You are on page 1of 32

CHƯƠNG 2

Bài 1: Có dữ liệu về chi tiêu (triệu đồng) của 50 khách hàng đến siêu thị BigC được chọn ngẫu
nhiên như sau:
5,48 3,91 1,42 1,60 2,30 4,10 9,00 6,50 6,50 8,10
5,55 3,92 1,42 1,66 2,45 4,50 9,50 7,20 7,40 8,40
5,57 3,95 1,42 1,84 2,68 5,60 9,00 7,50 7,50 8,80
5,65 3,98 1,42 1,95 3,50 5,80 9,00 7,70 8,00 9,10
5,85 4,25 1,42 1,98 3,80 6,10 10,00 8,10 8,60 9,50
Yêu cầu:
1. Mô tả dữ liệu trên bằng phân tổ đều, lập bảng tần số và cho nhận xét.
Tiêu thức phân tổ: Chi tiêu
Số tổ: k = (2×n)0,333 = (2×50)0,333 ≈ 5
𝑥 −𝑥 10−1,42
Trị số khoảng cách tổ đều: ℎ = 𝑚𝑎𝑥 𝑘 𝑚𝑖𝑛 = 5 = 1,716 ≈ 1,72
Bảng kết quả phân tổ:
Mức chi tiêu (triệu đồng) Tần số (fi)
1,42 đến dưới 3,14 13
3,14 đến dưới 4,86 9
4,86 đến dưới 6,58 10
6,58 đến dưới 8,30 8
8,30 đến dưới 10,02 10
Nhận xét: 50 khách hàng đến siêu thị BigC phân phối tương đối đồng đều giữa các nhóm
chi tiêu trong đó số KH có mức chi tiêu từ 1,42 đến 3,14 triệu đồng là nhiều nhất (13 KH),
số KH có mức chi tiêu từ 6,58 đến 8,30 triệu đồng là ít nhất (8 KH)
2. Hãy mô tả dữ liệu đã được phân tổ bằng biểu đồ phân phối

3. Hãy mô tả dữ liệu trên bằng biểu đồ cành và lá. Cho nhận xét.
- Dữ liệu sau khi bỏ dấu thập phân:
548 391 142 160 230 410 900 650 650 810
555 392 142 166 245 450 950 720 740 840
557 395 142 184 268 560 900 750 750 880
565 398 142 195 350 580 900 770 800 910
585 425 142 198 380 610 1000 810 860 950

- Chênh lệch giữa trị số lớn nhất và trị số nhỏ nhất:


𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 = 1000 − 142 = 858
- Bỏ 1 chữ số bên phải, được dãy số mới:
54 39 14 16 23 41 90 65 65 81
55 39 14 16 24 45 95 72 74 84
55 39 14 18 26 56 90 75 75 88
56 39 14 19 35 58 90 77 80 91
58 42 14 19 38 61 100 81 86 95
- Dựa trên dãy số mới, vẽ biểu đồ cành và lá:
1 4444466899
2 346
3 589999
4 125
5 4556688
6 155
7 24557
8 011468
9 000155
10 0

Nhận xét: 50 khách hàng đến siêu thị BigC phân phối không đều giữa các cành, tập trung
nhiều nhất ở cành 1(10 KH), ít nhất ở cành 10 (1 KH). Như vậy, số KH đến siêu thị Big C có mức
chi tiêu từ 1,42 triệu đồng đến 1,98 triệu đồng là nhiều nhất, số KH đến siêu thị Big C có mức chi
tiêu 10 triệu rất ít.
4. Hãy mô tả dữ liệu trên bằng các chỉ tiêu mô tả độ tập trung của dữ liệu
Trung bình:
∑ 𝑥𝑖 5,48+5,55+⋯+9,50
𝑥̄ = = = 5,41(triệu đồng)
𝑛 50
Trung vị:
- Sắp xếp DL theo thứ tự tăng dần:
1,42 1,42 1,42 1,42 1,42 1,60 1,66 1,84 1,95 1,98
2,30 2,45 2,68 3,50 3,80 3,91 3,92 3,95 3,98 4,10
4,25 4,50 5,48 5,55 5,57 5,60 5,65 5,80 5,85 6,10
6,50 6,50 7,20 7,40 7,50 7,50 7,70 8,00 8,10 8,10
8,40 8,60 8,80 9,00 9,00 9,00 9,10 9,50 9,50 10,00
- Tính toán:
𝑥 𝑛 +𝑥 𝑛
( ) ( +1) 𝑥25 + 𝑥26 5,57+5,60
2 2
𝑀𝑒 = = = = 5,585 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔)
2 2 2
Mode:
- Bảng phân phối:
Chi tiêu Tần số
1.42 5
1.6 1
1.66 1
1.84 1
1.95 1
1.98 1
2.3 1
2.45 1
2.68 1
3.5 1
3.8 1
3.91 1
3.92 1
3.95 1
3.98 1
4.1 1
4.25 1
4.5 1
5.48 1
5.55 1
5.57 1
5.6 1
5.65 1
5.8 1
5.85 1
6.1 1
6.5 2
7.2 1
7.4 1
7.5 2
7.7 1
8 1
8.1 2
8.4 1
8.6 1
8.8 1
9 3
9.1 1
9.5 2
10 1
Tổng 50
M0 = 1,42 (triệu đồng)
5. Hãy mô tả dữ liệu trên bằng các chỉ tiêu mô tả độ phân tán của dữ liệu.
Khoảng biến thiên:
R = xmax – xmin = 10 – 1,42 = 8,58 (triệu đồng)
Độ lệch tuyệt đối trung bình:
∑|𝑥𝑖 −𝑥̄ | |5,48−5,41|+|5,55−5,41|+⋯+|9,50−5,41|
𝑑̄ = = = 2,75682(triệu đồng)
𝑛 50
Phương sai:
∑(𝑥𝑖 − 𝑥̄ )2 (5,48 − 5,41)2 + (5,55 − 5,41)2 + ⋯ + (9,50 − 5,41)2
𝑠2 = = = 7,6
𝑛−1 50 − 1
Độ lệch chuẩn: 𝑠 = √𝑠 2 = √7,6 = 2,76
𝑠 2,75
Hệ số biến thiên: 𝐶𝑉 = 𝑥̄ × 100% = 5.41 × 100% = 50,83%
6. Hãy mô tả dữ liệu trên bằng tứ phân vị và vẽ biểu đồ hộp.
- Tứ phân vị
3 3
Q1= x(n+1)/4 = x51/4 = x12 + 4 (x13 – x12) = 2,45 + 4 (2,68 – 2,45) = 2,623 (tr. đồng)
2 2
Q2= x2(n+1)/4 = x102/4 = x25 + 4 (x26 – x25) = 5,57 + 4 (5,60 – 5,57) = 5,585 (tr. đồng)
1 1
Q3= x3(n+1)/4 = x153/4 = x38 + 4 (x39 – x38) = 8,00 + 4 (8,10 – 8,00) = 8,025 (tr. đồng)
- Biểu đồ hộp:

Bài 2: Một doanh nghiệp có hai cửa hàng cùng bán ra chỉ một loại hàng. Năm 2015, cửa hàng thứ
nhất có doanh số bán là 50 triệu đồng và cửa hàng thứ hai có doanh số bán là 80 triệu đồng. Năm
2016, cửa hàng thứ nhất chiếm 30% tổng lượng bán của doanh nghiệp. Đơn giá bán của cửa hàng
thứ nhất năm 2015 là 2,5 (1000đ/SP), năm 2016 là 2,6 (1000đ/SP). Đơn giá bán của cửa hàng thứ
hai năm 2015 là 2,4 (1000đ/SP), năm 2016 là 2,5 (1000đ/SP)
Yêu cầu:
1. Xác định giá bán trung bình có trọng số của doanh nghiệp ở năm 2015.
Cửa hàng Doanh số (triệu đồng) Đơn giá (1000đ/sp)
(Mi) (xi)
1 50 2,5
2 80 2,4
Giá bán trung bình năm 2015:
∑ 𝑀𝑖 50+80
𝑥̄ = 𝑀 = 50 80 ≈ 2,44 (1000đ/sp)
∑ 𝑖 +
2,5 2,4
𝑥𝑖

2. Xác định giá bán trung bình có trọng số của doanh nghiệp ở năm 2016.
Cửa hàng Đơn giá (1000đ/sp) Lượng bán (%)
(xi) (di)
1 2,6 30%
2 2,5 70%
Giá bán trung bình năm 2016:
∑ 𝑥𝑖 𝑑𝑖 2,6 × 30%+2,5 × 70%
𝑥̄ = ∑ 𝑑𝑖
= ≈ 2,53 (1000đ/sp)
30%+70%
Bài 3: Có dữ liệu về tuổi nghề và năng suất lao động của 5 công nhân được chọn ngẫu nhiên ở
một doanh nghiệp như sau:
Công nhân 1 2 3 4 5
Tuổi nghề 2 1 5 3 6
Năng suất (sp/giờ) 2 3 6 4 8
Yêu cầu:
1. Xác định Hệ số Kurtosis, Hệ số Skewnes của tuổi nghề. Cho nhận xét về hình dáng phân
phối của tiêu thức này.
2.
Công nhân Tuổi nghề 𝐱 𝐢 − 𝐱̄ (𝐱 𝐢 − 𝐱̄ )𝟐 (𝐱 𝐢 − 𝐱̄ )𝟑 (𝐱 𝐢 − 𝐱̄ )𝟒
1 2 -1,4 1,96 -2,744 3,8416
2 1 -2,4 5,76 -13,824 33,1776
3 5 1,6 2,56 4,096 6,5536
4 3 -0,4 0,16 -0,064 0,0256
5 6 2,6 6,76 17,576 45,6976
Tổng 17 0,0 17,2 5,04 89,296
TB 3,4 0 3,44 1,008 17,8592
∑(𝑥𝑖 − 𝑥̄ ) 3

𝑛 1,008
𝐻= = 3= 0,15 3
∑(𝑥𝑖 − 𝑥̄ )2 2 3,442
( )
𝑛
√𝑛(𝑛−1) √5(5−1)
𝑆𝐾𝐸𝑊 = ×H= × 0,15 = 0,23
𝑛−2 5−2
∑(𝑥𝑖 − 𝑥̄ )4
𝑛 17,8592
𝐾= 2 = = 1,5
∑(𝑥𝑖 − 𝑥̄ )2 3,442
( )
𝑛
(𝑛−1)(𝑛+1) 3(𝑛−1)2 (5−1)(5+1) 3(5−1)2
𝐾𝑈𝑅𝑇 = (𝑛−2)(𝑛−3) × K − (𝑛−2)(𝑛−3) = (5−2)(5−3) × 1,5 − (5−2)(5−3) = −1,96
Nhận xét: Vì hệ số SKEW= 0,23 >0 và KURT = -2 < 0 nên tuổi nghề có phân phối lệch phải và
ít dốc hơn phân phối chuẩn.

3. Mô tả mối liên hệ tương quan giữa TN và NS bằng Hiệp phương sai.


Công nhân Tuổi nghề Năng suất 𝐱 𝐢 − 𝐱̄ 𝐲𝐢 − 𝐲̄ (𝐱 𝐢 − 𝐱̄ )(𝐲𝐢 − 𝐲̄ )
1 2 2 -1,4 -2,6 3,64
2 1 3 -2,4 -1,6 3,84
3 5 6 1,6 1,4 2,24
4 3 4 -0,4 -0,6 0,24
5 6 8 2,6 3,4 8,84
Tổng 17 23 0,0 0,0 18,8
TB 3,4 4,6 0 0 3,76
Hiệp phương sai:
∑(𝑥𝑖 − 𝑥̄ )(𝑦𝑖 − 𝑦̄ ) 18,8
𝑆𝑥𝑦 = = = 4,7
𝑛−1 5−1
Nhận xét: Vì Sxy > 0 : Tuổi nghề và năng suất có mối liên hệ tương quan tuyến tính thuận chiều
4. Mô tả mối liên hệ tương quan giữa tuổi nghề và năng suất bằng hệ số tương quan Pearson.
Công nhân Tuổi nghề Năng suất (𝐱 𝐢 − 𝐱̄ )(𝐲𝐢 − 𝐲̄ ) (𝐱 𝐢 − 𝐱̄ )𝟐 (𝐲𝐢 − 𝐲̄ )𝟐
1 2 2 3,64 1,96 6,76
2 1 3 3,84 5,76 2,56
3 5 6 2,24 2,56 1,96
4 3 4 0,24 0,16 0,36
5 6 8 8,84 6,76 11,56
Tổng 17 23 18,8 17,2 23,2
TB 3,4 4,6 3,76 3,44 4,64
Hệ số tương quan Pearson:
∑(𝑥𝑖 − 𝑥̄ )(𝑦𝑖 − 𝑦̄ ) 18,8
𝑟= = = 0,94
√∑(𝑥𝑖 − 𝑥̄ )2 × ∑(𝑦𝑖 − 𝑦̄ )2 √17,2 × 23,2
Nhận xét: Vì r = 0,94, gần 1 nên tuổi nghề và năng suất có mối liên hệ tương quan tuyến tính
thuận càng chặt.
5. Mô tả mối liên hệ tương quan giữa tuổi nghề và năng suất bằng hệ số tương quan hạng Spearman
Công Tuổi Năng Hạng x Hạng y Rix-Riy di2
nhân nghề suất (Rix) (Riy) (di)
1 2 2 2 1 1 1
2 1 3 1 2 -1 1
3 5 6 4 4 0 0
4 3 4 3 3 0 0
5 6 8 5 5 0 0
Tổng 17 23 - - -
Hệ số tương quan hạng Spearman:
6×∑𝑛 2
𝑖=1 𝑑𝑖 6×2
𝑟 =1− = 1 − 5(52−1) = 0,9
𝑛(𝑛2 −1)
Nhận xét: Vì r = 0,9, gần 1 nên tuổi nghề và năng suất có mối liên hệ tương quan tuyến tính
thuận càng chặt..
Bài 4 : Để nghiên cứu mối liên hệ giữa giới tính và loại bao bì của một loại sản phẩm, doanh
nghiệp X chọn ngẫu nhiên 100 khách hàng gồm 60 nam và 40 nữ để điều tra xem họ thích chọn
loại bao bì nào. Kết quả điều tra được phân tổ như trong bảng sau:
Giới tính Loại bao bì lựa chọn
A B C
Nam 33 20 7
Nữ 8 10 22
Yêu cầu:
Hãy mô tả mối liên hệ giữa giới tính và loại bao bì bằng Hệ số Cramer, Hệ số liên hợp.
+ Tính tần số lý thuyết:
𝑓𝑖𝑥 ×𝑓𝑖𝑦
𝑒𝑖𝑗 = . Kết quả là số trong ngoặc trong bảng sau:
𝑛

Giới tính Loại bao bì lựa chọn Cộng


A B C
Nam 33(24,6) 20(18) 7(17,4) 60
Nữ 8(16,4) 10(12) 22(11,6) 40
Cộng 41 30 29 100

+ Tính đại lượng Khi bình phương:


𝐾 𝑚 2
2
(𝑓𝑖𝑗 − 𝑒𝑖𝑗 ) (33 − 24,6)2 (22 − 11,6)2
𝜒 = ∑× ∑ = + ⋯+ = 23,3
𝑒𝑖𝑗 24,6 11,6
𝑖=1 𝑗=1
𝜒2 23,3
+ Hệ số Cramer: 𝑉 = √𝑛(ℎ−1) = √100(2−1) = 0,48
Trong đó: h = min(k,m) = min (2,3) =2
N= 100
𝜒2 23,3
+ Hệ số liên hợp: 𝐶 = √𝜒2 +𝑛 = √23,3+100 = 0,43
Nhận xét: Giữa giới tính và loại bao bì lựa chọn có mối quan hệ tương quan tương đối yếu.

CHƯƠNG 4
Có dữ liệu về chi tiêu (triệu đồng) của 50 khách hàng đến siêu thị BigC như sau:
5.48 3.91 1.42 1.60 2.30 4.10 9.00 6.50 6.50 8.10
5.55 3.92 1.42 1.66 2.45 4.50 9.50 7.20 7.40 8.40
5.57 3.95 1.42 1.84 2.68 5.60 9.00 7.50 7.50 8.80
5.65 3.98 1.42 1.95 3.50 5.80 9.00 7.70 8.00 9.10
5.85 4.25 1.42 1.98 3.80 6.10 10.00 8.10 8.60 9.50

1. Tổng thể: toàn bộ khách hàng đến siêu thị Big C


Mẫu: 50 khách hàng
Đây là tổng thể vô hạn
2. Ước lượng điểm chi tiêu trung bình của khách hàng đến siêu thị BigC:

x=
x i
=
5,48 + 5,55 + ... + 9,50
= 5,41
n 50 (triệu đồng)
3. Ước lượng điểm tỷ lệ khách hàng có chi tiêu trong khoảng từ 5 đến 8 triệu ở siêu thị
BigC

x 16
p= = = 0,32
n 50 (hay 32%)
4. Ước lượng điểm phương sai về chi tiêu của khách hàng đến siêu thị BigC.

s 2
=
 (x i − x) 2
=
(5, 48 − 5, 41) 2 + (5,55 − 5, 41) 2 + ... + (9,50 − 5, 41) 2
= 7,6
n −1 50 − 1
5. Khoảng ước lượng chi tiêu trung bình của khách hàng đến siêu thị BigC với độ tin cậy
95% là:
2
(x  Z 2 )
n

Trong đó: x = 5, 41 . n=50

Z 2 = Z0,025 = 1,96
2 = 8, 4
Thay số vào khoảng ước lượng. ta có:

8, 4
(5, 41  1,96 )
50
Hay: (4.61 ; 6.21) (triệu đồng)
6. Khoảng ước lượng chi tiêu trung bình của khách hàng đến siêu thị BigC với độ tin cậy
95% là:
s2
(x  t n −1, /2 )
n

Trong đó: x = 5, 41 . n=50

t n −1,/2 = t 49,0,025 = 2,01

s2 = 7,6

Thay số vào khoảng ước lượng. ta có:

7,6
(5, 41  2,01 )
50
Hay: (4.63 ; 6.19) (triệu đồng)
7. Khoảng ước lượng tỷ lệ người tiêu dùng có chi tiêu trong khoảng từ 5 đến 8 triệu ở siêu
thị Big C với độ tin cậy 99%.

p(1 − p)
(p  Z 2 )
n
Trong đó:
Tỉ lệ mẫu:

p = 0,32
Zα/2 =Z0.005 = 2.575
Biên sai số:

p(1 − p) 0,32(1 − 0,32)


E = Z 2 = 2,575 = 0,17
n 50

Thay số vào khoảng ước lượng. ta có: (0,32  0,17)


Hay: (0.15 ; 0.49)
Hay: (15 ; 49) (%)
8. Khoảng ước lượng về phương sai chi tiêu của khách hàng đến siêu thị BigC với độ tin
cậy 99% là  (n − 1)s 2 (n − 1)s 2 
 2 ; 2 

 n −1, /2  n −1,1− /2 
Trong đó: 2n −1, /2 = 49,0,005
2
= 79, 490
s2 = 7.6 ; n=50
2n −1,1− /2 = 49,1
2
−0,005 =  49,0,995 = 27,991
2

Thay số vào khoảng ước lượng. ta có:  (50 − 1).7,6 (50 − 1).7,6 
 79, 490 ; 27,991 
Hay: (4.68 ; 13.3) 
9. Xác định kích thước mẫu cần điều tra nếu cần ước lượng chi tiêu trung bình của khách
hàng đến siêu thị BigC với biên sai số không vượt quá 0.5 triệu đồng/người và độ tin cậy
99%
Công thức xác định kích thước mẫu:

Z2 2
n= 2
2
E

Trong đó:
+ Z0.005= 2.575.
+ E= 0.5
+ Phương sai tổng thể chưa biết. dùng phương sai mẫu 50 người tiêu dùng ở trên (s2=7.6)
để ước lượng.
Thay số vào công thức. có:
Z2 2
2,5752
n= 2  = 7,6 = 202
2 (người tiêu dùng)
E 0,52
10. Xác định kích thước mẫu cần điều tra nếu cần ước lượng tỷ lệ người tiêu dùng có chi tiêu
trong khoảng từ 5 đến 8 triệu ở thị trường TP Huế với biên sai số không vượt quá 0.04 và
độ tin cậy 95%
Công thức xác định kích thước mẫu:

Z2 2
n= p(1 − p)
E2
Trong đó: Z0.025= 1.96
E= 0.04
Phương sai tổng thể chưa biết. dùng phương sai mẫu 50 người tiêu dùng ở trên để ước
lượng (s 2
= p(1 − p) = 0,32(1 − 0,32) = 0, 22 )
Thay số vào công thức. có:
Z2 2 1,962 (người tiêu dùng)
n = 2 p(1 − p) = 0, 22 = 528
E 0,042
CHƯƠNG 5:
Bài 1: Có dữ liệu về chi tiêu (triệu đồng) của 50 khách hàng đến siêu thị BigC được chọn ngẫu
nhiên trong năm 2016 như sau:
5,48 3,91 1,42 1,60 2,30 4,10 9,00 6,50 6,50 8,10
5,55 3,92 1,42 1,66 2,45 4,50 9,50 7,20 7,40 8,40
5,57 3,95 1,42 1,84 2,68 5,60 9,00 7,50 7,50 8,80
5,65 3,98 1,42 1,95 3,50 5,80 9,00 7,70 8,00 9,10
5,85 4,25 1,42 1,98 3,80 6,10 10,00 8,10 8,60 9,50
Biết rằng chi tiêu của khách hàng có phân phối chuẩn.
Yêu cầu:
7. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng chi tiêu trung bình của khách hàng đến siêu thị BigC
không dưới 6 triệu đồng với α = 0,01
+ Giả thuyết:
H0: µ ≥ 6 (µ0 = 6)
H1: µ < 6
+ α = 0,01
+ Tiêu chuẩn kiểm định:
x − o 5, 41 − 6
t= = = −1,51
s2 7,6
n 50
Trong đó:
n = 50

x=
x i
=
5,48 + 5,55 + ... + 9,50
= 5,41
n 50
µ0 = 6

s 2
=
 (x i − x) 2
=
(5, 48 − 5, 41) 2 + (5,55 − 5, 41) 2 + ... + (9,50 − 5, 41) 2
= 7,6
n −1 50 − 1
+ Tra bảng: -tn-1, α = -t49;0,01= -2,4
+ So sánh: t = -1,51> -t49;0,01= -2,4: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
8. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng chi tiêu trung bình của khách hàng đến siêu thị BigC
không dưới 6 triệu đồng với α = 0,01 biết rằng phương sai về chi tiêu của toàn bộ khách
hàng đến siêu thị BigC là 8,4.
+ Giả thuyết:
H0: µ ≥ 6 (µ0 = 6)
H1: µ < 6
+ α = 0,01
x − o 5, 41 − 6
+ Tiêu chuẩn kiểm định: Z= = = −1, 44
2 8, 4
Trong đó: n = 50 n 50
µ0 = 6

x=
x i
=
5,48 + 5,55 + ... + 9,50
= 5,41
n 50
2 = 8, 4
+ Tra bảng: - Zα = - Z0,01 = - 2,33
+So sánh: Z= -1,44> - Z0,01 = - 2,33: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

9. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tỷ lệ khách hàng có chi tiêu từ 5 đến 7 triệu đồng ở siêu
thị BigC là không dưới 40% với α = 0,01.
+ Giả thuyết:
H0: p ≥ 0,4 (p0 =0,4)
H1: p < 0,4
+ α = 0,01
p − po 0, 2 − 0, 4
+ Tiêu chuẩn kiểm định: Z= = = −2,89
p0 (1 − p0 ) 0, 4.(1 − 0, 4)
n 50
Trong đó: n= 50
x 10
p= = = 0,2
n 50
p0 =0,4
+ Tra bảng: - Zα = - Z0,01 = - 2,33
+So sánh: Z= -2,89 < - Z0,01 = - 2,33: Bác bỏ H0

10. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng phương sai thu nhập của người tiêu dùng ở TT TP Huế
là không dưới 7, với α = 0,05.
+ Giả thuyết:
H0:   7(0 = 7)
2 2

H1: 2  7
+ α = 0,05
+ Tiêu chuẩn kiểm định:
(n − 1)s 2 (50 − 1).7,6
 =
2
= = 53, 2
02 7
Trong đó: 02 = 7 n= 50

s2 =
 (x i − x)2 =
(5, 48 − 5, 41) 2 + (5,55 − 5, 41) 2 + ... + (9,50 − 5, 41) 2
= 7,6
n −1 50 − 1
+ Tra bảng: 2n −1;1− = 49;0,95
2
= 34,764
+So sánh:  = 53,2  49;0,95 = 34,764 : Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0
2 2

Bài 2: Cũng khảo sát về người tiêu dùng tại thị trường TP Huế như ở bài 1, năm 2019, có 40 người
tiêu dùng được chọn ngẫu nhiên, kết quả thu nhập (triệu đồng) của người tiêu dùng khi đến siêu
thị như sau:

4,10 2,42 3,60 6,30 7,91 9,00 9,48 10,50 11,30 12,10
4,50 2,42 4,66 6,45 8,92 9,20 9,55 10,20 11,40 12,40
5,60 3,42 4,84 7,68 8,95 9,30 9,57 10,50 11,50 13,80
5,80 3,42 4,95 7,50 8,98 9,30 9,65 11,10 12,00 14,10
Yêu cầu:
1. Mẫu người tiêu dùng tại thị trường TP Huế năm 2016 (ở Bài 1) và mẫu người tiêu dùng
đến siêu thi BigC năm 2019 là mẫu cặp hay mẫu độc lập? Vì sao?
Mẫu độc lập. Vì: n2019 ≠ n2016
(Tổng thể người tiêu dùng tại thị trường TP Huế năm 2019 độc lập với Tổng thể người tiêu
dùng tại thị trường TP Huế năm 2016 nên mẫu 40 người tiêu dùng lấy ra từ tổng thể người
tiêu dùng tại thị trường TP Huế năm 2019 độc lập với mẫu 50 người tiêu dùng lấy ra từ
Tổng thể người tiêu dùng tại thị trường TP Huế năm 2016)
2. Hãy kiểm định nhận định cho rằng năm 2019 thu nhập trung bình của người tiêu dùng tại
thị trường TP Huế đã tăng ít nhất 2,5 triệu đồng so với năm 2016, với α = 0,01.
+ Giả thuyết:
Ho : X - Y ≥ D0 (D0 = 2,5 triệu đồng)
H1 : X - Y < Do
(với µX: thu nhập trung bình của người tiêu dùng năm 2019,
Y: thu nhập trung bình của người tiêu dùng năm 2016)
+ α = 0,01
+ Tiêu chuẩn kiểm định: x − y − D 8, 21 − 5, 41 − 2,5
t= o
= = 0, 47
2
s 2x s 10, 23 7,6
+ y +
nx ny 40 50
Trong đó: x =
x i
=
4,1 + 4,5 + ... + 14,1
= 8, 21
nx 40

y=
y i
=
5, 48 + 5,55 + ... + 9,5
= 5, 41
ny 50
D0 =2,5

s 2
=
 (x i − x)2
=
(4,1 − 8,21)2 + (4,5 − 8,21) 2 + ... + (14,1 − 8,21) 2
= 10,23
nx −1 40 − 1
x

s 2
=
 (y − y) i
2

=
(5,48 − 5,41)2 + (5,55 − 5,41)2 + ... + (9,50 − 5,41) 2
= 7,6
ny −1 50 − 1
y

+ Tra bảng: - tdf; α = - t77; 0,01 = - 2,38


+ So sánh: t = 0,47 > - t77; 0,01 = - 2,38: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
3. Hãy ước lượng sự khác biệt về chi tiêu trung bình của người tiêu dùng tại thị trường TP
Huế năm 2019 so với năm 2016 với độ tin cậy 95%.
Khoảng ước lượng của (X - Y ) với độ tin cậy 95%:

 s 2x s y 
2
 (x − y)  t df , /2 + 
 nx ny 
 
 10, 23 7,6 
 (8, 21 − 5, 41)  2 + 
 40 50 
Hay: (1,52; 4,08) (triệu đồng)
Trong đó:

x=
x i
=
4,1 + 4,5 + ... + 14,1
= 8, 21
nx 40

y=
y i
=
5, 48 + 5,55 + ... + 9,5
= 5, 41
ny 50

s 2
=
 (x i − x)2
=
(4,1 − 8,21)2 + (4,5 − 8,21) 2 + ... + (14,1 − 8,21) 2
= 10,23
nx −1 40 − 1
x

s 2
=
 (y − y)i
2

=
(5,48 − 5,41)2 + (5,55 − 5,41)2 + ... + (9,50 − 5,41) 2
= 7,6
ny −1 50 − 1
y

tdf; α/2 = t77; 0,025 = 2


4. Hãy kiểm định nhận định cho rằng tỷ lệ người tiêu dùng có thu nhập trên 8 triệu đồng ở
siêu thị BigC đã tăng rõ rệt sau 3 năm, với α = 0,01.
+ Giả thuyết:
Ho : px ≤ py
H1 : px > py
(với px: tỷ lệ người tiêu dùng có thu nhập trên 8 triệu đồng năm 2019,
py: tỷ lệ người tiêu dùng có thu nhập trên 8 triệu đồng năm 2016)
+ Tiêu chuẩn kiểm định:

px − p y 0,575 − 0, 24
z= = = 3, 22
1 1
p(1 − p)( + )  1 1 
0, 4(1 − 0, 4)  + 
nx ny  40 50 

x 23
Trong đó: px = = = 0,575
n x 40

y 12
py = = = 0, 24
n y 50

px n x + p y n x 0,575x40 + 0, 24x50
p= = = 0, 4
nx + ny 40 + 50

+ Tra bảng: Zα = Z0,01 = 2,33


+ So sánh: z = 3,22 > Z0,01 = 2,33: Bác bỏ H0
5. Hãy ước lượng sự khác biệt về tỷ lệ người tiêu dùng có thu nhập trên 8 triệu đồng ở siêu
thị BigC năm 2019 so với năm 2016 với độ tin cậy 95%.
Khoảng ước lượng của px-py với độ tin cậy 95%:

 p (1 − px ) py (1 − py ) 
 (px − py )  Z 2 x + 
 n n 
 x y 
 0,575(1 − 0,575) 0, 24(1 − 0, 24) 
 (0,575 − 0, 24)  1,96 + 
 40 50 
Hay: (0,14; 0,53)
Hay: (14; 53) (%)
6. Hãy kiểm định nhận định cho rằng phương sai về thu nhập của người tiêu dùng ở siêu thị
BigC đã tăng rõ rệt sau 3 năm, với α = 0,01.
+ Giả thuyết:
Ho : 2  2
x y
H1 :    2
x
2
y

(với :  2x: phương sai về chi tiêu của người tiêu dùng năm 2019,
2y : phương sai về chi tiêu của người tiêu dùng năm 2016)
+ Tiêu chuẩn kiểm định:

s 2x 10, 23
Fx = = = 1,35
s 2y 7,6
Trong đó:

s 2
=
 (x i − x)2
=
(4,1 − 8,21)2 + (4,5 − 8,21) 2 + ... + (14,1 − 8,21) 2
= 10,23
nx −1 40 − 1
x

s 2
=
 (y − y)i
2

=
(5,48 − 5,41)2 + (5,55 − 5,41)2 + ... + (9,50 − 5,41) 2
= 7,6
ny −1 50 − 1
y

+ Tra bảng: Fnx -1; ny -1; α = F39;49; 0,01 = 2,11


+ So sánh: Fx = 1,35 < F39;49; 0,01 = 2,11: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

Bài 3: Người ta cho rằng phương pháp sản xuất X (PPX) có chi phí tiền lương (CPTL) cao
hơn phương pháp sản xuất Y (PPY) từ 50đ/sản phẩm trở lên. Để kiểm tra người ta chọn ngẫu
nhiên 16 công nhân để thử nghiệm 2 phương pháp sản xuất này. Kết quả cho ở bảng sau:
CN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
CPTL 5,1 6,0 5,8 5,4 5,8 5,0 5,2 5,5 5,8 6,1 6,3 5,2 5,6 5,9 6,2 6,0
(PPX)
(1000đ/sp)

CPTL 5,0 5,8 5,5 5,3 5,9 5,1 5,0 5,3 5,5 5,9 6,1 5,4 5,2 5,7 6,0 5,7
(PPY)
(1000đ/sp)

Biết rằng chi phí tiền lương của công nhân tuân theo phân phối chuẩn.
Yêu cầu:
1. Mẫu trên là mẫu cặp hay mẫu độc lập? Vì sao?
Mẫu cặp. Vì cặp mẫu dữ liệu thu thập trên cùng mẫu gốc 16 công nhân.
2. Hãy kiểm định nhận định trên với α = 0,01.
+ Giả thuyết:
Ho : x-y ≥ Do (D0 = 0,05 (1000đ/sp)
H1 : x-y < Do
+ α = 0,01
+ Tiêu chuẩn kiểm định:
d − Do
t=
s 2d
n
Tính toán:
CN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
xi 5,1 6,0 5,8 5,4 5,8 5,0 5,2 5,5 5,8 6,1 6,3 5,2 5,6 5,9 6,2 6,0
yi 5,0 5,8 5,5 5,3 5,9 5,1 5,0 5,3 5,5 5,9 6,1 5,4 5,2 5,7 6,0 5,7
di 0,1 0,2 0,3 0,1 -0,1 -0,1 0,2 0,2 0,3 0,2 0,2 -0,2 0,4 0,2 0,2 0,3

d=
d i
= 0,16
n

d − Do 0,16 − 0,05
t= = = 2,54
2
s d
0,03
n 16
+ Tra bảng: -tn-1;α = -t15;0,01 = -2,6
+ So sánh: t > -t15;0,01: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

3. Hãy ước lượng sự khác biệt về chi phí tiền lương của 2 phương pháp sản xuất với độ tin
cậy 95%.
Khoảng ước lượng:
s d2
(d  t n −1, /2 )
n

0,03
(0,16  2,13 )
16
Hay: (0,07; 0,25) (1000đ/SP)

Trong đó:
 di = 0,16 s 2
=
 (d i − d) 2
= 0,03
d= d
n −1
n
tn-1;α/2 = t15;0,025 =2,13

CHƯƠNG 6:
Bài 1: Để so sánh sự hài lòng của công nhân đối với cách trả lương mới so với cách trả lương cũ,
người ta chọn ngẫu nhiên 8 công nhân và yêu cầu họ cho điểm trên thang đo 100 đối với 2 cách
trả lương mới và cũ. Kết quả như sau:
Công nhân 1 2 3 4 5 6 7 8
Điểm theo cách Mới 82 76 45 27 64 78 72 64
trả lương Cũ 53 62 44 37 72 36 69 58
Yêu cầu:
1. Mẫu trên là mẫu cặp hay mẫu độc lập? Vì sao?
Mẫu trên là mẫu cặp. Vì cặp mẫu dữ liệu được thu thập trên cùng mẫu gốc 8 công nhân.
2. Hãy kiểm định nhận định cho rằng: cách trả lương cũ ít được hài lòng hơn cách trả lương mới
với α = 0,05.
+ Giả thuyết:
Ho: Me(X) ≥ Me(Y)
H1: Me(X) < Me(Y)
(với: Me(X) là mức độ hài lòng theo cách trả lương cũ;
Me(Y) là mức độ hài lòng theo cách trả lương mới)
Lập bảng hạng:
Công nhân X Y X-Y Hạng Hạng + Hạng -
1 53 82 -29 7 7
2 62 76 -14 6 6
3 44 45 -1 1 1
4 37 27 10 5 5
5 72 64 8 4 4
6 36 78 -42 8 8
7 69 72 -3 2 2
8 58 64 -6 3 3
Tổng 9 27
+ Tiêu chuẩn kiểm định: w = R = 9
+

+ Tra bảng: wn,α = w8; 0,05 = 6


+ So sánh: w > wn,α :Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

Bài 2: Để so sánh sự hài lòng của công nhân đối với cách trả lương mới so với cách trả lương cũ,
người ta chọn ngẫu nhiên 6 công nhân ngẫu nhiên rồi yêu cầu họ cho điểm trên thang đo 100 đối
với cách trả lương mới và chọn 6 công nhân khác rồi yêu cầu họ cho điểm trên thang đo 100 đối
với cách trả lương cũ. Kết quả như sau:
Điểm của 6 CN cho 27 44 45 64 66 67
theo cách TL mới
Điểm của 6 CN cho 31 33 36 37 44 53
theo cách TL cũ
Yêu cầu:
1. Mẫu trên là mẫu cặp hay mẫu độc lập? Vì sao?
Mẫu trên là mẫu độc lập. Vì cặp mẫu dữ liệu được thu thập trên mẫu 6 công nhân khác nhau (6
công nhân cho điểm theo cách trả lương cũ khác với 6 công nhân cho điểm theo cách trả lương
mới).
2. Hãy kiểm định nhận định cho rằng: cách trả lương cũ ít được hài lòng hơn cách trả lương mới
với α = 0,05.
+ Giả thuyết:
Ho: Me(X) ≥ Me(Y)
H1: Me(X) < Me(Y)
(với: Me(X) là mức độ hài lòng theo cách trả lương cũ;
Me(Y) là mức độ hài lòng theo cách trả lương mới)
Xếp hạng:
Điểm theo cách Điểm theo cách Hạng theo cách Hạng theo cách
trả lương cũ trả lương mới trả lương cũ trả lương mới
31 27 2 1
33 44 3 6,5
36 45 4 8
37 64 5 10
44 66 6,5 11
53 67 9 12
Tổng hạng 29,5 48,5
TCKĐ:
n Y (n Y + 1) 6x(6 + 1)
UY = n x n Y + −  R Y = 6x6 + − 48,5 = 8,5
2 2

Tra bảng: Un1;n2;α = U6;6;0,05 = 7


UY = 8,5 > U6;6;0,05 = 7: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

Bài 3: Có dữ liệu về chi phí quảng cáo và tỷ suất lợi nhuận trên vốn của 10 doanh nghiệp được
chọn ngẫu nhiên ở một thành phố như sau:
Doanh nghiệp Chi phí quảng cáo (triệu đồng) Tỉ suất lợi nhuận trên vốn (%)
1 230 12
2 450 11
3 370 15
4 800 13
5 540 11
6 120 16
7 750 14
8 920 12
9 400 10
10 380 15
Yêu cầu:
1. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng có mối liên hệ tương quan giữa chi phí quảng cáo và tỷ
suất lợi nhuận trên vốn bằng phương pháp Spearman với α = 0,01.
Giả thuyết: H0 : ρ = 0
H1 : ρ  0
Tiêu chuẩn kiểm định
n
6 d i2
6x226,5
r = 1− i =1
= 1− = −0,37
n(n − 1)
2
10(102 − 1)

Tính toán:
DN X Y hạng X hạngY D d2
1 230 12 2 4,5 -2,5 6,25
2 450 11 6 2,5 3,5 12,25
3 370 15 3 8,5 -5,5 30,25
4 800 13 9 6 3 9
5 540 11 7 2,5 4,5 20,25
6 120 16 1 10 -9 81
7 750 14 8 7 1 1
8 920 12 10 4,5 5,5 30,25
9 400 10 5 1 4 16
10 380 15 4 8,5 -4,5 20,25
Tổng 226,5
Tra bảng: rn,α/2 = r10,0,005 =0,794
So sánh: | r | < rn,α/2 : Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
2. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng có mối liên hệ tương quan thuận chiều giữa chi phí quảng
cáo và tỷ suất lợi nhuận trên vốn bằng phương pháp Spearman với α = 0,01.
Giả thuyết: H0 : ρ = 0
H1 : ρ > 0
Tiêu chuẩn kiểm định n
6 d i
2
6x226,5
r = 1− i =1
= 1− = −0,37
n(n − 1)
2
10(102 − 1)
Tính toán:
DN X Y hạng X hạngY d d2
1 230 12 2 4,5 -2,5 6,25
2 450 11 6 2,5 3,5 12,25
3 370 15 3 8,5 -5,5 30,25
4 800 13 9 6 3 9
5 540 11 7 2,5 4,5 20,25
6 120 16 1 10 -9 81
7 750 14 8 7 1 1
8 920 12 10 4,5 5,5 30,25
9 400 10 5 1 4 16
10 380 15 4 8,5 -4,5 20,25
Tổng 226,5

Tra bảng: rn,α = r10;0,01 =0,745


So sánh: r < rn,α : Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

Bài 4: Để nghiên cứu mối liên hệ giữa giới tính và loại bao bì của một loại sản phẩm, doanh
nghiệp X chọn ngẫu nhiên 100 khách hàng gồm 60 nam và 40 nữ để điều tra xem họ thích chọn
loại bao bì nào. Kết quả điều tra được phân tổ như trong bảng sau:
Giới tính Loại bao bì lựa chọn
A B C
Nam 33 20 7
Nữ 8 10 22
Yêu cầu:Hãy kiểm định tính độc lập giữa giới tính và loại bao bì lựa chọn với α = 0,05.
+ Giả thuyết:
H0 : Giới tính và loại bao bì lựa chọn là độc lập
H1 : Giới tính và loại bao bì lựa chọn là có liên hệ nhau

+ Tính toán:
fi x f j y
eij =
n
Giới Loại bao bì lựa chọn
tính A B C

Nam 33 (24,6) 20 (18) 7 (17,4)

Nữ 8 (16,4) 10 (12) 22 (11,6)

Tiêu chuẩn kiểm định:


k m (fij − eij )2 (33 − 24,6)2 (22 − 11,6) 2
 = 
2
= + ... + = 23,3
i =1 j=1 eij 24,6 11,6
Tra bảng: (k −1)(m−1), = 2;0,05 = 5,99
2 2

So sánh

2  2;0,05
2
Bác bỏ H0

CHƯƠNG 8
Bài 1: Số khách hàng đếm được tại phòng khám A trong thời gian từ 17h đến 20h như sau: lúc
17h có 12 khách, lúc 18h có 34 khách, lúc 19h có 40 khách, lúc 20h có 35 khách.
Hãy xác định số khách hàng trung bình tại phòng khám trong khoảng thời gian trên.

Thời gian 17h 18h 19h 20h

Số khách 12 34 40 35

Số khách hàng trung bình:


𝑦1 𝑦 12 35
+𝑦2 +𝑦3 + 4 +34+40+
𝑦̅ = 2 2 2
= 2
=32,5 ( khách hàng)
𝑛−1 4−1

Bài 2: Số khách hàng được ghi nhận trong khoảng thời gian từ 6h đến 7h tại quán cafe X như sau:
lúc 6h có 40 khách, lúc 6h10 vào thêm 10 khách, lúc 6h15 vào thêm 20 khách, lúc 6h20 ra về 25
khách, lúc 6h40 vào thêm 15 khách, lúc 6h50 ra về 20 khách. Ngoài ra không có biến động nào
khác từ 6h cho đến 7h.

Thời gian 6h 6h10 6h15 6h20 6h40 6h50 7h

Số khách 40 50 70 45 60 40 40
(yi)

ti 10 05 05 20 10 10 -

1. Hãy vẽ biểu đồ mô tả sự biến động số lượng khách hàng trong thời gian từ 6h đến 7h tại quán
cafe X.
Biến động số lượng khách hàng từ 6-7h
80 70
70 60
60 50
45
50 40 40 40
40
30
20
10
0
6h 6h10 6h15 6h20 6h40 6h50 7h

2. Hãy xác định số khách trung bình trong thời gian từ 6h đến 7h tại quán cafe X.

Σ𝑦𝑖 𝑡𝑖 40 ∗ 10 + ⋯ + 40 ∗ 10
𝑦̅ = = = 48,3 (𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔)
Σ𝑡𝑖 10 + ⋯ + 10

Bài 3: Có dãy số thời gian về vốn kinh doanh của một doanh nghiệp tại một số ngày trong tháng
4 năm 2019 như sau:

Ngày 1/4 10/4 15/4 25/4 30/4


6
3 5 7 8
Vốn kinh doanh (tỷ đồng) (yi )
ti 9 5 10 5

1. Hãy xác định vốn kinh doanh trung bình trong tháng 4
3+5 6+8
∗ 9 + ⋯ +
𝑦̅ =
Σ𝑦̅𝑡
𝑖 𝑖
= 2 2 ∗ 5 = 5,72 (𝑡ỷ đồ𝑛𝑔)
Σ𝑡𝑖 9 + 5 + 10 + 5
Trong đó:

𝑦𝑖 +𝑦𝑖+1
𝑦̅𝑖 =
2
2. Hãy xác định tốc độ tăng vốn kinh doanh cuối tháng so với đầu tháng.
𝑦30/4 −𝑦1/4 8−3
b30/4= = = 1,66 = 166%
𝑦1/4 3
Bài 4: Có số liệu về tốc độ tăng doanh số tại doanh nghiệp Y như sau: năm 2017 so với 2016 tăng
3%, năm 2018 so với 2017 tăng 4%, năm 2019 so với 2018 tăng 5%.
1. Biết rằng doanh số năm 2019 là 4 tỉ đồng. Hãy xác định doanh số năm 2018.
2016 2017 2018 2019
1. Tốc độ tăng doanh số liên hoàn (lần) - 0,03 0,04 0,05
2. Doanh số (tỉ đồng) y1 y2 y3 4
3. Tốc độ phát triển = (1) +1 (lần) (ti) - 1,03 1,04 1,05
Tốc độ tăng doanh số năm 2019:
𝑦 −𝑦 𝑦
𝑎4 = 4𝑦 3 =𝑦4 − 1= 0,05
3 3
y4 = 4
𝑦 𝑦4
a4 = t4-1 = 𝑦4 − 1= 0,05 → 𝑦3 = 1,05 =3,8 (tỉ đồng)
3

2. Hãy xác định: Tốc độ phát triển doanh số trung bình một năm trong giai đoạn 2016-2019
𝑛−1 𝑛−1 3
𝑡̅ = √𝑇𝑛 = √𝑡2 . 𝑡3 . 𝑡4 = √1,03.1,04.1,05 = 1,04

Bài 5: Tình hình tiêu thụ ô tô tại một thị trường A giai đoạn 2004-2019 như sau:

Giai đoạn 2004-2010 2010-2015 2015-2019

Tốc độ phát triển lượng


xe tiêu thụ trung bình 1,15 1,02 0,98
một năm

1. Biết rằng lượng xe tiêu thụ năm 2019 là 10 nghìn chiếc. Hãy xác định lượng xe tiêu thụ năm
2015.

𝑛−1 5−1 𝑦19 4 10


𝑡̅ = √𝑇𝑛 = √ =√ = 0,98 → 𝑦15 = 10,84 (𝑛𝑔ℎì𝑛 𝑐ℎ𝑖ế𝑐)
𝑦15 𝑦15

2. Hãy xác định: Tốc độ tăng lượng xe tiêu thụ trung bình một năm trong giai đoạn 2004-2019

- Tốc độ phát triển lượng xe tiêu thụ trung bình một năm trong giai đoạn 2004-2019
𝑓1+𝑓2+𝑓3 15
𝑡̅ = √(𝑡̅1 ) 𝑓1 (𝑡̅2 )𝑓2 (𝑡̅3) 𝑓3 = √(1,15)6 (1,02)5 (0,98)4 = 1,05

- Tốc độ tăng lượng xe tiêu thụ trung bình một năm trong giai đoạn 2004-2019:
𝑎̅ = 𝑡̅ − 1 =1,05 -1 = 0,05 (hay 5%)
Bài 6: Có doanh số bán tại công ty A như sau:
Doanh số bán (tỷ đồng)
Quý
2017 2018 2019
I 232 359 431
II 218 320 409
III 492 583 690
IV 270 413 475

Yêu cầu:
1. Hãy mô tả xu thế phát triển cơ bản doanh số bán của công ty A bằng số trung bình trượt với
bước trượt k=4.
Năm
Số tb Số TB (yij/yij*)*100 (%)
Quý Doanh
trượt trượt
số (yij)
(k=4) (yij*)(k=2)
2017 I 232 -
II 218 -
III 492 303 318,875 154,29
IV 270 334,75 347,5 77,70
2018 I 359 360,25 371,625 96,60
II 320 383 400,875 79,83
III 583 418,75 427,75 136,29
IV 413 436,75 447,875 92,21
2019 I 431 459 472,375 91,24
II 409 485,75 493,5 82,88
III 690 501,25 -
IV 475 -
Với bước trượt bằng 4, kết quả số trung bình trượt cho thấy doanh số bán của công ty A có xu thế
tăng dần qua các năm.
2. Tính số trung bình trượt với bước trượt k=2 với dãy số thu được cho ở bảng trên
3. Hãy xác định chỉ số thời vụ mô tả tính thời vụ về doanh số bán của công ty A.
Itv(i) (%) Itv(i)(đc)
(yij /yij*)*100 (%)
Quý (%)
2017 2018 2019
I - 96,60 91,24 93,92 92,64
II - 79,83 82,88 81,36 80,25
III 154,29 136,29 - 145,29 143,31
IV 77,70 92,21 - 84,96 83,80
Cộng 405,53 400
Hệ số điều chỉnh = 400/405,53= 0,986
4. Vẽ đồ thị mô tả chỉ số thời vụ trên và cho nhận xét.

Itv(i)(đc)
200.00
150.00
100.00
50.00
0.00
I II III IV

Bài 7: Có dữ liệu về doanh thu của doanh nghiệp X như sau (đvt: tỷ đồng)
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Doanh thu 22 32 27 36 34
1. Với α = 0,4, hãy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp vào năm 2020 theo phương pháp san bằng
mũ giản đơn và xác định sai số dự đoán.
+ Công thức dự đoán:
yˆ n + L = yn
Trong đó:
yt =  yt + (1 −  ) yt −1
y1 = y1 = 22 ; α = 0,4
+ Kết quả tính toán ở bảng sau:
Năm yt 𝒚̅𝒕 yˆ t = yt −1 ( yt − yˆ t ) 2
2015 22 22
2016 32 26 22 100
2017 27 26,4 26 1
2018 36 30,24 26,4 92,16
2019 34 31,744 30,24 14,13
SS 207,29
Doanh số dự đoán cho năm 2020 (L=1):
yˆ 2020 = y2019 = 31,744 = 31,744 (tỷ đồng)
Sai số dự đoán:
n
SS =  ( yt − yˆt ) 2 = 207,29
t =2

2. Với α = 0,4 và β = 0,6, hãy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp vào năm 2020 theo phương
pháp Holt-Winters và xác định sai số dự đoán.
+ Công thức dự đoán:
yˆ n+ L = yn +  n * L
Trong đó: α = 0,4 và β = 0,6
yt = yt + (1 −  )( yt −1 + t −1 )
t =  ( yt − yt −1 ) + (1 −  )t −1
y2 = y2 = y2016 = 32
2 = y2 − y1 = y2016 − y2015 = 32 − 22 = 10
+ Kết quả tính toán ở bảng sau:
Năm 𝐲𝐭 𝐲̅𝐭 𝛛𝐭 yˆt = yt −1 + t −1 ( yt − yˆ t ) 2

2015 22 - - - -
2016 32 32 10 - -
2017 27 36 6,4 42 225
2018 36 39,84 4,864 42,4 40,96
2019 34 40,4224 2,295 44,704 114,575
Tổng - - - - 380,535
Doanh số dự đoán cho năm 2020 (L=1):
yˆ 2020 = y2019 + 2019 *1 = 40,4224 + 2,295  1 = 42,7174 (tỷ đồng)
Sai số dự đoán:
n
SS =  ( yt − yˆt )2 = 380,535
t =2

Bài 8: Có dữ liệu về doanh thu của một doanh nghiệp như sau:

Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019


Doanh thu (tỷ đồng) 19 22 32 27 36 34

1a, Hãy xác định lượng tăng doanh thu trung bình một năm trong giai đoạn trên.
 34 − 19
= n = = 3 (tỷ đồng)
n −1 6 −1
1b, Dự đoán doanh thu năm 2020 dựa trên lượng tăng doanh thu trung bình 1 năm.
+ Công thức dự đoán:
yˆ n+ L = yn +  * L
+ Kết quả dự đoán doanh thu năm 2020 (L=1):
yˆ n + L = yn +  * L = 34 + 3 *1 = 37 (tỷ đồng)
Trong đó:
yn = y2019 = 34
=3
2a, Hãy xác định tốc độ tăng doanh thu trung bình một năm trong giai đoạn trên.
Tốc độ phát triển doanh thu trung bình:
34
t = n −1 Tn = 6 −1 = 1,299 = 1,123
1,9
Tốc độ tăng doanh thu trung bình:
a = t − 1 = 1,123 − 1 = 0,123

2b, Dự đoán doanh thu năm 2020 dựa trên tốc độ phát triển doanh thu trung bình một năm.
+ Công thức dự đoán:
ŷ n + L = y n *( t ) L
+ Kết quả dự đoán doanh thu năm 2020 (L=1):
ŷ n + L = y n *( t ) L = 34*(1,123)1 = 38,182 (tỷ đồng)
Trong đó:
yn = y2019 = 34
t = 1,123
3. Hãy xác định hàm xu thế tuyến tính mô tả xu hướng phát triển doanh thu của doanh nghiệp. Dự
đoán doanh thu của doanh nghiệp vào năm 2020 bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế tuyến
tính
Dạng hàm xu thế tuyến tính:
yˆ t = bo + b1t
Trong đó:
y. t − y. t
b1 =
t 2 − (t ) 2
bo = y − b1. t
Kết quả tính toán trong bảng sau:
Năm t 𝐲𝐭 𝐲𝐭 . 𝐭 𝐭𝟐
2014 1 19 19 1
2015 2 22 44 4
2016 3 32 96 9
2017 4 27 108 16
2018 5 36 180 25
2019 6 34 204 36
Trung bình 3,5 28,3 108,5 15,17
Thay số vào công thức xác định các hệ số, được:
y. t − y. t 108,5 − 28,3x3,5
b1 = = = 3,24
t 2 − (t ) 2 15,17 − 3,52
bo = y − b1. t = 28,3 − 3,24 x3,5 = 16,96
Hàm xu thế tuyến tính mô tả xu hướng phát triển doanh thu của doanh nghiệp:
yˆ t = bo + b1t = 16,96 + 3,24.t
Dự đoán doanh thu của doanh nghiệp vào năm 2020 bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế
tuyến tính:
Thay t=7 vào hàm xu thế tuyến tính, doanh thu năm 2020 được dự đoán:
yˆt = 16,96 + 3,24.t = 16,96 + 3,24 x7 = 39,64
Bài 9: Có dữ liệu như sau về một doanh nghiệp:
Tốc độ tăng (%) = tốc độ PT (%) – 100 (%)

Loại Đơn vị Tốc độ tăng Tốc độ


hàng tính Đơn giá 2017 giá bán 2017 phát triển
Lượng bán
2017 (q1 ) so với 2016 giá bán
(1000đ) (p1) (%) (%)
- Áo Cái 254.4 23000 +6 106
- Quần Cái 496.8 29000 +8 108
- Vải m 106.7 10000 -3 97
1. Hãy xác định đơn giá của vải năm 2016.
p p
i p ( vai ) = 2017 = 1 = 0.97
p2016 p0
P1 = 106,7 (1000đ)
Đơn giá vải năm 2016 (p0):
𝑝1(𝑣ả𝑖) 106,7
→ 𝑝0(𝑣ả𝑖) = = = 110(1000đ)
𝑖𝑝(𝑣ả𝑖) 0,97
2. Hãy tính lượng tăng tuyệt đối về đơn giá của áo từ năm 2016 sang năm 2017.
+ Lượng tăng tuyệt đối về đơn giá:
 2017 = p2017 − p2016
+ Theo đề bài có:
p2017 p
i p ( áo ) = = 1 = 1,06
p2016 p0
P1(áo) = 254,4 (1000đ)
𝑝1(á𝑜) 254,4
→ 𝑝0(á𝑜) == = 240
𝑖𝑝(á𝑜) 1,06
+ Lượng tăng tuyệt đối về đơn giá của áo từ năm 2016 sang năm 2017 là:
 2017 = p2017 − p2016 = 254,4 − 240 = 14,4
3. Hãy tính chỉ số giá tổng hợp dạng Paasche.

Theo đề bài có:


p 2017 p
i p ( quan ) = = 1 = 1,08
p 2016 p0
P1(quần) = 496,8 (1000đ)
𝑝1(𝑞𝑢ầ𝑛) 496,8
→ 𝑝0(𝑞𝑢ầ𝑛) = = = 460
𝑖𝑝(𝑞𝑢ầ𝑛) 1,08

Loại hàng Đơn vị tính Đơn giá (1000đ) Lượng bán 2017

2016 (p0) 2017(p1) (q1 )


Áo Cái 240 254,4 23000
Quần Cái 460 496,8 29000
Vải m 110 106,7 10000
Chỉ số giá tổng hợp dạng Paasche:
∑ 𝑝𝑖1 𝑞𝑖1 254.4 × 23000 + 496,× 29000 + 106,7 × 10000
𝐼𝑃 = × 100 = 100 = 106,8%
∑ 𝑝𝑖0 𝑞𝑖1 240 × 23000 + 460 × 29000 + 110 × 10000

Bài 10: Có dữ liệu như sau về một doanh nghiệp:

Loại Đơn vị Đơn giá Lượng bán Tốc độ tăng lượng bán
hàng tính 2016(1000đ) 2017 2017 so với 2016 (%)
(p0 ) (q1 )
- Rượu Chai 180 5200 -4
- Bia Thùng 380 2700 + 18
-Nước ngọt Thùng 125 4000 +8

1. Hãy xác định lượng bán của bia năm 2016.


Tốc độ phát triển lượng bán của bia là:
Tốc độ PT(%) = Tốc độ tăng(%) + 100(%) = 18 + 100 = 118% = 1,18=iq
 Lượng bán của bia năm 2016:
𝑞 𝑞1(𝑏𝑖𝑎) 2700
𝑖𝑞(𝑏𝑖𝑎) = 𝑞1(𝑏𝑖𝑎) → 𝑞0(𝑏𝑖𝑎) = = = 2288,14(thùng)
0(𝑏𝑖𝑎) 𝑖𝑞(𝑏𝑖𝑎) 1,18
2. Hãy xác định lượng tăng tuyệt đối về lượng bán nước ngọt từ 2016 đến 2017.
+ Lượng tăng tuyệt đối:

+ Theo đề bài có:


q 2017 q1
iq ( nuocngot ) = = = 1,08
q 2016 q0
q1(nước ngọt) = 4000 (thùng)

𝑞1(𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔ọ𝑡) 4000


→ 𝑞0(𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔ọ𝑡) = = = 3703,7(thùng)
𝑖𝑞(𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔ọ𝑡) 1,08
Lượng tăng tuyệt đối về lượng bán nước ngọt từ năm 2016 đến năm 2017 là:
∆𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔ọ𝑡 = 𝑞1(𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔ọ𝑡) − 𝑞0(𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔ọ𝑡) = 4000 − 3703,7 = 296,3(thùng)

3. Hãy tính chỉ số lượng bán tổng hợp (trọng số kỳ gốc) của cả 3 loại hàng.
Tương tự cách tính ở câu 1 và câu 2, kết quả lượng bán năm 2016 của mặt hàng rượu tính
được ở bảng sau:

Loại Đơn vị Đơn giá Lượng bán Tốc độ phát


hàng tính (1000đ) (p0 ) triển (lần)
2016 2017 2016 2017
(p0 ) (p1 ) (q0 ) (q1 )
Rượu Chai 180 187,5 5416,67 5200 0,96
Bia Thùng 380 322,03 2288,14 2700 1,18
Nước ngọt Thùng 125 115,74 3703,7 4000 1,08
Chỉ số lượng bán tổng hợp (trọng số kỳ gốc) của cả 3 loại hàng:

∑ 𝑝𝑖0 𝑞𝑖1 180 × 5200 + 380 × 2700 + 125 × 4000


𝐼𝑞 = × 100 = × 100 = 107%
∑ 𝑝𝑖0 𝑞𝑖0 180 × 5416,67 + 380 × 2288,14 + 125 × 3703,7

Bài 11: Có dữ liệu như sau về một doanh nghiệp:

Loại Đơn vị Đơn giá 2017 Lượng bán Tốc độ tăng giá bán
hàng tính (1000đ) 2016 2017 so với 2016 (%)
- Rượu Chai 130 3500 -3
- Bia Thùng 340 2000 -5
-Nước ngọt Thùng 115 5000 -4

1. Hãy xác định đơn giá rượu năm 2016.


Tốc độ phát triển của rượu là:
Tốc độ PT(%) = Tốc độ tăng(%) + 100(%) = -3 + 100 = 97% = 0,97
Đơn giá rượu năm 2016:
p1(rượu) p1(rượu) 130
ip(rượu)= → p0(rượu) = = 0,97 = 134,02
p0(rượu) ip(rượu)
2. Hãy xác định lượng tăng tuyệt đối về đơn giá bia từ 2016 đến 2017.
Tốc độ phát triển của bia là:
Tốc độ PT(%) = Tốc độ tăng(%) + 100(%) = -5 + 100 = 95% = 0,95
Đơn giá bia năm 2016
𝑝 𝑝1(𝑏𝑖𝑎) 340
𝑖𝑝(𝑏𝑖𝑎) 𝑝1(𝑏𝑖𝑎) → 𝑝0(𝑏𝑖𝑎) = = 0,95 = 357,89(1000đ)
0(𝑏𝑖𝑎) 𝑖𝑝(𝑏𝑖𝑎)
Lượng giảm tuyệt đối về đơn giá bia từ năm 2016 đến năm 2017 là:
∆𝑏𝑖𝑎 = 𝑝1(𝑏𝑖𝑎) − 𝑝0(𝑏𝑖𝑎) = 340 − 357,89 = −17,89(1000đ)

3. Hãy tính chỉ số giá tổng hợp dạng Laspeyres cho cả 3 loại hàng
Tương tự cách tính ở câu 1 và câu 2, kết quả đơn giá năm 2016 của mặt hàng nước ngọt tính
được ở bảng sau:

Loại Đơn vị Đơn giá (1000đ) Lượng bán Tốc độ phát


hàng tính 2016 triển (lần)
2016(p0 ) 2017(p1 ) (q0 )
Rượu Chai 134,02 130 3500 0,97
Bia Thùng 357,89 340 2000 0,95
Nước ngọt Thùng 119,79 115 5000 0,96
Chỉ số giá tổng hợp dạng Laspeyres cho cả 3 loại hàng:
∑ 𝑝𝑖1 𝑞𝑖0 130 × 3500 + 340 × 2000 + 115 × 5000
𝐼𝑃 = × 100 = × 100 = 95,86%
∑ 𝑝𝑖0 𝑞𝑖0 134,02 × 3500 + 357,89 × 2000 + 119,79 × 5000

CHƯƠNG 9
Một nhà sản xuất muốn so sánh hiệu quả tác động của 3 cách quảng cáo khác nhau đến sự hứng
thú của khách hàng. Một dụng cụ đo đồng tử được sử dụng. Nhà sản xuất chọn ngẫu nhiên 18
người để thực nghiệm. Trong đó 6 người được cho xem quảng cáo A (hứa hẹn nguồn lợi trực tiếp),
6 người được cho xem quảng cáo B (gây sự tò mò), và 6 người còn lại được cho xem quảng cáo C
có tính chất so sánh). Kết quả đo được trên dụng cụ đo đồng tử như sau:
Quảng cáo A Quảng cáo B Quảng cáo C
8 3 4
8 4 7
9 2 6
7 1 3
8 3 5
9 2 3
Hãy tiến hành một phân tích phương sai để so sánh hiệu quả của 3 loại quảng cáo với  = 0,05.
Giả thuyết: H0: μ1 = μ2 = μ3
H1: ∃ i ≠ j mà μi ≠ μj (với i, j = 1,2,3)
𝑆 2 49,4145
Tiêu chuẩn kiểm định: 𝐹 = 𝑆 𝐵 2 = = 35,05
𝑊 1,41

trong đó,
∑𝑡𝑖=1 𝑥̄ 𝑖 𝑛𝑖 ∑3𝑖=1 𝑥̄ 𝑖 8,17 + 2,5 + 4,67
𝑥̄ = 𝑡 = = = 5,11
∑𝑖=1 𝑛𝑖 3 3

2
82 + 82 + ⋯ + 32
𝑇𝑆𝑆 = 𝑛[𝑥̄ 𝑖𝑗 − (𝑥̄ )2 ] = 18 × ( − 5,112 ) = 119,98
18

8,172 + 2,52 + 4,672


𝑆𝑆𝐵 = 𝑛[𝑥̄ 𝑖2 − (𝑥̄ )2 ] = 18 × ( − 5,112 ) = 98,829
18

SSW = TSS – SSB = 119,98 - 98,829 = 21,151


𝑆𝑆𝐵 98,829 𝑆𝑆𝑊 21,151
𝑆𝐵 2 = = = 49,4145 𝑆𝑊 2 = = = 1,41
𝑡−1 3−1 𝑛 − 𝑡 18 − 3
Tra bảng: 𝐹𝑡−1,𝑛−𝑡,𝛼 = 𝐹2;15;0,05 = 3,69

So sánh: F > 𝐹𝑡−1,𝑛−𝑡,𝛼 => Bác bỏ H0


Hiệu quả của 3 loại quảng cáo có sự khác biệt

You might also like