You are on page 1of 3

Ngày soạn: 01 / 09/ 2005

Tiết PPCT: 01_Lí luận văn học. Bài

SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các tác giả, tác phẩm thành một
đường dây theo thứ tự thời gian từ đó hình thành ở HS ý thức về VH như một quá trình
lịch sử.
2. Hiểu quy luật vận động lịch sử của VH.
3. Nắm được một số khái niệm cần thiết khi khảo sát LSVH: thời kỳ VH, trào lưu
VH…
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV: Những biến động trong đời sống XH-CT -> I- Vận động của XH và vận
những thay đổi tương ứng trong đời sống VH. đông của VH:
- CMT8 mở ra trang mới cho sự & VH. - Có sự gắn bó: XH biến đổi ->
- Đầu TK XX, ảnh hưởng của VhPT, sự & của VH biến đổi.
chữ quốc ngữ -> VhVN có nhiều cách tân về thể - XH có lịch sử & -> VH cũng
loại, hình thức; & mau lẹ với nhiều Tgiả, Tp, có lịch sử & riêng.
trường phái… => VH chịu sự tác đông của
H: Để hiểu được một Tp, Tgiả hay một hiện những yếu tố bên trong ->
tượng VH phải căn cứ vào yếu tố nào? Việc tìm không nên đồng nhất VH với LS.
hiểu hoàn cảnh sáng tác của Tp có cần thiết
không?
H: Có nên đồng nhất LSVH với LSXH không?
GV gợi ý để HS so sánh:
+ Vh hiện đại – Vh trung đại.
+ Thơ Bà huyện Thanh Quan, NĐC, NK – Thế
Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận… II- Thời kỳ VH và trào lưu
+ Truyện Kiều, Truyện LVT – Chí Phèo, Số VH:
Đỏ… 1. Thời kỳ VH:(Sgk)
H: VH VN & qua mấy thời kỳ? - Là một giai đoạn LS.
H: Tiêu chí phân chia?(Tương đối) - VH & với những nét riêng
GV nhấn mạnh một số ý trong KN ở Sgk. khác giai đoạn trướ hoặc sau nó.
H: VHVN 30- 45 có những trào lưu nào? - Căn cứ phân chia: mốc LS +
- Trào lưu VH lãng mạn trong VHVN 30 – 45. VH
- Trào lưu VH hiện thực trong VHVN 30 – 45. 2. Trào lưu VH:(Sgk)
H: Biểu hiện của sự tiến bộ trong VH? Sự khác - Là một hiện tượng có tính LS.
nhau giữa tiến bộ trong VH và trong KHKT? - Tính có cương lĩnh, nguyên
(Càng phát triển, VH càng gần gũi với đời sống tắc, tư tưởng chung.
con người hơn càng phong phú hơn) - Không có ngay từ đầu.
III- Tiến bộ trong VH:
Nhiều Tp VH của quá khứ vẫn
được xem như những giá trị tinh
thần của mọi thời đại (Điểm
khác với tiến bộ trong KHKT).
VD: Truyện Kiều
4. Củng cố: GV khái quát những kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn: * Học bài nắm chắc các khái niệm.
* Soạn bài Các giá trị VH và tiếp nhận VH.
- Đọc Sgk -> gạch chân những kiến thức cơ bản.
- Giá trị VH? Quá trình tiếp nhận VH diễn ra như thế
nào?
Ngày soạn: 01 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học. Bài

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc,
tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH.
2. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị khác.
3. Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào?
- Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá khứ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trị văn học và các I- Các giá trị văn học:
giá trị văn học. Là giá trị của Tp VH và là
Làm rõ khái niệm nhận thức = biết + hiểu tiêu chuẩn để đánh giá Tp.
H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành 1. Giá trị về nhận thức:
nguồn tư liệu? - Tp VH cung cấp tri thức -> tư
GV giải thích: liệu.
- Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc. - Bồi dưỡng sự hiểu biết về cuộc
- Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu. đời, con người và bản thân.
- Hiểu mình: Tự nhận thức. * Tiêu chuẩn:
- Chân thực: Đúng sự thật. +Tầm khái quát.
- Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải nghiệm, +Tính chân thực. Sgk
nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn. +Sự sâu sắc.
- Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộc và
quy luật vận động, phát triển của XH.
H: Tiêu chuẩn xác định giá trị về nhận thức của
TP VH? 2. Giá trị về tư tương – tình cảm:
H: Em hiểu giá trị về tư tưởng – tình cảm của - Sự phong phú của những rung
Tp? Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác định? động tình cảm mà tác giả gửi
GV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư tưởng - gắm trong Tp.
TC: - Thái độ của Tgiả với các vấn
- Mức độ của những rung động tình cảm. đề XH.
(Bản thân những cách biểu lộ tình cảm không 3. Giá trị về thẩm mĩ:
xách định mức độ cao thấp của giá trị tình cảm) - Cái hay, cái đẹp về nghệ thuật.
- Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư - Phát triển năng lực thẩm mĩ.

You might also like