You are on page 1of 3

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

THẦY PHẠM NGỌC LAM TRƯỜNG TOÁN CAO CẤP – MAPSTUDY

Họ và tên sinh viên:.......................................


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Trường:.............................................................
Học phần: ĐẠI SỐ Tổng điểm
Thời gian: 30 phút

Mã đề: 01 (Đề gồm 15 câu)


Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu.

Trắc nghiệm một đáp án đúng

Câu hỏi 1: Phần ảo của số phức z = 3 − 5i là

A. 3 B. 5 C. - 5 D. - 5i

Câu hỏi 2: Cho A = a; b; c; d; e . Hỏi A có bao nhiêu tập con?

A. 60 B. 30 C. 15 D. 32
3
Câu hỏi 3: Cho các ánh xạ f : → R và g : → xác định bởi f ( x ) = x 2 và g ( x ) = 2x 2 + 1 . Tìm

h ( 1) biết h = g f .

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu hỏi 4: Cho A → ( B  C ) là mệnh đề sai. Khả năng nào sau đây không thể xảy ra.

A. B đúng và C sai. B. A đúng.

C. C đúng và B đúng. D. B và C đều sai.

Câu hỏi 5: Ta có 2 ma trận thỏa mãn: AB = A . Phát biếu nào sau đây chắc chắn sai?

A. B là ma trận đơn vị B. Số hàng của A khác số cột của B

C. B không phải ma trận đơn vị D. Số cột của A khác số hàng của B

Câu hỏi 6: Ta có tập cùng với phép toán hai ngôi ( + ) và ( − ) làm thành một trường ( K , + , − ) .

Trong các khẳng định sau:

1 a,x, y  K : a  x = a  y → x = y

2 K cùng với phép toán ( + ) tạo thành một nhóm giao hoán

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3 a, x, y  K : a  ( x + y ) = a  x + a  y

4 a  K, ! a −1 : a  a −1 = a −1  a = 1 (1 là đơn vị của phép toán ( ) )

Số khẳng định đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

( )
Câu hỏi 7: Cho ( A → B )  A → C là mệnh đề đúng. Hỏi số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

i) ( A  C ) → ( B  C )

ii) ( A  C ) → ( B  C )

iii) A → ( B → C )

A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu hỏi 8: Cho số phức z thỏa mãn z 2 − 2 ( 1 + i ) z + 2i = 0

 1  1  1 1  1  1 1
A. Re   + Im   = 2 B. Im   = C. Re   = 2 D. Re   =
z z z 4 z z 2
Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng (sinh viên phải chọn được tất cả các đáp án đúng)

Câu hỏi 9: Tìm λ để tồn tại ma trận X thỏa mãn:

 1 1 −2   0 
   
 2 −1 1  X =  2 
4 1 λ  λ + 5
   

A. 0 B. 1 C. 2

D. 3 E. 4 F. không tồn tại λ thoả mãn

Câu hỏi 10. Đâu là phép toán hai ngôi?

A. Phép chia trên tập số thực

B. Phép tích ánh xạ trên tập các ánh xạ từ A vào A ( A khác rỗng )

C. Phép lấy min của hai phần từ trên tập số tự nhiên

D. Phép hội của hai mệnh đề trên tập hợp tất cả các mệnh đề đúng

E. Phép cộng trên tập số lẻ

F. Phép chia trên tập số tự nhiên.

Câu hỏi 11. Cho phương trình ( z + i ) = ( 2z − i ) , chọn các khẳng định đúng:
4 4

A. Hệ có 1 nghiệm thực B. Phương trình có 3 nghiệm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

C. Phương trình có 4 nghiệm D. Có 1 cặp nghiệm có module bằng nhau

E. Có 2 cặp nghiệm có module bằng nhau E. Phần ảo lớn nhất của các nghiệm là 3.

 x + 2y − z + 2t = 3

 2x + 3y + z + at = 7
Câu hỏi 12. Cho hệ phương trình  , tìm khẳng định đúng:
 3x + 7y + az + 7t = 8
 2x + 6y + 2z + 7t = 8

A. Với a = 0, hệ có vô số nghiệm

B. Hệ có nghiệm với mọi a

C. Với a = 3 hệ có nghiệm duy nhất

D. Với a = 4 hệ có nghiệm duy nhất

E. Với a = -4 hệ có nghiệm duy nhất

Hoàn thiện các tính toán và các phát biểu sau

1 z z2 
 
Câu hỏi 13. Cho A =  z 2 1 z  . Khi z bằng giá trị nào sau đây thì det ( A ) = 0 :
z z2 1 

mx + y + z = 0

Câu hỏi 14. Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm  3x − y + 2z = 0
7x + y + 2mz = 0

 −2 0 −4 
 
Câu hỏi 15. Cho A =  4 2 4  . Tìm số nguyên dương nhỏ nhất k sao cho r Ak = r Ak +1 . ( ) ( )
 3 2 2
 

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3

You might also like