You are on page 1of 20

TRƯỜNG THPT CHUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

NGUYỄN QUANG DIÊU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10
(Theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-
BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

I. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH


GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
- Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
(sau đây gọi tắt là Chương trình GDPT môn Ngữ văn).
- Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ
thông (sau đây gọi tắt là Thông tư 22).
- Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21 tháng 7 năm 2022 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở
trường phổ thông (sau đây gọi tắt là Công văn 3175).
- Căn cứ đánh giá kết quả giáo dục trong môn Ngữ văn là các yêu cầu cần đạt về
phẩm chất, năng lực đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học đã quy định trong Chương
trình (Trích mục VII.2, Chương trình GDPT môn Ngữ văn).
Dưới đây là một trong những hình thức của khung ma trận, bản đặc tả các đơn vị kĩ
năng cần đánh giá để xây dựng đề kiểm tra định kì (dựa trên Yêu cầu cần đạt của Chương
trình GDPT môn Ngữ văn):
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 10

Mức độ nhận thức Tổng


Vận %
Nhận Thông Vận
dụng điểm
biết hiểu dụng
cao
Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ (Số câu) (Số câu) (Số câu)
TT (Số câu)
năng năng
T T T
TN
N N N
TL TL TL K TL
K K K
Q
Q Q Q
1 Đọc Thần thoại. 4 0 2 1 0 1 0 0 50
Sử thi.
Truyện.
Thơ trữ tình.
Kịch bản chèo, tuồng.
Văn bản nghị luận.
Văn bản thông tin.
2 Thực Lỗi dùng từ, lỗi về
hành trật tự từ và cách sửa
tiếng Lỗi về liên kết đoạn
Việt văn, liên kết văn bản
và cách sửa.
1
Biện pháp tu từ chêm
xen, liệt kê.
3 Viết Viết văn bản nghị 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 50
luận về một vấn đề xã
hội.
Viết văn bản nghị
luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm văn
học.
Viết bài luận thuyết
phục người khác từ
bỏ một thói quen hay
một quan niệm.
Viết bài luận về bản
thân.
Viết bản nội quy hoặc
bản hướng dẫn nơi
công cộng.
Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi 20 20 10 20 0 20 0 10
% % % % % %
100
Tỉ lệ điểm các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10%
Tổng % điểm 70% 30%

III. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
Lưu ý:
- Đánh giá kĩ năng đọc hiểu: sử dụng ngữ liệu là văn bản ngoài sách giáo khoa với các
câu hỏi / yêu cầu kiểm tra theo các cấp độ nhận biết, thông hiểu vận dụng, vận dụng cao.
- Đánh giá kĩ năng viết gồm 01 câu với các cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao; các cấp độ này thể hiện trong đáp án / hướng dẫn chấm. Để đánh giá yêu cầu cần
đạt về nghị luận văn học, lựa chọn văn bản ngoài sách giáo khoa với thể loại hoặc loại văn
bản được quy định theo lớp học trong Chương trình GDPT môn Ngữ văn.
- Với nội dung Thực hành tiếng Việt, không kiểm tra như một đơn vị kiến thức độc lập
mà tích hợp trong bài kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc hiểu và kĩ năng viết.
- Mỗi gạch đầu dòng phần kĩ năng Đọc hiểu và Thực hành Tiếng Việt trong bảng mô tả
dưới đây là một chỉ báo để xây dựng câu hỏi kiểm tra. Với mỗi chỉ báo, chỉ nên xây dựng 01
câu hỏi để nội dung kiểm tra có độ phủ rộng.
- Với những đơn vị kiến thức, kĩ năng không được kiểm tra trong đánh giá định kì (ví
dụ: nói và nghe, viết báo cáo về một vấn đề xã hội,…), giáo viên chủ động sắp xếp thực hiện
trong kiểm tra, đánh giá thường xuyên.
TT Kĩ Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận
năng kiến thức
thức/Kĩ Vận
năng Nhận Thông Vận dụn
biết hiểu Dụng g
cao
1 1. Đọc 1. Thần Nhận biết: 2 câu 1 câu
hiểu thoại. - Nhận biết được không gian, thời 4 câu TN TL
gian trong truyện thần thoại. TN 01
- Nhận biết được đặc điểm của câu
cốt truyện, câu chuyện, nhân vật TL
2
trong truyện thần thoại.
- Nhận biết được đề tài, các chi
tiết tiêu biểu, đặc trưng của
truyện thần thoại.
- Nhận biết được bối cảnh lịch sử
- văn hoá được thể hiện trong
truyện thần thoại.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Hiểu và phân tích được nhân vật
trong truyện thần thoại; lí giải
được vị trí, vai trò, ý nghĩa của
nhân vật trong tác phẩm.
- Nêu được chủ đề, tư tưởng,
thông điệp của văn bản; phân tích
được một số căn cứ để xác định
chủ đề.
- Lí giải được tác dụng của việc
chọn nhân vật người kể chuyện;
lời người kể chuyện, lời nhân vật,
... trong truyện thần thoại.
- Lí giải được ý nghĩa, tác dụng
của đề tài, các chi tiết tiêu biểu,
đặc trưng của truyện thần thoại.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi
ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động
của tác phẩm đối với nhận thức,
tình cảm, quan niệm của bản
thân.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử – văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của thông điệp, chi tiết, hình
tượng,… trong tác phẩm theo
quan niệm của cá nhân.
2. Sử thi. Nhận biết:
- Nhận biết được đặc điểm của
không gian, thời gian, cốt truyện,
nhân vật trong sử thi.
- Nhận biết được người kể chuyện
(ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất);
điểm nhìn, lời người kể chuyện,
lời nhân vật, ... trong sử thi.
- Nhận biết được đề tài, các chi
tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi.
3
- Nhận biết được bối cảnh lịch sử
- văn hoá được thể hiện trong sử
thi.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Hiểu và phân tích được nhân vật
trong sử thi; lí giải được vị trí, vai
trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác
phẩm.
- Nêu được chủ đề, tư tưởng,
thông điệp của văn bản; phân tích
được một số căn cứ để xác định
chủ đề.
- Lí giải được tác dụng của việc
chọn nhân vật người kể chuyện
(ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất);
lựa chọn điểm nhìn, lời người kể
chuyện, lời nhân vật, ... trong sử
thi.
- Lí giải được ý nghĩa, tác dụng
của đề tài, các chi tiết tiêu biểu,
đặc trưng của sử thi.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi
ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động
của tác phẩm đối với nhận thức,
tình cảm, quan niệm của bản
thân.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử – văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của thông điệp, chi tiết, hình
tượng, những đặc sắc về nghệ
thuật trong tác phẩm theo quan
niệm của cá nhân.
3. Truyện. Nhận biết
- Nhận biết được người kể chuyện
ngôi thứ ba, người kể chuyện
ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời
người kể chuyện, lời nhân vật.
- Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi
tiết tiêu biểu trong truyện.
- Nhận biết được nhân vật, cốt
truyện, câu chuyện trong truyện.
- Chỉ ra được nghệ thuật xây
dựng nhân vật.
4
Thông hiểu
- Tóm tắt được cốt truyện và lí
giải được ý nghĩa, tác dụng của
cốt truyện.
- Phân tích được các chi tiết tiêu
biểu, đề tài, câu chuyện.
- Phân tích, đánh giá được đặc
điểm của nhân vật và vai trò của
nhân vật với việc thể hiện chủ đề,
tư tưởng của tác phẩm.
- Phân tích, lí giải được chủ đề, tư
tưởng của tác phẩm.
Vận dụng
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi
ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động
của tác phẩm đối với nhận thức,
tình cảm, quan niệm của bản
thân.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của thông điệp, chi tiết, hình
tượng, những đặc sắc về nghệ
thuật trong tác phẩm theo quan
niệm của cá nhân.
4. Thơ trữ Nhận biết:
tình. - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ,
vần, nhịp, đối và các biện pháp tu
từ trong bài thơ.
- Nhận biết được bố cục, những
hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong
bài thơ.
- Nhận biết được nhân vật trữ
tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ
- Nhận biết được nhịp điệu, giọng
điệu trong bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình thể
hiện trong bài thơ.
- Phân tích được giá trị biểu đạt,
giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu
từ được sử dụng trong bài thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ đạo,
5
chủ đề, thông điệp mà văn bản
muốn gửi đến người đọc.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận
sâu sắc và rút ra được những bài
học ứng xử cho bản thân do bài
thơ gợi ra.
- Vận dụng những hiểu biết về tác
giả Nguyễn Trãi để đánh giá ý
nghĩa, giá trị của thơ Nguyễn
Trãi.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể hiện trong bài thơ để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình
ảnh, giọng điệu.
5. Văn bản Nhận biết:
thông tin. - Nhận biết được một số dạng văn
bản thông tin tổng hợp; văn bản
thuyết minh có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự
sự, biểu cảm, nghị luận.
- Nhận biết được sự kết hợp giữa
các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm, nghị luận trong văn bản
thông tin.
- Nhận biết được sự kết hợp giữa
phương tiện giao tiếp ngôn ngữ
và các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ trong văn bản thông tin.
Thông hiểu:
- Phân tích được ý nghĩa của đề
tài, thông tin cơ bản của văn bản,
cách đặt nhan đề của tác giả.
- Giải thích được mục đích, tác
dụng của việc lồng ghép các yếu
tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị
luận trong vào văn bản
- Phân tích được sự kết hợp giữa
phương tiện giao tiếp ngôn ngữ
và các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ để biểu đạt nội dung
văn bản.
- Giải thích được mối liên hệ giữa
các chi tiết và vai trò của chúng
trong việc thể hiện thông tin
6
chính của văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra ý nghĩa hay tác động của
thông tin trong văn bản đối với
bản thân.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được cách đưa tin và
quan điểm của người viết ở một
bản tin.
Nhận biết:
- Nhận biết được một số yếu tố
như: Luận đề, luận điểm, lý lẽ,
bằng chứng,…trong văn bản nghị
luận.
- Nhận biết được mục đích và
quan điểm của người viết
- Nhận biết được cách sắp xếp,
trình bày luận điểm, lý lẽ, bằng
chứng của người viết.
Thông hiểu:
- Xác định được ý nghĩa của văn
bản
- Nhận biết và phân tích được hệ
thống luận điểm, mối quan hệ
giữa luận điểm và các lý lẽ, bằng
chứng cũng như vai trò của
những yếu tố này trong việc thể
6. Văn bản hiện nội dung văn bản.
nghị luận - Nhận biết và phân tích được
cách sắp xếp luận điểm, lý lẽ,
bằng chứng của tác giả.
- Nhận biết và phân tích được vai
trò của các yếu tố biểu cảm trong
văn nghị luận
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi
ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động
của tác phẩm đối với nhận thức,
tình cảm, quan niệm của bản
thân.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử – văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của văn bản.
2 Thực 1. Lỗi dùng Nhận biết:
hành từ, lỗi về - Nhận diện được một số lỗi dùng
Tiếng trật tự từ và từ và lỗi về trật tự từ thường gặp.

7
Việt. cách sửa. Thông hiểu:
- Lí giải được lí do dẫn đến các
lỗi dùng từ, trật tự từ.
- Phân biệt giữa lỗi dùng từ, lỗi
trật tự từ với các biện pháp nghệ
thuật sử dụng các kết hợp từ đặc
biệt trong văn bản nghệ thuật.
Vận dụng:
- Biết cách sửa các lỗi dùng từ và
lỗi trật tự từ trong văn bản.
- Vận dụng những hiểu biết về lỗi
dùng từ, trật tự từ để tự rà soát và
sửa lỗi khi tạo lập văn bản.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về lỗi
dùng từ và trật tự từ để đánh giá ý
nghĩa, giá trị của văn bản.
2. Lỗi về Nhận biết:
liên kết - Nhận diện các dấu hiệu của lỗi
đoạn văn liên kết đoạn văn và văn bản.
và văn bản. Thông hiểu:
- Phân tích, lí giải được các lỗi về
liên kết đoạn văn và văn bản.
- Phân biệt giữa lỗi về liên kết
văn bản với cách thức tạo bố cục
đặc biệt trong các văn bản nghệ
thuật.
Vận dụng:
- Biết cách sửa các lỗi liên kết
đoạn văn và văn bản.
- Sử dụng linh hoạt các phép liên
kết để tạo lập văn bản.
- Vận dụng những hiểu biết về
liên kết văn bản để tránh mắc lỗi
khi tạo lập văn bản.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về lỗi
liên kết văn bản để đánh giá ý
nghĩa, giá trị của văn bản.
3. Biện Nhận biết:
pháp tu từ - Nhận diện được dấu hiệu hình
chêm xen, thức của biện pháp tu từ chêm
liệt kê. xen và liệt kê.
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của biện pháp tu từ chêm
xen, liệt kê trong văn bản.
- Chỉ ra được vai trò của biện
pháp tu từ chêm xen, liệt kê trong
văn bản.

8
Vận dụng:
- Vận dụng những hiểu biết về
biện pháp chêm xen, liệt kê để tạo
lập văn bản.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được giá trị của biện
pháp chêm xen, liệt kê trong văn
bản.
3 Viết 1. Viết văn Nhận biết: 1* 1* 1* 1
bản nghị - Xác định được yêu cầu về nội câu
luận về dung và hình thức của bài văn TL
một vấn đề nghị luận.
xã hội. - Mô tả được vấn đề xã hội và
những dấu hiệu, biểu hiện của
vấn đề xã hội trong bài viết.
- Xác định rõ được mục đích, đối
tượng nghị luận.
Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù hợp.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng
để tạo tính chặt chẽ, logic của
mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh
hưởng của vấn đề đối với con
người, xã hội.
- Nêu được những bài học, những
đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn
đề bàn luận.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng
sức thuyết phục cho bài viết.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết.
2. Viết văn Nhận biết:
bản nghị - Giới thiệu được đầy đủ thông tin
luận phân chính về tên tác phẩm, tác giả, thể
tích, đánh loại,… của tác phẩm.
giá một tác - Trình bày được những nội dung
phẩm văn khái quát của tác phẩm văn học.
học. Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù hợp.
Phân tích được những đặc sắc về
nội dung, hình thức nghệ thuật và

9
chủ đề của tác phẩm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng
để tạo tính chặt chẽ, logic của
mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Nêu được những bài học rút ra
từ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình /
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong tác
phẩm).
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của nội dung và hình thức tác
phẩm.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong cách
diễn đạt.
3. Viết bài Nhận biết:
luận thuyết - Xác định được đúng yêu cầu về
phục người nội dung và hình thức của bài văn
khác từ bỏ nghị luận.
một thói - Nêu được thói quen hay quan
quen hay niệm mang tính tiêu cực, cần phải
một quan từ bỏ.
niệm. - Xác định rõ được mục đích
(khuyên người khác từ bỏ thói
quan / quan niệm), đối tượng nghị
luận (người / những người mang
thói quen / quan niệm mang tính
tiêu cực).
Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù hợp.
Mô tả, lí giải được những khía
cạnh mang tính tiêu cực, bất lợi
của thói quen, quan niệm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng
để tạo tính chặt chẽ, logic của
mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
Thể hiện được thái độ tôn trọng
với đối tượng thuyết phục; chỉ ra
được lợi ích của việc từ bỏ thói
quen, quan niệm.
10
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp của phương
thức miêu tả, biểu cảm, … để
tăng sức thuyết phục cho lập luận.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong cách
diễn đạt.
4. Viết bài Nhận biết:
luận về bản - Xác định được đúng yêu cầu về
thân. nội dung và hình thức của bài
luận về bản thân.
- Xác định được đúng đề tài, đối
tượng của bài luận về bản thân.
Thông hiểu:
- Trình bày được những năng lực,
sở trường, quan niệm, mong
muốn của bản thân tùy theo mục
đích viết luận.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ tôn trọng
với đối tượng thuyết phục.
- Thể hiện được thái độ khiêm
tốn, cầu thị, tự tin của bản thân.
Vận dụng cao:
- Sử dụng hợp lí sự kết hợp của
các phương thức miêu tả, biểu
cảm,… để tăng sức thuyết phục
cho bài luận.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong cách
diễn đạt.
5. Viết bản Nhận biết:
nội quy - Xác định được đúng yêu cầu về
hoặc bản nội dung và hình thức của văn
hướng dẫn bản.
nơi công - Xác định được đúng mục đích,
cộng. đối tượng của văn bản.
Thông hiểu:
- Trình bày rõ quy trình, các bước
thực hiện một công việc hoặc
tham gia một hoạt động nơi công
cộng.
- Đảm bảo cấu trúc sáng rõ, ngôn
ngữ tường minh, chính xác, cụ
thể, khách quan.
- Trình bày đúng hình thức, thể
thức văn bản; đảm bảo chuẩn

11
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Sử dụng những chỉ dẫn, hướng
dẫn cụ thể phù hợp với mục đích,
đối tượng.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp sáng tạo giữa
kênh chữ và kênh hình.
Tổng số câu 4TN 2 TN 1
1 TL
1 TL TL*
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%

IV. MINH HỌA XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
1. Ma trận
Mức độ nhận thức Tổng
Vận %
Nhận Thông Vận
dụng điểm
biết hiểu dụng
cao
Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ (Số câu) (Số câu) (Số câu)
TT (Số câu)
năng năng
T T T
TN
N N N
TL TL TL K TL
K K K
Q
Q Q Q
1 Đọc Thơ trữ tình 4 0 2 1 0 1 0 0 50
Văn bản nghị luận
Truyện
2 Viết Viết văn bản nghị 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 50
luận về một vấn đề xã
hội.
2. Viết văn bản nghị
luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm văn
học.
Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi 20 20 10 20 0 20 0 10
% % % % % %
100
Tỉ lệ điểm các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10%
Tổng % điểm 70% 30%

2. Bản đặc tả minh họa


TT Kĩ Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận
năng kiến thức
thức/Kĩ Vận
năng Nhận Thông Vận dụn
biết hiểu Dụng g
cao
1 1. Đọc 1. Thơ trữ Nhận biết: 2 câu 1 câu
hiểu tình - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, 4 câu TN TL
vần, nhịp, đối và các biện pháp tu TN 01
12
từ trong bài thơ. câu
- Nhận biết được bố cục, những TL
hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong
bài thơ.
- Nhận biết được nhân vật trữ
tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ
- Nhận biết được nhịp điệu, giọng
điệu trong bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình thể
hiện trong bài thơ.
- Phân tích được giá trị biểu đạt,
giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu
từ được sử dụng trong bài thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ đạo,
chủ đề, thông điệp mà văn bản
muốn gửi đến người đọc.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận
sâu sắc và rút ra được những bài
học ứng xử cho bản thân do bài
thơ gợi ra.
- Vận dụng những hiểu biết về tác
giả Nguyễn Trãi để đánh giá ý
nghĩa, giá trị của thơ Nguyễn
Trãi.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể hiện trong bài thơ để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình
ảnh, giọng điệu.
2. Văn bản Nhận biết:
nghị luận - Nhận biết được một số yếu tố
như: Luận đề, luận điểm, lý lẽ,
bằng chứng,…trong văn bản nghị
luận.
- Nhận biết được mục đích và
quan điểm của người viết
- Nhận biết được cách sắp xếp,
trình bày luận điểm, lý lẽ, bằng
chứng của người viết.
Thông hiểu:
- Xác định được ý nghĩa của văn
13
bản
- Nhận biết và phân tích được hệ
thống luận điểm, mối quan hệ
giữa luận điểm và các lý lẽ, bằng
chứng cũng như vai trò của
những yếu tố này trong việc thể
hiện nội dung văn bản.
- Nhận biết và phân tích được
cách sắp xếp luận điểm, lý lẽ,
bằng chứng của tác giả.
- Nhận biết và phân tích được vai
trò của các yếu tố biểu cảm trong
văn nghị luận
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi
ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động
của tác phẩm đối với nhận thức,
tình cảm, quan niệm của bản
thân.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử – văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của văn bản.
3. Truyện Nhận biết:
- Nhận biết được người kể chuyện
ngôi thứ ba, người kể chuyện
ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời
người kể chuyện, lời nhân vật.
- Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi
tiết tiêu biểu trong truyện.
- Chỉ ra được nghệ thuật xây
dựng nhân vật.
Thông hiểu:
- Phân tích được các chi tiết tiêu
biểu, đề tài, câu chuyện, người kể
chuyện, điểm nhìn.
- Phân tích, đánh giá được đặc
điểm của nhân vật và vai trò của
nhân vật với việc thể hiện chủ đề,
tư tưởng của tác phẩm.
- Phân tích, lí giải được chủ đề, tư
tưởng của tác phẩm.
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi
ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động
của tác phẩm đối với nhận thức,
tình cảm, quan niệm của bản
14
thân.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của thông điệp, chi tiết, hình
tượng, những đặc sắc về nghệ
thuật trong tác phẩm theo quan
niệm của cá nhân.
3 Viết 1. Viết văn Nhận biết: 1* 1* 1* 1
bản nghị - Xác định được yêu cầu về nội câu
luận về dung và hình thức của bài văn TL
một vấn đề nghị luận.
xã hội. - Mô tả được vấn đề xã hội và
những dấu hiệu, biểu hiện của
vấn đề xã hội trong bài viết.
- Xác định rõ được mục đích, đối
tượng nghị luận.
Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù hợp.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng
để tạo tính chặt chẽ, logic của
mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh
hưởng của vấn đề đối với con
người, xã hội.
- Nêu được những bài học, những
đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn
đề bàn luận.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng
sức thuyết phục cho bài viết.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết.
2. Viết văn Nhận biết:
bản nghị - Giới thiệu được đầy đủ thông tin
luận phân chính về tên tác phẩm, tác giả, thể
tích, đánh loại,… của tác phẩm.
giá một tác - Trình bày được những nội dung
phẩm văn khái quát của tác phẩm văn học.
học. Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận

15
thành những luận điểm phù hợp.
Phân tích được những đặc sắc về
nội dung, hình thức nghệ thuật và
chủ đề của tác phẩm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng
để tạo tính chặt chẽ, logic của
mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Nêu được những bài học rút ra
từ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình /
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong tác
phẩm).
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của nội dung và hình thức tác
phẩm.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong cách
diễn đạt.

3. Đề kiểm tra minh họa

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II


Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
TẾT QUÊ
Khi không rồi những hạt mưa
Rớt nghiêng qua một buổi trưa Tết về
Xe đò chật nỗi nhớ quê
Ba lô căng những bộn bề đầy năm
Con sau được mất thăng trầm
Về nghe má hát ru thầm ngày xuân
Lại thương tóc má trắng ngần
Mỗi năm còn được mấy lần vui đâu
Má cười xúm xít cháu, dâu
Bên nồi bánh tét nhà sau chín rồi
Giữa thiêng liêng của đất trời
Lâm râm ba khấn những lời thành tâm
Hình như hạt thóc nảy mầm
Phía no đủ của tròn năm đang về
(Nguyễn Giang San, Chạm một miền xuân - Nhiều tác giả, NXB Hội Nhà văn, trang 119)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
16
D. Thuyết minh
Câu 2: Bài thơ Tết quê được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Ngũ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Thất ngôn
Câu 3: Cảm xúc nhớ quê của tác giả được bắt đầu bằng hình ảnh nào?
A. Một buổi trưa
B. Những hạt mưa
C. Xe đò
D. Tết về
Câu 4: Hai câu thơ “Xe đò chật nỗi nhớ quê – Ba lô căng những bộn bề cuối năm” sử
dụng hai biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa và ẩn dụ
B. Ẩn dụ và hoán dụ
C. Hoán dụ và liệt kê
D. Nhân hóa và hoán dụ
Câu 5: Cụm từ “được mất thăng trầm” được hiểu thế nào?
A. Có rồi bị mất, lên rồi xuống trong cuộc đời người con xa quê
B. Niềm vui và nỗi buồn song hành trong đời mà người con trải qua nơi xứ người
C. Những khó khăn vất vả mà người con phải trải qua nơi xứ người
D. Buồn tủi, than thở cho cuộc sống nhiều vất vả của người con xa xứ
Câu 6: Trong bài thơ, nhân vật trữ tình có tâm trạng, cảm xúc như thế nào khi được
trở về đoàn tụ bên gia đình trong ngày tết truyền thống của Việt Nam?
A. Háo hức, rộn rã, hạnh phúc ngập tràn khi được về quê trong ngày tết truyền thống
B. Xót xa khi thấy tóc mẹ bạc đi mấy phần, bùi ngùi khi nghe lời ba khấn thầm
C. Vui sướng, xúc động khi được về quê trong ngày tết cổ truyền
D. Hạnh phúc, trân trọng tình cảm gia đình, cảm nhận sự thiêng liêng của ngày tết cổ truyền
Trả lời các câu hỏi
Câu 7: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa hai câu thơ cuối: (1 điểm)
“Hình như hạt thóc nảy mầm
Phía no đủ của tròn năm đang về”
Câu 8: Từ nội dung của văn bản đọc hiểu, anh/chị có suy nghĩ gì về ý nghĩa của ngày tết
cổ truyền đối với người dân Việt Nam? (1 điểm)
II. Viết: (5,0 điểm)
Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nhân vật cô Thảo trong
đoạn văn bản trích trong truyện ngắn “Quê mẹ” của nhà văn Thanh Tịnh.
“QUÊ MẸ”
(Trích)
Thanh Tịnh
Chiều chiều ra đứng cửa sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều
(Ca dao)
Cô Thảo ra lấy chồng đã ba năm. Anh Vận chồng cô hiện làm Hương-thơ ở làng Mỹ
Lý [...] Ngày nào anh ta cũng đi nhà này qua nhà khác phát thư rồi chiều đến phải ra tận đình
để lấy hòm thư đem lên huyện.Công việc của anh tuy vất vả, nhưng lương tháng - hay nói
cho đúng lương năm - của anh trông ít quá. Làng chỉ trích cho anh ta ba mẫu ruộng và năm
đồng bạc làm tiền lộ phí. Nhưng năm đồng ấy thì không bao giờ anh nhận được. Vì các viên
chức đã khéo léo trừ với món tiền phải đóng sưu này thuế khác gần hết.
Cô Thảo ra lấy chồng vốn liếng không có nên không đi buôn bán gì hết. Cả nhà chỉ
trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.
17
(Lược dẫn một đoạn: Gần đến ngày giỗ ông, cô Thảo muốn xin chồng về làng, lại không
muốn nói thẳng. Anh Vận xin mẹ cho vợ về làng ăn giỗ. Mẹ chồng bảo cô mang buồng chuối mật
trong vườn về giỗ ông, lại cho cô một hào để đi đò. Anh Vận cũng chạy quanh xóm mượn chỗ này,
chỗ khác để cho cô Thảo thêm bốn hào nữa).
Tối hôm ấy cô Thảo không đi ngủ sớm. Cô đặt con ngủ yên bên chồng xong lại lật đật
xách dao ra sau vườn chuối. Loay hoay một lúc lâu cô mới đem được buồng chuối mật vào
nhà. Cô đem để vào một góc thật kín vì cô sợ nửa đêm chuột đến khới (1)….. Sắp đặt đâu đó
xong xuôi cô mới lên giường nằm ngủ.
Trời tờ mờ sáng cô Thảo đã trở dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách xa làng Mỹ Lý
hơn mười lăm cây số. Vì vậy nên mỗi năm cô chỉ được về làng chừng hai ba lượt là nhiều.
[...]
Đi chưa được bốn cây số cô Thảo đã thấy mỏi. Cô tự nhận thấy sức cô yếu hơn trước nhiều
lắm. Cô muốn đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô lại
gắng gượng đi nhanh hơn trước.
Về đến làng cô Thảo gặp ai cũng đón chào niềm nở . Lòng cô lúc ấy nhẹ nhàng và vui
sướng lắm. Còn họ gặp cô đi đằng xa đã kêu réo om sòm như gặp được người sống lại…..
Cô Thảo thấy người làng chào hỏi mình vồn vã (2) nên đáp lại rất vui vẻ [...]
Đến trưa hôm ấy thì cô về đến nhà. Mấy cậu em đua nhau ra níu áo chị. Cô Thảo xoa đầu đứa
này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt. Trông thấy mẹ trong nhà đi ra
cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng rưng nước mắt. Một lúc sau
cô đưa thằng Lụn cho mẹ ẵm rồi đi thẳng vào nhà để chào những người quen biết.
Bà Vạn cứ quấn quít bên cháu, bên con quên cả ngày giờ. Bà giới thiệu cô Thảo với
người này người khác, bà nhắc đến chuyện cô Thảo lúc cô còn năm sáu tuổi. Bà kể đến đoạn
nào bà cũng có ý khoe cô Thảo đức hạnh và khôn ngoan đủ thứ. Bà nói mãi mà không biết
chung quanh bà không ai nghe bà hết.
(Lược dẫn một đoạn: Mọi người thắc mắc sao anh Vận không về, cô Thảo nói anh bận việc
quan).
Sáng hôm sau, cúng cơm sáng xong xuôi, cô Thảo lại sắm sửa đi qua làng Mỹ Lý. Cô
gọi mấy đứa em đến gần rồi cho mỗi đứa năm xu. Trong nhà ai cũng khen cô rộng rãi và biết
thương em, nên cô vui sướng lắm. Đang lúc cao hứng cô còn hứa sẽ gửi cho mẹ hai cặp quần
áo mới để mặc Tết nữa. Nhưng chính cô cũng không biết sẽ lấy đâu ra hai cặp quần áo ấy.
Chỉ trong nháy mắt cô Thảo đã phân phát tất cả số tiền cô đã dành dụm trong một năm. Lúc
sắp sửa lên đường, bà Vạn cho cô nửa con gà và một gói xôi để về nhà chồng. Lúc ra đi cô
cảm động quá, đứng bên mẹ và mấy em khóc nức nở.
Về nhà chồng, cô Thảo lại làm việc từ mai đến chiều, tối tăm cả mày mặt. Lúc nào cô
cũng nhớ đến mẹ nghèo, đến em thơ, nhưng nhớ thì lòng cô lại bùi ngùi, trí cô lại bận rộn.
Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận
Lão. Nhưng làng Quận Lão ẩn sau đám tre xanh đã kéo một gạch đen dài trên ven đồi xa
thẳm.
( Theo Tổng tập văn học Việt Nam, tập 33, NXB Khoa học xã hội, 2000, tr.819-823)
*Chú thích:
(1)
Khới (phương ngữ): khoét, cắn từng ít một.
(2)
Vồn vã: vui vẻ, đầy nhiệt tình khi tiếp xúc.
----HẾT----
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
Phầ Câu Nội dung Điểm
n
I ĐỌC HIỂU 5.0
1 B 0.5
2 A 0.5
18
3 D 0.5
4 B 0.5
5 B 0.5
6 D 0.5

7 - Hai câu thơ cuối bài thể hiện tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình: 1.0
- Niềm mong ước về một năm mới ấm no, hạnh phúc, vụ mùa bội thu.
- Niềm lạc quan, niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp cho mọi người trong năm
mới.
- Niềm hạnh phúc, sự viên mãn của con người khi được sống trong tình cảm
gia đình và sự trân trọng giá trị thiêng liêng cùa ngày Tết cổ truyền Việt
Nam.
* Lưu ý: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhưng cần đảm bảo tính hợp
lý, thuyết phục..
8 - HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của ngày Tết cổ truyền Việt Nam. 1.0
+ Ngày tết như một nét đẹp văn hóa của con người Việt Nam, mỗi năm đến
tết con người lại háo hức, nô nức chuẩn bị để có một cái tết trọn vẹn.
+ Là một phần không thể thiếu của cuộc sống, con người Việt Nam ta . Dú
ai đi đến đâu cũng luôn nghĩ về ngày Tết, về truyền thống văn hóa này.
+ Ngày tết là khoảng thời gian nghỉ ngơi, thư giãn của mọi người sau một
năm làm việc vất vả.
+ Ngày tết gắn kết con người lại với nhau khiến cho tình cảm gia đình thêm
bền chặt.
+ Là thời gian con người du xuân, đi lễ chùa, du ngoạn, thưởng thức vẻ đẹp
cuộc sống.
…..
* Lưu ý: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhưng cần đảm bảo tính hợp
lý, thuyết phục.

II VIẾT 5.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Tết Quê”
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3.5
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để
tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Khái quát chủ đề của văn bản: Nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa
quê; bộc lộ vẻ đẹp chan chứa tình người, tình quê ở nhân vật cô Thảo.
- Khái quát về hoàn cảnh nhân vật: lấy chồng xa quê, cuộc sống cũng
không hề dư giả. Nhân vật xuất hiện trong khung cảnh thanh bình, giản dị
của làng quê.
- Phân tích:
+ Cô con gái giàu tình cảm với gia đình, lễ phép, hiếu thảo với cha mẹ;
là người chị quan tâm, rộng lượng với các em. Đêm trước ngày giỗ ông lo
toan, chu đáo cho gia đình nên cô không đi ngủ sớm. Sắp đặt đâu đó xong
xuôi cô mới lên giường nằm ngủ; Trời tờ mờ sáng đã trở dậy sắm sửa đi về
làng. Khi gặp mẹ cô xúc động nghẹn ngào, chan chứa niềm hạnh phúc vô
19
bờ khi được gặp lại những người thân“Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động
quá đến rưng rưng nước mắt; hứa mua cho mẹ cặp quần áo mới. Quan tâm,
rộng lượng với các em: cô nghĩ đến những món quà dành cho em “Cô muốn
đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô
lại gắng gượng đi nhanh hơn trước”, xoa đầu, cho mỗi đứa em năm xu.
+ Cô con dâu chăm chỉ, giữ gìn khuôn phép: khi về nhà chồng “cô lại
làm việc tối tăm mày mặt”.
+ Chan chứa tình quê, yêu quê hương tha thiết; hòa nhã với làng xóm:
gặp người làng từ xa đã niềm nở; chào hỏi những người quen biết; khi trở
lại nhà chồng luôn nhớ về làng Quận Lão- quê hương mình.
- Đánh giá chung:
+ Vẻ đẹp nhân vật cô Thảo là mẫu người phụ nữ tiêu biểu của gia đình.
Nhà văn đã phát hiện ra thứ “bụi quý” trong tâm hồn người thôn quê. Hình
ảnh cô Thảo đã nói lên nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa quê; nói lên
mong ước của nhà văn về cuộc sống bình dị, chân thành; ca ngợi những con
người giàu tình quê, tình người; đồng cảm sẻ chia với những con người nhỏ
bé, nghèo khổ trong xã hội xưa.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: cốt truyện dung dị, tự nhiên; trần thuật
ở ngôi thứ ba điểm nhìn toàn tri; ngôn ngữ linh hoạt, đậm chất khẩu ngữ,
giàu nhạc điệu; miêu tả tâm lí nhân vật sắc nét; giọng điệu nhẹ nhàng,
thanh thoát, chan chứa yêu thương; chất trữ tình sâu lắng.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 0.5
mới mẻ.
Tổng điểm 10.0

TP Cao Lãnh, ngày 29 tháng 03 năm 2023

Tổ trưởng Người lập Kế hoạch

NGUYỄN THỊ KIỀU HƯƠNG NGUYỄN LÊ HOÀNG TRINH

20

You might also like