You are on page 1of 17

Tiết 1

BÀI 1: XÂY DỰNG NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH (T1)

I. Mục tiêu cần đạt.


1. Kiến thức.
- Hệ thống các khái niệm về văn hóa, văn hóa Hà Nội, nếp sống của người Hà Nội.
- Các bộ phận văn hóa (vật thể và phi vật thể), mối quan hệ giữa các bộ phận văn hóa, giữa
các yếu tố nội tại của văn hóa vật thể và phi vật thể.
- Những đặc trưng nổi bật của nếp sống văn hóa Hà Nội.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện các loại văn hóa vật thể và phi vật thể.
- Ở mức độ biểu hiện xác định được thói quen, nếp sống, lối văn hóa.
- Phân tích một số biểu hiện của văn hóa, đặc trưng của văn hóa Hà Nội.
3. Thái độ.
- Trân trọng, tự hào với những giá trị văn hóa Hà Nội.
- Biết tận dụng, ứng phó với hoàn cảnh một cách có văn hóa.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1. Phương pháp.
Diễn giảng, thảo luận nhóm, phát vấn, nêu vấn đề, liên hệ thực tiễn.
2. Phương tiện.
Tài liệu hướng dẫn giảng dạy, tranh ảnh, tài liệu có liên quan.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. Văn hóa Thăng Long Hà Nội.
1. Khái quát về văn hóa Thăng Long Hà Nội.
a. Văn hóa.
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống
GV giới thiệu cho HS khái niệm văn hóa loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn
của Hồ Chí Minh ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ hàng
ngày để ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn
hóa.
b. Văn hóa Thăng Long Hà Nội.
- Văn hóa Thăng Long Hà Nội là những giá trị
vật chất tinh thần do người Hà Nội, người gằn
GV: Văn hóa Thăng Long Hà Nội là gì? bó với Hà Nội sáng tạo và ứng dụng.
HS trả lời, lớp bổ sung. - Văn hóa Thăng Long Hà Nội là một bộ phận
GV kết luận. của văn hóa Việt.
- Các di sản văn hóa vật thể: thành Cổ Loa,
chùa Một Cột, chạm khắc ở đình Chu Quyến,
GV: Em hãy kể những di sản văn hóa vật …
thể và phi vật thể của Hà Nội? - Các di sản văn hóa phi vật thể: hào khí Thăng
HS trả lời, lớp bổ sung. Long – Hà Nội, thuần phong mĩ tục, không gian
GV chốt ý. văn hóa gốm Bát Tràng, lễ hội chùa Hương,
nghệ thuật tranh dân gian Hàng Trống,….
c. Bản sắc văn hóa Thăng Long – Hà Nội.
- Con người văn hóa Hà Nội nổi lên sự thanh
lịch, tinh tế, hào hoa, trí tuệ, có nghĩa khí, giàu
lòng yêu nước, tinh nhân ái, yêu chuộng hòa

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 1
bình. Người Hà Nội trang nhã, nền nã, hướng
GV: Em hiểu thế nào về hai câu thơ sau: nội sâu sắc, quan hệ rộng mở, có bản lĩnh và tự
“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài trọng.
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng - Nổi bật trong bản sắc văn hóa riêng của người
An” Hà Nội là thanh lịch, văn minh.
HS phát biểu suy nghĩ của mình 2. Nếp sống văn hóa người Hà Nội.
GV chỉ ra bản sắc văn hóa Thăng Long – a. Nếp sống người Hà Nội.
Hà Nội. - Nếp sống là biểu hiện nhất quán thống nhất
của quan niệm, suy nghĩ, thói quen, hành động,
ứng xử, giao tiếp.
- Nếp sống người Hà Nội là cách sống có hiểu
biết, có nề nếp trong quan hệ với môi trường tự
GV: - Nếp sống là gì? nhiên, môi trường xã hội.
- Nếp sống của người Hà Nội là gì ? b. Sự hình thành nếp sống văn hóa người Hà
HS trả lời. Nội.
GV kết luận. - Hoàn cảnh tự nhiên thuận lợi.
- Điều kiện lịch sử lâu đời.
- Là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước.
3. Đặc trưng thanh lịch, văn minh trong nếp
GV : Điều kiện nào dẫn tới nếp sống văn sống văn hóa của người Hà Nội.
hóa của người Hà Nội? a. Thanh lịch.
HS trả lời. - Thanh lịch là thanh nhã và lịch thiệp.
GV kết luận. + Thanh là biểu hiện cua sự thanh cao, thanh
đạm, thanh khiết, thanh liêm, thanh lọc. Thanh
là trong sáng, vô tư, không vụ lợi.
+ Lịch là từng trải, trải nghiệm, là biểu hiện của
sự lịch lãm, lịch sự. Lịch là hiều biết, ứng xử có
hiểu biết.
b. Văn minh.
- Văn là vẻ đẹp.
- Minh là vẻ vang.
* Kết luận : Thanh lịch – Văn minh là nếp sống
có văn hóa, thể hiện sự thanh nhã, lịch thiệp,
nhưng luôn phù hợp với thời đại.
GV : thanh lịch và văn minh có mối quan c. Mối quan hệ giữa thanh lịch và văn minh.
hệ với nhau như thế nào ? - Tính bền vững của thanh lịch làm cho văn
minh phát huy tác dụng của nó
- Tính chất văn minh của những phương tiện
phục vụ con người là điều kiện tốt để người Hà
Nội phát huy truyền thống thanh lịch.
3. Củng cố.
Bài tập : Kể các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của người Hà Nội.
HS làm vào vở và đứng lên trình bày.

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 2
Tiết 2
BÀI 1: XÂY DỰNG NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH (T2)

I. Mục tiêu cần đạt.


1. Về kiến thức.
- Truyền thống và những đặc trưng của truyền thống.
- Đặc điểm của truyền thống người Hà Nội.
- Sự cần thiết và việc xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội cho học sinh thủ đô.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện truyền thống và đặc trưng của truyền thống.
- Phân tích những đặc điểm của truyền thống người Hà Nội.
3. Về thái độ.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống người Hà Nội.
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về việc giữ gìn, xây dựng, phát huy truyền thống của
người Hà Nội.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Diễn giảng, đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.
2. Phương tiện
Sách: tài liệu hướng dẫn nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội.
Sách: hướng dẫn giảng dạy, tranh ảnh, tư liệu.
IV. Tiến trình dạy và học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hiểu như thế nào về thanh lịch, văn minh ?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên,học sinh Nội dung
GV : Truyền thống và hiện đại được hiểu II. Người Hà Nội xây dựng nếp sống thanh
như thế nào trong nếp sống người Hà lịch, văn minh.
Nội ? 1. Thanh lịch, văn minh truyền thống và hiện
HS trả lời. đại.
GV khái quát. - Thanh lịch - văn minh không phải nhất thành
bất biến, không đứng yên mà luôn vận động.
- Thanh lịch, văn minh của người Hà Nội vừa thể
hiện được cốt cách, bản sắc vừa thể hiện bản lĩnh
của người Hà Nội. Người Hà Nội ngày nay văn
minh, sáng tạo, năng động.
- Thanh lịch, văn minh được tiếp thu và thể hiện
trong cuộc sống hàng ngày.
- Cốt cách thanh lịch, văn minh được hiện diện
trong mỗi con người, được cá nhân, gia đình, tập
thể, cộng đồng dân cư bồi đắp bổ sung, sáng tạo,
đổi mới cho phù hợp với thời đại.
2. Ý nghĩa của việ xây dựng nếp sống thanh lịch,
GV : Vì sao nếp sống thanh lịch, văn minh văn minh.
tác động đến sự phát triển mỗi con người ? a. Nếp sống thanh lịch, văn minh tác động đến
HS trả lời. sự phát triển của mỗi người.
GV kết luận. - Nếp sống thanh lịch, văn minh chi phối, điều
chỉnh sự lựa chọn hành vi, giao tiếp, ứng xử, của
cá nhân con người.
- Nếp sống thanh lịch, văn minh đòi hỏi mỗi
người sự rèn luyện loại bỏ thói quen xấu, hình

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 3
GV : Vì sao nếp sống thanh lịch, văn minh thành thói quen tốt để tự hoàn thiện bản thân.
tác động đến sự phát triển của xã hôi ? b. Nếp sống thanh lịch văn minh tác động đến sự
HS trả lời. phát triển xã hội.
GV khái quát. - Nếp sống thanh lịch, văn minh trở thành hành
trang giúp người Hà Nội nâng cao chất lượng
cuộc sống tinh thần, vật chất, hội nhập mà không
hòa tan. Từ đó xây dựng môi trường sống lành
mạnh.
- Nếp sống thanh lịch, văn minh góp phần giữ
GV : Nêu những yêu cầu trong xây dựng gìn truyền thống và tiếp thu giá trị hiện đại,
nếp sống thanh lịch, văn minh ? nhằm phát triển thủ đô.
HS trả lời. 3. Một số yêu cầu xây dựng nếp sống thanh lịch,
GV khái quát. văn minh.
- Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh cần
được tiến hành mọi nơi, mọi lúc trên tất cả các
mặt của đời sống xã hội.
Vì vậy cần tập trung vào việc định hướng chỉ
dẫn các hành vi cá nhân như : ăn, mặc, ở, đi lại
và giao tiếp, ứng xử.
- Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh là việc
của tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, ngành nghề
và tầng lớp xã hội.
Vì vậy cần đỏi hỏi sự bền bỉ, liên tục, hàng ngày,
suốt đời.
- Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh là
trách nhiệm của toàn xã hội, mọi lực lượng,mọi
tổ chức, cá nhân.
- Nhà trường cần xây dựng nếp sống thanh lịch,
văn minh cho học sinh thông qua các hoạt động
giáo dục và những bài học cụ thể nhằm hình
thành nhân cách, phong cách người Hà Nội.
4. Củng cố.
GV kết luận : Nếp sống thanh lịch, văn minh mang trong nó cốt cách, tinh thần của người Hà
Nội. Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh vừa là trách nhiệm, vừa là niềm tự hào, cũng là
khát vọng của người Hà Nôi.
GV dặn dò.
Yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn : Để xây dựng nếp sống thanh lịch văn minh em cần
phải làm gì và sưu tầm tranh ảnh về các di sản của Hà Nội.

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 4
Tiết 3
THỰC HÀNH PHONG CÁCH THANH LỊCH VĂN MINH

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


GV chia lớp thành 4 đội
Hoạt động 1:
+ Giáo viên cho học sinh lên thuyết trình
Để xây dựng nếp sống thanh lịch văn minh
là những tương lai của đất nước khi trong
ghế nhà trường em cần phải làm gì? Hs: Thuyết trình theo quan điểm của từng
Giáo viên làm giám khảo; cho các đội khác cá nhân.
nhận xét bình chọn bài viết xuất sắc nhất và
sau đó tổng kết cho điểm.

GV đưa ra các câu hỏi


Các đội trả lời bằng hình thức giơ tay phát Câu 1: Theo em, những thói quen xấu nào
biểu. Sau khi Hs trả lời xong Gv đưa ra làm mất đi nét thanh lịch ở học sinh ? Là
nhận xét. họcsinh THPT em cần phải làm gì để thay
đổi những thói quen xấu đó?
Câu 2: Nói đến Việt Nam là nói đến
tà áo dài duyên dáng. Theo em vì sao trong
thời đại bùng nổ “mốt” của thị trường, tà áo
dài Việt nam vẫn được nhiều người ưa
thích?
Câu 3: Là người thanh niên của thế kỷ 21,
em đã chuẩn bị gì cho hành trang cuộc sống
của mình?
Câu 4: Em rất thích tham gia những hoạt
động giao lưu của trường, lớp như: văn
nghệ, dạ hội… nhưng bố mẹ không đồng ý
vì họ nghĩ như thế sẽ làm ảnh hưởng đến
quỹ thời gianhọc tập. Em sẽ xử lý tình
huống này thế nào?

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 5
Tiết 4
BÀI 2 : PHONG CÁCH THANH LỊCH VĂN MINH CỦA NGUỜI HÀ NỘI
(T1)

I. Mục tiêu cần đạt.


1. Kiến thức.
- Nắm được một số khái niệm : hạnh vi, nếp sống, phong cách và mối quan hệ giữa chúng.
- Nắm được một số nét đặc trưng trong phong cách thanh lịch văn minh dễ nhận thấy của
người Hà Nội được biểu hiện qua ẩm thực, trang phục, giao tiếp.
Việc giữ gìn những nét đẹp truyền thống của nghuoif Hà Nôi.
2. Kĩ năng.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá những tình huống cụ thể do người giáo viên xây dựng.
- Khả năng hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm tập thể.
3. Tư tưởng, thái độ.
- Yêu mến, trân trọng những nét đẹp trong phong cách người Hà Nội.
- Xác định được thái độ ứng xử phù hợp thể hiện phong cách văn minh, thanh lịch của người
Hà Nội.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1. Phương pháp.
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, đàm thoại.
- Thảo luận nhóm.
2. Phương tiện.
- Sách tài liệu chuyên đề.
- Sách hướng dẫn giảng dạy tài liệu chuyên đề.
- Hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, băng hình.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. Phong cách thanh lịch, văn minh
1. Hành vi và phong cách
GV: Em hiểu thế nào là hành vi? a. Hành vi
HS: Trả lời. - Hành vi là toàn bộ những phản ứng, cách
cư xử, biểu hiện ra bên ngoài của một con
người trong một hoàn cảnh, thời gian nhất
GV: Có mấy loại hành vi? định
HS: Trả lời. - Có hai loại hành vi:
+ Hành vi tích cực
+ Hành vi tiêu cực
b. Phong cách
GV: Theo em thế nào là phong cách? Cho - Phong cách là cung cách sinh hoạt, làm
ví dụ. việc, hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng của
HS: trả lời một người hay một lớp người nào đó.
Ví dụ: phong cách giản dị của Bác Hồ c. Mối quan hệ giữa hành vi và phong cách
Hành vi → Phong cách→ Nếp sống
GV: Hành vi và phong cách có mối quan hệ - Hành vi được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ
như thế nào? tạo nên phong cách
- Phong cách được lặp lại một cách thường
xuyên thì trở thành nếp sống
2. Khái quát về phong cách thanh lich,
văn minh
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 6
- Khái niệm:
- Biểu hiện: ở 1 người, 1 lớp người hoặc ở
cả cộng đồng
GV: Phong cách thanh lịch, văn minh có - Cơ sở hình thành:
thể được hình thành từ những cơ sở nào? + học tập, rèn luyện
HS: trả lời. + giữ gìn và phát huy truyền thống
+ tiếp biến có chọn lọc tinh hoa văn hóa
GV: Vậy phong cách thanh lịch, văn minh nước ngoài
ở một con người được thể hiện qua những - Thể hiện:
yếu tố nào? + cách nói năng, ăn mặc
+ cách làm việc, vui chơi, đi dứng
+ cách ứng xử (với con người, tự nhiên và
xã hội)
II. Phong cách thanh lịch văn minh của
người Hà Nội
1. Đặc trưng phong cách thanh lịch, văn
GV: Em nhận ra những nét thanh lịch, văn minh của người Hà Nội
minh nào trong con người Hà Nội? (Ẩm a. Tinh tế, thanh cảnh trong ẩm thực
thực; trang phục; giao tiếp, ứng xử) - Người Hà Nội am hiểu, thành thạo trong
HS: Trả lời. việc lựa chọn, chế biến, trình bày và
thưởng thức món ăn
- Bữa cơm có nhiều món, nhiều màu sắc,
trình bày đẹp mắt và hấp dẫn
- Đặc sản Hà thành: phở, bún thang, chả cá
Lã Vọng, cốm làng Vòng, bánh cuốn Thanh
GV: Kể tên các món ăn đặc sản mà em Trì, bánh tôm Hồ Tây…
biết? - Ăn uống thanh đạm, thanh cảnh, coi trọng
GV đưa ra hình ảnh về các món ăn đặc sản phép lịch sự trong ăn uống
của Hà Nội. b. Tề chỉnh, nền nã trong trang phục
HS đoán tên món ăn - Ăn mặc trang nhã, hài hoà, giản dị nhưng
GV: Em nhận ra điều gì trong cách ăn mặc khi cần vẫn tinh tế, lộng lẫy
của người hà Nội? - Ăn mặc phù hợp điều kiện làm việc và
HS: Trả lời. hoàn cảnh giao tiếp
GV: Trang phục tiêu biểu của phụ nữ Hà - Trang phục tiêu biểu của phụ nữ Hà Nội
Nội là gì? (Áo dài) là áo dài
GV đưa ra hình ảnh về trang phục áo dài
HS: quan sát.
GV: Cách giao tiếp của người Hà Nội có gì c. Lịch thiệp, tế nhị trong giao tiếp ứng xử
nổi bật? * Biểu hiện
- Trọng lễ nghĩa, ứng xử tao nhã
- Tác phong từ tốn, lịch thiệp
- Ứng xử thân thiện
- Thái độ hiếu khách
* Lời ăn tiếng nói người Hà Nội trở thành
mẫu mực cho cả nước
* Hiện nay, xuất hiện một bộ phận thanh
thiếu niên sử dụng ngôn ngữ “chat” để giao
tiếp hằng ngày làm ảnh hưởng đến tiếng
nói người Hà Nội và sự trong sáng của
Tiếng Việt
2. Giữ gìn nét đẹp thanh lịch, văn minh
GV: Theo em chúng ta có thể làm gì để giữ của người Hà Nội

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 7
gìn nét đẹp thanh lịch, văn minh của người * Biện pháp:
Hà Nội? - Chắt lọc tinh hoa văn hoá từ nhiều miền
- Loại bỏ những cổ hủ, lạc hậu
- Tiếp thu những thành tựu của văn minh
nhân loại
- Kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường và
tự giáo dục
- Biểu dương và khen ngợi những hành vi
đúng, những phẩm chất đẹp; phê phán, lên
án những việc làm sai trái

GV củng cố bài học:

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 8
Tiết 5
BÀI 2 : PHONG CÁCH THANH LỊCH VĂN MINH CỦA NGUỜI HÀ NỘI
(T2)
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được vai trò, nền tảng của nhân cách con người trong việc hình thành phong
cách thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
- Rèn luyện và giữ gìn phong cách, thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
2. Kĩ năng.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá những tình huống cụ thể do giáo viên đưa ra.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình, nhà trường và xã hội để thể hiện
phong cách thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
3. Về thái độ.
- Thường xuyên rèn luyện để có nhân cách tốt.
- Biết nhận thức và sống tốt, biết giúp đỡ những người xung quanh.
II. Phương pháp và hình thức dạy học.
- Diễn giảng, thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, đàm thoại.
- Liên hệ thực tế, thảo luận nhóm.
III. Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu học tập, tài liệu hướng dẫn giảng dạy.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung.
IV. Tiến trình dạy hoc.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu những nét nổi bật trong phong cách thanh lịch, văn minh của người Hà Nội?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt
III. Nhân cách tốt là cơ sở của phong
cách thanh lịch, văn minh
GV: Nhân cách của con người được thể 1. Nhân cách
hiện qua những yếu tố nào? - Nhân cách là tư cách và phẩm chất của
HS: trả lời con người
- Thể hiện qua: cách ăn ở, học tập, lao động
và ứng xử (với tự nhiên, con người và xã
hội)
GV: - thuyết giảng về các khái niệm: đạo 2. Những yếu tố cơ bản hình thành nhân
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ cách
- định hướng cho HS các yếu tố hình a. Phẩm chất đạo đức
thành nhân cách - Hành vi có đạo đức là hành vi đúng với
Cho ví dụ về hành vi có đạo đức. các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực mà xã
hội thừa nhận; được con người tự giác thực
hiện; phù hợp với lợi ích của cá nhân và xã
hội
- Ví dụ: hành vi trồng cây xanh, hành vi
làm từ thiện…
b. Phẩm chất trí tuệ
- Trí tuệ là tổng hoà năng lực nhận thức và
khả năng thích nghi của con người với môi
trường xung quanh
c. Sức khoẻ - thể chất
- Sức khoẻ - thể chất tốt thì nhân cách mới
có điều kiện phát huy

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 9
d. Khả năng thẩm mĩ
- Là sự cảm thụ và hiểu biết về cái đẹp của
con người
- Mỗi người phải luôn luôn nâng cao khả
năng thảm mĩ của bản thân
3. Mối quan hệ giữa nhân cách và phong
GV: Trong hai yếu tố nhân cách và phong cách
cách. Yếu tố nào là nội dung, yếu tố nào là a. Là mối quan hệ giữa nội dung và hình
hình thức? thức
Nhân cách Phong cách
(Nội dung) (Hình thức)
Phẩm chất: đạo Hành vi
đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mĩ
- Nhân cách (nội dung) thế nào thì sẽ được
thể hiện bằng phong cách (hình thức) như
thế
- Trường hợp đặc biệt: “khẩu phật tâm xà”
b. Nhân cách tốt - cái gốc của thanh lịch,
văn minh
- Nhân cách (phần gốc)
- Phong cách ( phần ngọn)
→ Gốc có vững thì ngọn mới bền
IV. Rèn luyện phong cách thanh lịch, văn
GV: Em nhận thấy mình có thể rèn luyện minh
phong cách thanh lịch, văn minh ở những 1. Rèn luyện trong gia đình và nhà
môi trường nào? trường
HS: Trả lời - Gia đình là nơi hình thành, nuôi dưỡng
nhân cách con người
- Nhà trường là nơi giáo dục con người
toàn diện về “đức, trí, thể, mĩ”
2. Rèn luyện trong các phong trào xã hội
Môi trường xã hội ↔ Con người
(tích cưc hoặc tiêu cực)
- Tham gia các phong trào xã hội con người
có điều kiện thể hiện và rèn luyện bản thân
3. Tự rèn luyện phong cách cá nhân
- Tự rèn luyện là yếu tố quan trọng giúp
con người rèn kĩ năng sống, nâng cao khả
năng làm chủ hành vi, biết học cái hay,
tránh cái dở
- Mỗi cá nhân phải luôn luôn tự giác rèn
luyện bản thân.
GV củng cố bài học.

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 10
Tiết 6
THỰC HÀNH PHONG CÁCH THANH LỊCH VĂN MINH

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


GV chia lớp thành 4 đội I. Trình bày ý kiến
Hoạt động 1: 1. Vấn đề 1
+ Giáo viên đưa ra một số vấn đề cụ thể,Hiện nay, có một số quán phở ở Hà Nội sử
các đội cử người trình bày ý kiến; giáo viên
dụng sản phẩm gia vị chế biến sẵn để nấu
làm giám khảo; cho các đội khác nhận xét nước phở. Điều này đã ảnh hưởng không
và sau đó tổng kết cho điểm. nhỏ tới thương hiệu một món đăc sản Hà
thành. Ý kiến của anh (chị) về vấn đề này.
2. Vấn đề 2
Một số bạn trong lớp thường xuyên sử
dụng những ngôn ngữ “ bằng tiếng nóng”
trên mạng để giao tiếp hằng ngày. Em có
ủng hộ hiện tượng này không? Hãy lí giải
cho quan điểm của mình.
II. Giải ô chữ
1. Điền từ phù hợp vào dấu ba chấm
GV đưa ra các câu hỏi bằng phiếu học tập Những con người sống, học tập và làm việc
Các đội trả lời theo những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã
Sau khi trả lời xong các câu hỏi HS phải hội thừa nhận, quy định thì được gọi là
tìm ra từ khoá người có …
2. Yếu tố nào giúp chúng ta nhận thức và
thích nghi được với môi trường xung
quanh?
3. Đây là thứ vốn có ở mỗi người, không
thể mua, cũng không thể bán?
4. Có được yếu tố này bạn sẽ cảm thụ và
hiểu biết về cái đẹp?
Đáp án:
1.Đạo đức
2. Trí tuệ
3. Sức khoẻ
4. Khả năng thẩm mỹ
→ Từ khoá: NHÂN CÁCH
Nhân cách được tạo nên từ bốn yếu tố trên

III. Xử lí tình huống


+ Học sinh các đội tự đưa ra các tình huống
để trả lời theo thứ tự đội 1 hỏi đội 2; đội 2
hỏi đội 3; đội 3 hỏi đội 4; đội 4 hỏi đội 1;
các đội đưa câu hỏi sẽ đưa đáp án. Cuối
cùng giáo viên là giám khảo đưa ra kết
luận.

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 11
Tiết 7
Bài 3: NGƯỜI HÀ NỘI GIAO TIẾP THANH LỊCH, VĂN MINH ( T1)

I. Mục tiêu cần đạt


Giúp HS nắm được:
1. Về kiến thức
- Khái niệm, các hình thức và phương tiện giao tiếp
- Cách giao tiếp thanh lịch, văn minh ở gia đình, nhà trường và ngoài xã hội
2. Về kĩ năng
- Nhận biết giao tiếp thanh lịch, văn minh
- Điều chỉnh hành vi của mình sao cho hoạt động giao tiếp của bản thân trở nên thanh lịch,
văn minh
3. Về thái độ
- Tự hào về phong cách giao tiếp thanh lịch, văn minh của người Hà Nội
- Có ý thức tự rèn luyện giao tiếp thanh lịch, văn minh
- Phê phán, lên án những hiện tượng giao tiếp thiếu thanh lịch, văn minh
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1.Phương pháp
- Phát vấn, gợi tìm, thảo luận, trình chiếu.
2. Phương tiện.
- Tài liệu chuyên đề, giáo án, máy chiếu
III. Tiến trình thực hiện
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


I. Giao tiếp, các hình thức và phương
tiện giao tiếp
GV: Thế nào là hoạt động giao tiếp? 1. Khái niệm giao tiếp
HS: Trả lời. - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi
thông tin của con người trong xã hội, được
tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn
ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực
hiện những mục đích về nhận thức, về tình
cảm, về hành động…
2. Các hình thức giao tiếp và phương
tiện giao tiếp
GV: Có mấy hình thức giao tiếp?(2). Cho a. Các hình thức giao tiếp
ví dụ về mỗi hình thức. - Giao tiếp trực tiếp
HS: Trả lời. - Giao tiếp gián tiếp
b. Các phương tiện giao tiếp
GV: Hằng ngày chúng ta giao tiếp với nhau - Ngôn ngữ: phương tiện chủ yếu
bằng những phương tiện nào? - Cử chỉ ( gật đầu, lắc đầu, xua tay...)
HS: Trả lời. - Tình cảm, thái độ: thể hiện qua cách nói,
cách nghe, nét mặt, ánh mắt…
3. Một vài lưu ý khi giao tiếp
GV thuyết giảng rồi cho HS lấy ví dụ cụ - Phải nói ít
thể - Phải biết lắng nghe
- Phải biết tôn trọng
- Phải có thái độ bình tĩnh
- Phải luôn cởi mở, vui vẻ
- Phải phù hợp (với đối tượng và hoàn cảnh

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 12
giao tiếp)
II. Giao tiếp thanh lịch, văn minh trong
gia đình
GV: Theo em giao tiếp trong gia đình phụ 1. Đối tượng giao tiếp, cách giao tiếp
thuộc vào những yếu tố nào? a. Với những người sống trong một nhà
HS: Trả lời. - Phụ thuộc vào tình cốt nhục, tôn ti, trật tự
- Cách giao tiếp:
GV: Các thành viên trong gia đình nên giao + Ông bà, cha mẹ: thông cảm, nhường
tiếp với nhau như thế nào? nhịn, giúp đỡ, vị tha; nghiêm khắc và
thường xuyên dạy bảo con cháu những điều
hay lẽ phải
+ Con cháu: kính trọng, lễ phép, ân cần
chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ
+ Những người cùng thế hệ (bằng vai):
đoàn kết, tôn trọng, chân thành giúp đỡ,
chia sẻ với nhau
b. Với những người họ hàng
GV: Với những người họ hàng chúng ta - Giao tiếp có trên, có dưới
phải giao tiếp như thế nào? c. Với khách đến thăm nhà
GV: Khi có khách đến nhà em tiếp đón như - Cần có thái độ hiếu khách: chào mời, trò
thế nào? chuyện thân mật, mời nước hoặc mời
HS: Trả lời. cơm…
2. Vai trò của giao tiếp trong việc xây
dựng gia đình văn hoá
a. Nội dung gia đình văn hoá
Gia đình văn hóa là gia đình:
GV: Theo em một gia đình như thế nào thì - phát huy được những giá trị truyền thống
được coi là gia đình văn hoá? tốt đẹp của gia đình Việt Nam
GV thuyết giảng - thích ứng với những đòi hỏi của thời kì
mới
- ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
b. Vai trò của giao tiếp trong xây dựng gia
đình văn hoá
- Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh
giữa các thành viên trong gia đình sẽ góp
phần tích cực xây dựng gia đình văn hoá

GV củng cố bài học

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 13
Tiết 8
Bài 3: NGƯỜI HÀ NỘI GIAO TIẾP THANH LỊCH, VĂN MINH ( T2)

I. Mục đích, yêu cầu.


1. Kiến thức.
- Hiểu được đối tượng giao tiếp trong nhà trường, xã hội gồm những ai.
- Cần phải có những cách giao tiếp như thế nào cho phù hợp với từng đối tượng đó.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản nhất trong giao tiếp (lời nói, cử chỉ, thái độ,
….).
- Xác định được trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hành giao tiếp sao cho thể hiện được
nét đẹp thanh lịch, văn minh của học sinh thủ đô.
3. Thái độ.
- Có thái độ đúng mực trong các mối quan hệ.
- Tích cực tham gia các hoạt động giao tiếp mang tính cộng đồng để rèn luyện, phat huy kĩ
năng giao tiếp.
- Phê phán những biểu hiện cẩu thả, tùy tiện trong giao tiếp của một bộ phận thanh thiếu niên
hiện nay, đặc biệt là thế giới học đường.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đóng vai, đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động theo nhóm.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- Tài liệu học tập, giảng dạy theo chuyên đề.
- Tranh ảnh, băng hình, câu chuyện tình huống.
IV. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt
III. Giao tiếp thanh lịch, văn minh ở nhà
trường
1. Đối tượng giao tiếp, cách giao tiếp
GV: Em đã giao tiếp với các thầy cô giáo a. Đối với thầy cô giáo
như thế nào? - Phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo
GV: Theo em giao tiếp với thầy cô giáo - Thái độ kính trọng, hành vi lễ phép, lời
như thế nào là đúng đắn? nói khiêm tốn, biết lắng nghe lời thầy cô
HS: Trả lời. b. Đối với bạn
GV: Với các bạn cùng lớp, cùng trường, * Với các bạn cùng lớp, cùng trường, cùng
cùng lứa tuổi các em nên giao tiếp như thế lứa tuổi
nào? - Tôn trọng, chân thành, cởi mở, nhưng
HS: Trả lời. không suồng sã, lỗ mãng
- Chan hoà, bao dung, thân ái; tránh gây gổ,
cãi lộn, nói xấu, bao che khuyết điểm, a
dua
- Dám thắng thắn phê bình, chỉ ra lỗi lầm
của bạn
- Ngôn từ thanh lịch, văn minh, không
được nói tục, chửi thề, dung tiếng lóng,
tiếng nước ngoài pha trộn…
* Với các bạn khác giới
GV: Những người bạn khác giới nên giao - Đúng mực, tế nhị, có “khoảng cách” nhất
tiếp với nhau như thế nào? định
c. Đối với khách đến thăm

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 14
GV: Với những người khách đến thăm - Cởi mở, nhiệt tình và tôn trọng
chúng ta nên giao tiếp như thế nào?
HS: Trả lời. 2. Vai trò của giao tiếp trong việc xây
dựng nhà trường văn hoá
GV thuyết giảng a. Tiêu chí của một nhà trường văn hoá
- Khung cảnh đẹp
- Nề nếp tốt
- Chất lượng cao
b. Vai trò của giao tiếp trong việc xây dựng
nhà trường văn hoá
- Mỗi học sinh phải rèn luyện để có được
sự văn minh, thanh lịch trong giao tiếp góp
phần tạo nên nét đẹp văn hoá trong nhà
trường
- Ví dụ: biết cảm ơn; biết xin lỗi; biết
ngượng, biết xấu hổ; biết ăn năn, hối hận;
biết cách ăn mặc phù hợp; biết chọn bạn
mà chơi, biết tránh xa cái xấu…
IV. Giao tiếp thanh lịch, văn minh ngoài
xã hội
GV: Cảm nhận của em về tác động của xã 1.Xã hội hiện đại và những vấn đề đặt ra
hội hiện đại đối với hoạt động giao tiếp của cho giới trẻ hiện nay
con người? a. Xã hội hiện đại
- Tình huống giao tiếp đa dạng và phong
phú
b. Những vấn đề đặt ra cho giới trẻ
- Mặt trái của xã hội hiện đại: sự xâm nhập
của văn hoá phương Tây, trò chơi bạo lực,
lối sống thực dụng, phong cách sống “ lai
căng”…
- Mặt trái của kinh tế thị trường: lối sống
thực dụng, sao nhãng truyền thống, bản sắc
văn hoá dân tộc
→ Giới trẻ cần có những kĩ năng sống cần
thiết trong đó có kĩ năng giao tiếp.
2. Giao tiếp thanh lịch, văn minh trong
quan hệ xã hội
a. Thanh lịch, văn minh trong lời nói
* Trong giao tiếp nói chung
GV: Để đảm bảo yêu cầu thanh lịch, văn - Rèn luyện vốn từ phong phú, phát âm
minh trong lời nói chúng ta cần lưu ý chuẩn
những gì? - Nội dung nói rành mạch, gãy gọn
- Dùng từ trong sáng, thể hiện sự trọng thị
- Tuyệt đối không chửi thề, dung tiếng
lóng, tiếng tục
* Giao tiếp qua điện thoại:
- Nói chuyện lịch sự
- Nói chuyện điện thoại đúng lúc, đúng chỗ
* Giao tiếp qua thư: chú ý câu, chữ (ngắn
gọn, rõ ý, dễ hiểu)
b. Thanh lịch, văn minh trong cử chỉ, tác
GV: Cử chỉ, tác phong như thế nào thì được phong

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 15
coi là thanh lịch, văn minh - Tác phong nhanh nhẹn, cởi mở, đúng
HS: Trả lời. giờ…
- Khi trò chuyện phải tập trung
- Biết xin lỗi khi trót làm phiền người khác;
biết cảm ơn khi được người khác giúp đỡ
GV: Khi giao tiếp nên thể hiện tình cảm, c. Thanh lịch, văn minh trong tình cảm,
thái độ như thế nào? thái độ
HS: Trả lời. - Nét mặt tươi tỉnh, thân thiện, chăm chú;
khi không hài lòng cũng phải giữ nét mặt
bình thản, điềm tĩnh.

GV củng cố bài học

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 16
Tiết 9
THỰC HÀNH GIAO TIẾP THANH LỊCH, VĂN MINH

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt
I. Xử lí tình huống
GV chia lớp thành 4 đội 1. Tình huống 1
Hoạt động 1: Trong lớp em có một nhóm bạn thường
+ Giáo viên đưa ra một số vấn đề cụ thể, xuyên ăn kẹo cao su rồi vứt bã kẹo bừa bãi
các đội cử người trả lời; giáo viên làm xuống sàn lớp học. Khi đó em sẽ làm gì?
giám khảo; các đội khác nhận xét sau đó - Hướng giải quyết:
GV tổng kết cho điểm. + Nói cho các bạn biết vứt bã kẹo cao su ra
sàn nhà là một hành vi mất lịch sự, gây ảnh
hưởng tới vệ sinh lớp học và đề nghị các
bạn chấm dứt hành vi đó.
+ Nếu các bạn vẫn không chấm dứt hành vi
đó thì có thể kiểm điểm việc làm của các
bạn trong giờ sinh hoạt lớp.
+ Phát động phong trào thi đua làm việc tốt
bảo vệ môi trường giữa các tổ
2. Tình huống 2
Người thân của một bạn trong lớp không
may qua đời. Cả lớp cử đại diện đi viếng.
Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn trang
phục và cách giao tiếp như thế nào?
- Hướng giải quyết:
+ Chọn trang phục có màu sắc nhã nhặn,
kín đáo.
+ Nói năng nhẹ nhàng, lịch thiệp
II. Hùng biện
Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói:
“Im lặng là vàng, lời nói là bạc”

Các đội thảo luận trong 10 phút sau đó cử


đại diện trình bày trong 5 phút
Các đội góp ý nhận xét cho nhau, GV tổng
kết, chấm điểm

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội – Lớp 10 17

You might also like