You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023

Môn: Hóa học 11


Thời gian: 50 phút không kể giao đề
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững kiến thức các chương:
Chương 5: Đại cương kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
II. Ma trận :
Mức độ Tổng Tính
số theo
Nội dung câu %
STT Đơn vị kiến thức
kiến thức Nhận Thông Vận Vận
biết hiểu dụng dụng
cao
Vị trí + cấu 2 1 0 3
tạo của KL
Tính chất vật lí của 1 1 0 2
ĐẠI KL
CƯƠNG Tính chất hóa học 1 2 2 5
1
VỀ KIM của KL
LOẠI Dãy điện hóa của 2 2 1 1 6
KL
Sự ăn mòn KL 1 1 2
Điều chế kim loại 1 1 1 1 4
Kim loại kiềm 3 2 1 6
KIM
LOẠI Hợp chất quan trọng
KIỀM, của KL kiềm
KIM Kim loại kiềm thổ 3 2 1 6
2
LOẠI Hợp chất quan trọng
KIỀM của KL kiềm thổ
THỔ, Nhôm 3 2 1 6
NHÔM
Hợp chất của nhôm
TỔNG 17 14 6 3 40
TỈ LỆ CHUNG

1
ĐỀ MINH HỌA
Câu 1. Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn
bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,0. B. 20,0. C. 6,6. D. 15,0.
Câu 2. Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 47,4. B. 12,96. C. 34,44. D. 30,18.
Câu 3. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
A. Fe. B. Cu. C. Na D. Mg.
Câu 4. Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Cs. B. Li. C. Na. D. K.
Câu 5. Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,7. B. 18,3. C. 25,4. D. 31,8.
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đkc). Thể tích dung
dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 0,2 lít. B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,5 lít.
Câu 7. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
B. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
C. Al tác dụng với CuO nung nóng.
D. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
Câu 8. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, Al2O3, Al. B. Zn, Al2O3, Al. C. Fe, Al2O3, Mg. D. Mg, K, Na.
Câu 9. Cặp chất nào dưới đây đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2, Na2CO3. B. HCl, Ca(OH)2.
C. H2SO4 loãng, Na3PO4. D. NaHCO3, Na2CO3.
Câu 10. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường
kiềm là
A. Na, Cr, K. B. Na, Fe, K. C. Be, Na, Ca. D. Na, Ba, K.
Câu 11. Cho dãy các chất: FeCl3, CuSO4, BaCl2, KNO3, HCl, NaHCO3. Số chất trong dãy phản ứng được
với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 12. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ba2+ + → BaSO4?
A. Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
B. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
C. Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3
D. Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O
Câu 13. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
B. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
2
C. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
D. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện.
Câu 14. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. oxi hóa cation kim loại. B. oxi hóa kim loại.
C. khử kim loại. D. khử cation kim loại.
Câu 15. Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H 2 (đktc); đồng thời
thu được dung dịch X và rắn không tan Y. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V

A. 7,168 lít B. 7,616 lít C. 8,960 lít D. 3,584 lít
Câu 16. Muối dễ bị phân hủy khi đun nóng là
A. Na2SO4. B. NaCl. C. Ca(HCO3)2. D. CaCl2.
Câu 17. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. AlCl3. B. Na2CO3. C. Al(OH)3. D. NaNO3.
Câu 18. Cho 14 gam bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16. B. 30,4. C. 19,2. D. 22.
Câu 19. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20. Thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học?
A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.
B. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.
C. Cho Fe vào dung dịch AgNO3.
D. Để mẩu gang lâu ngày trong không khí ẩm.
Câu 21. Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Mg, Al, Fe. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
Câu 22. Chất phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 dư đến cuối cùng thu được kết tủa là
A. MgCl2. B. BaCl2. C. NaCl. D. AlCl3.
Câu 23. Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên:
A. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O.
C. CaO + CO2 CaCO3. D. Ca(HCO3)2 CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O.
Câu 24. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng đôlômit. D. quặng boxit.
Câu 25. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim
loại kiềm thổ đó là
A. Sr. B. Ba. C. Ca. D. Mg.
Câu 26. Để điều chế kim loại kiềm người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. điện phân nóng chảy. B. thuỷ luyện.
C. nhiệt luyện D. điện phân dung dịch.
Câu 27. Hòa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là
A. 22,40. B. 44,80. C. 1,12. D. 11,20.
Câu 28. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là
3
A. 13. B. 27. C. 14. D. 15.
Câu 29. Chất được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương là
A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaCO3. D. CaSO4 khan.
Câu 30. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng lượng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X có công thức hóa học là


A. Al2O3. B. K2O.
C. CuO. D. MgO.

Câu 31. Dung dịch muối không phản ứng với Fe là


A. AgNO3. B. FeCl3. C. MgCl2. D. CuSO4.
Câu 32. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
Câu 33. Kim loại nào sau đây mà khi tác dụng với dung dịch axit clohidric và khí clo thì thu được hai loại
muối clorua khác nhau?
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 34. Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do
A. nhôm không thể phản ứng với nitơ. B. nhôm không thể phản ứng với oxi.
C. có lớp hidroxit bảo vệ. D. có lớp oxit bảo vệ.
Câu 35. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.
C. Fe + ZnSO4 (dung dịch) FeSO4 + Zn.

D. H2 + CuO Cu + H2O.
Câu 36. Dãy nào gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?
A. Na2CO3 và Na3PO4. B. Na2CO3 và HCl.
C. NaHCO3 và Na3PO4. D. Ca(OH)2 và Na2CO3.
Câu 37. Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:

4
Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
C. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
D. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Câu 38. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích
khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.
Câu 39. Dung dịch X gồm KHCO3 aM và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ
từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO 2. Nhỏ từ từ cho
đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư
vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và m lần lượt có thể là
A. 0,5 và 15,675 B. 0,5 và 20,600 C. 1,0 và 15,675 D. 1,0 và 20,600
Câu 40. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3, điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ngay từ đầu đã có khí thoát ra tại catot.
B. Tại catot xảy ra quá trình khử Cu2+ trước.
C. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa H2O.
D. Khối lượng dung dịch giảm là khối lượng của kim loại thoát ra bám vào catot.
……………………………..HẾT…………………………….

You might also like