:Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc của sử học?
A.Khách quan.B. Trung thực. C. Chủ quan. D. Tiến bộ.
Câu 6:Sắp xếp các nội dung sau theo đúng quy trình thu thập, xử lí thông tin và sử liệu:
1- Lập thư mục và danh mục các nguồn sử liệu cần thu thập
2- Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi cho việc xác minh, đánh giá
3- Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
4- Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu, thời điểm ra đời, nội dung sử liệu phản ánh.
A.1 - 3 - 2 - 4.B. 4 - 3 - 2 - 1.C. 1 - 4 - 3 - 2.D. 2 - 1 - 3 - 4.
Câu 7:Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng.
B. Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng.
C. Lịch sử là ngành khoa học cơ bản, nền tảng của các ngành khoa học khác.
D. Giúp con người mở rộng kiến thức, hoàn thiện và phát triển kĩ năng.
Câu 8: Đền Hùng và lễ Giỗ tổ Hùng Vương là biểu tượng của truyền thống
A. yêu nước và đoàn kết, hướng về cội nguồn. B. kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm.
C. nhân đạo, yêu thương con người. D. nhân ái, yêu chuộng hòa bình.
Câu 9:Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về ý nghĩa của tri thức lịch sử?
A. Giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn, bản sắc của cá nhân, cộng đồng.
B. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng.
C. Con người có thể đúc kết và vận dụng nhiều bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
D. Con người có thể dự báo chính xác về thời cơ và nguy cơ trong tương lai.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử?
A. Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.
B. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng.
C. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững.
D. Dự đoán, dự báo trước những gì sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 12:Địa lí tự nhiên cung cấp dữ liệu để các nhà sử học nghiên cứu về
A. lịch sử khu vực, vùng miền; các sự kiện, hiện tượng gắn với địa hình, khí hậu…
B. quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử.
C. sự sáng tạo của con người trong quá trình vận động phát triển xã hội.
D. nguồn gốc nhân chủng, đặc điểm hình thể của các tộc người.
Câu 19:Chủ tịch HCM kí sắc lệnh số 65/SL về việc bảo tồn di tích trên toàn cõi Việt Nam vào thời gian nào?
A.Ngày 23/11/1945. B. Ngày 23/11/1946. C. Ngày 23/11/1954. D. Ngày 23/11/1976.
Câu 20:Đối với nghiên cứu lịch sử, các loại hình di sản văn hóa có vai trò là
A.nguồn tri thức nền tảng.B. đề tài của sự sáng tạo. C. phương pháp nghiên cứu. D. nguồn sử liệu quan trọng.
Câu 21:Trong đời sống tín ngưỡng của cư dân Ai Cập cổ đại, thần Mặt Trăng có tên là
A. Thần Ra.B. Thần Thót.C. Thần A-nu-bít.D. Thần Ơ-di-rít.
Câu 23:Chữ viết của người Ai Cập ra đời trong khoảng thời gian nào?
A.Khoảng hơn 3000 năm TCN B. Khoảng hơn 4000 năm TCN
C. Khoảng hơn 5000 năm TCN D. Khoảng hơn 6000 năm TCN
Câu 24:Cho tới nay (năm 2022) đã phát hiện được bao nhiêu Kim tự tháp ở Ai Cập?
A.38 kim tự tháp. B. 139 kim tự tháp. C. 140 kim tự tháp. D. 141 kim tự tháp.
Câu 26: Những đại diện tiêu biểu của trường phái triết học duy vật ở Hy Lạp và La Mã thời cổ đại là
A.Ta-lét; Hê-ra-clit,… B. A-rít-xtốt; Xô-crat,… C. Pờ-la-tông; Ta-lét,… D. Hê-ra-clit; Xô-crat,…
Câu 27:Những đại diện tiêu biểu của trường phái triết học duy tâm ở Hy Lạp và La Mã thời cổ đại là
A.Ta-lét; Hê-ra-clit,…B. A-rít-xtốt; Xô-crat,… C. Pờ-la-tông; Ta-lét,… D. Hê-ra-clit; Xô-crat,…
Câu 28:Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã cổ đại là sự ra đời của
A.Phật giáo.B. Hin-đu giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo.

Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 5


Câu 29:Tộc người nào dưới đây không phải là cư dân Hy Lạp cổ đại?
A.Ê-ô-li-iêngB. I-ô-niêng C. I-ta-li-umD. Đô-ni-iêng
Câu 30: Tộc người nào dưới đây không phải là cư dân La Mã cổ đại?
A. Người Đra-vi-đa.B. Người I-ta-li-an. C. Người Gô-loa. D. Người Ê-tơ-rux-cơ.
Câu 32:Tại sao các nền văn minh lại xuất hiện sớm ở phương Đông?
A. Kinh tế thương nghiệp phát triển mạnh. B. Học tập các thành tựu của phương Tây.
C. Nhờ sự bồi đắp phù sa của các dòng sông. D. Nhờ có những người tài giỏi giúp đỡ.
Câu 33:Văn hóa là gì?
A. Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
B. Trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
C. Toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
D. Toàn bộ những giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
Câu 34:Văn minh là gì?
A. Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
B. Toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
C. Toàn bộ những giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
D. Trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
Câu 35:Tổng thế những những gtr vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử được gọi là
A. văn minh. B. văn hiến. C. văn hóa. D. văn vật.
Câu 36:Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản. B. Các nước Âu Mỹ đã hoàn thành CM tư sản.
C. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền. D. Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Câu 37:Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng CN lần thứ nhất?
A. Nông dân mất đất, trở thành lao động tự do.
B. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản.
C. Cải tiến và những tiến bộ kĩ thuật trong các công trường thủ công.
D. Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn độc quyền.
Câu 38:Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII. B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
C. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. D. Cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI.
Câu 39:Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất được khởi đầu tại quốc gia nào?
A.Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ.
Câu 2:Rìu lưỡi xéo Đông Sơn là tư liệu gì?
A. Tư liệu thành văn. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu hiện vật. D. Tư liệu kĩ thuật đa phương tiện
Câu 3: Vì sao con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó xảy ra?
A.Phụ thuộc vào nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
B. Phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp tìm hiểu lịch sử.
C. Phụ thuộc vào thái độ, đạo đức và thế giới quan của người tìm hiểu.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4:Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ những hoạt động của con người
A.đã diễn ra trong quá khứ. B. sẽ xảy ra ở tương lai. C. đang diễn ra ở hiện tại. D. đã và đang diễn ra.
Câu 17:Dân ca Quan họ được tổ chức UNESCO công nhận là DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm?
A. Năm 2010 B. Năm 2009 C. Năm 2008 D. Năm 2007
Câu 18:TphốVơ-ni-dơ và đầm phá Vơ-ni-dơ (I-ta-li-a) được tổ chức UNESCO công nhận là DSVH vào năm?
A. Năm 1985 B. Năm 1986 C. Năm 1987 D. Năm 1988
Câu 19: Năm 2021, tổ chức UNESCO đưa ra khuyến cáo đối với chính quyền thành phố Vơ-ni-dơ (I-t-al-li-a) cần
“quản lí du lịch bền vững hơn” nhằm mục đích
A. bảo tồn hệ sinh thái và di sản vùng đầm phá này. B. hạn chế sự lây lan của dịch Covid-19.
C. bảo vệ sự trong lành của thành phố. D. giữ trật tự an ninh cho khu vực này.
Câu 20:Khi nào chính phủ I-ta-li-a ra lệnh cấm các tàu du lịch vào trung tâm thành phố Vơ-ni-dơ?
A. Ngày 13/07/2021 B. Ngày 13/07/2020 C. Ngày 13/07/2019 D. Ngày 13/07/2018
Câu 24: Văn hóa và văn minh đều
A. xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người.
B. được con người sáng tạo trong thời kì phát triển cao của xã hội.
C. gồm những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.
D. được nhận diện bởi các tiêu chuẩn: nhà nước, chữ viết, đô thị,…
Câu 26:Chủ nhân của nền văn minh Ai Cập cổ đại là
A. những tộc người đến từ Đông Bắc châu Phi và Tây Á. B. người Hoa Hạ ở lưu vực Hoàng Hà.
C. các tộc người Đra-vi-đa và A-ri-a. D. các tộc người I-ta-li-ốt, Gô-loa,…

Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 6

You might also like