You are on page 1of 9

TÀI LIỆU FULL CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC TẤTCẢ CÁC

MẢNG NHƯ TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QG , LUYỆN HSG,


SKKN, ĐỀ , GIÁO ÁN THÌ LIÊN HỆ QUA ZALO : 0979556922
HOẶC TIN NHẮN MESSINGGER FB: Hồ Văn Trung

Chủ đề: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT


Thời lượng: 2 tiết (từ tiết … đến tiết….)
MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
I. Khái niệm tiêu hóa?
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật: chưa có cơ quan tiêu hóa, có cơ quan tiêu hóa dạng
túi, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.
III. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được biến đổi trung gian (tiêu hóa) với chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
tế bào (chuyển hóa nội bào).
- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào và nêu được sự phức tạp hóa trong cấu
tạo của cơ quan tiêu hóa trong qúa trình tiến hóa của các ĐV
- Nêu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn của hệ tiêu hóa ở các động vật ăn
thực vật như trâu, bò.
- Trình bày được biến đổi thức ăn thực vật ở các nhóm động vật này trong đó lưu ý đến
sự biến đổi sinh học.
.2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm việc nhóm.
3. Thái độ :
- Yêu thương và chăm sóc động vật
4. Phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Tự giác, trách nhiệm, nhân ái
- Năng lực:
+ NL chung: Hợp tác và giao tiếp, tự học,
+ NL chuyên biệt: Nhận thức kiến thức sinh học, vận dụng kiến thức sinh học vào thực
tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- SGK, SGV, giáo án, hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK, video về quá trình tiêu
hóa ở người máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
PHT 1: Đặc điểm tiêu hóa ở động vật
Đặc điểm Động vật chưa có Động vật có cơ quan tiêu hóa
cơ quan tiêu hóa
Động vật có túi tiêu Động vật có ống
hóa tiêu hóa
Đại diện

Cấu tạo cơ quan


tiêu hóa
Hình thức tiêu
hóa
Quá trình tiêu hóa

PHT 2:
1. Cấu tạo và chức năng hệ tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
Bộ răng Cấu tạo Chức năng Cấu tạo Chức năng

Ống tiêu hóa Cấu tạo Chức năng Cấu tạo Chức năng

2. Rút ra nhận xét về mức độ phức tạp của ống tiêu hóa ở thú ăn thực vật so
với thú ăn thịt? Giải thích tại sao ống tiêu hóa ở thú ăn thực vật lại có cấu tạo như
vậy?
Đáp án PHT 1
Đặc điểm Động vật chưa có Động vật có cơ quan tiêu hóa
cơ quan tiêu hóa Động vật có túi tiêu Động vật có ống
hóa tiêu hóa
Đại diện Động vật đơn bào: Các loài ruột Động vật có xương
Trùng giày, trùng khoang và giun dẹp: sống và nhiều động
roi... Thủy tức, sứa, sán vật không xương
lá... sống: Châu chấu,
chim, người...
Cấu tạo cơ quan Chưa có - Hình túi, có 1 lỗ - Hình ống, gồm
tiêu hóa thông duy nhất ra nhiều bộ phận như:
bên ngoài vừa làm Miệng, hầu, thực
chức năng miệng quản, dạ dày, ruột
vừa làm chức năng non, ruột già, hậu
hậu môn. môn và các tuyến
- Trên thành túi có tiêu hóa.
nhiều tế bào tuyến
tiết enzim tiêu hóa
vào lòng túi tiêu
hóa.
Hình thức tiêu hóa Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa ngoại bào
và tiêu hóa nội bào
Quá trình tiêu hóa Thức ăn → không Thức ăn → tiêu hóa Thức ăn → biến
bào tiêu hóa + ngoại bào → tiêu đổi cơ học và hóa
lizôxôm → chất hóa nội bào → chất học trong ống tiêu
dinh dưỡng đơn dinh dưỡng đơn hóa → chất dinh
giản được hấp thụ, giản được hấp thụ, dưỡng đơn giản
còn chất cặn bã thải còn chất cặn bã thải được hấp thụ, còn
ra ngoài bằng hình ra ngoài qua lỗ chất thải tạo thành
thức xuất bào. thông. phân và thải ra
ngoài.
Đáp án PHT 2:
1. Cấu tạo và chức năng hệ tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
Bộ răng Cấu tạo Chức năng Cấu tạo Chức năng
- Răng - Lấy thịt ra - Răng cửa giống - Cắn thực vật
cửa nhỏ và khỏi xương răng nanh, đầu
nhọn răng bằng, ko
- Răng nanh - Cắm vào nhọn
nhọn và dài con mồi, giữ
mồi
- Răng trước - Cắt thịt - Răng trước hàm - Nghiền nát thực
hàm và răng thành những vật khi nhai.
và răng hàm phát
ăn thịt lớn. mảnh nhỏ
dễ nuốt. triển
- Răng hàm - Ít được sử
kích thước dụng
nhỏ
Ống tiêu hóa Cấu tạo Chức năng Cấu tạo Chức năng
- Dạ dày - Co bóp - Dạ dày đơn : là - Giống dạ dày đơn
đơn : là 1 túi làm nhuyễn 1 túi lớn có ở thỏ, của thú ăn thịt.
lớn thức ăn và ngựa - Dạ cỏ: Lưu trữ thứ
- Dạ dày 4 túi có ăn, làm mềm thức ăn
làm thức ăn
ở trâu, bò : khô và lên men, dạ
trộn đều với + Dạ cỏ: Có hệ vi cỏ có nhiều vi sinh
dịch sinh vật sống vật tiêu hóa
vị→thức ăn cộng sinh. xenlulozo và các
được tiêu + Dạ tổ ong chất dinh dưỡng
hóa cơ học + Dạ lá sách khác.
và tiêu hóa + Dạ múi khế - Dạ tổ ong: Góp
phần đưa thức ăn lên
háo học.
miệng để nhai lại.
- Dạ lá sách: Giúp
hấp thụ lại nước
- Dạ múi khế: Tiết ra
pepsin và HCl tiêu
hóa protein có trong
cỏ và vi sinh vật từ
dạ cỏ xuống.
-Tiêu hóa hóa học
thức ăn.

- Ruột non - Tiêu hóa - Ruột non dài


ngắn hóa học thức
ăn
- Tiếp tục
tiêu hóa
xenlulozo và
các chất
dinh dưỡng - Tiêu hóa xenlulozo
có trong tế còn lại trong thức
bào thực ăn.
vật.
- Manh - Không có
- Manh tràng rất
tràng không chức năng
phát triển và có
phát triển. tiêu hóa
nhiều vi sinh vật
thức ăn sống cộng sinh
2. Ống tiêu hóa của thú ăn thực vật phức tạp hơn thú ăn thịt vì thức ăn của thú ăn
thực vật nghèo dinh dưỡng và khó tiêu hóa.
2. Học sinh
- SGK, đồ dùng học tập, nghiên cứu trước bài mới ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, vấn đáp – tìm tòi, trực quan – tìm tòi.
- Kĩ thuật dạy học: Nhóm đôi, mảnh ghép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
A. Hoạt động khởi động: 10 phút
Mục tiêu
- Tạo cho HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Dạy học nêu vấn đề, trực quan – tìm tòi.
Năng lực cần đạt
- Hợp tác và giao tiếp, nhận thức kiến thức sinh học.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh
học sinh giá kết quả hoạt động
- GV chiếu cho HS xem đoạn video về quá trình tiêu hóa - HS quan sát đoạn video,
thức ăn ở người, yêu cầu HS quan sát đoạn video và trình thực hiện nhiệm vụ
bày tóm tắt quá trình tiêu hóa thức ăn ở người?
- GV gọi 1 HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức và dẫn dắt
vào bài mới: Động vật là sinh vật dị dưỡng, chỉ có thể tồn
tại và phát triển nhờ các chất hữu cơ có sẵn dưới dạng thức
ăn lấy từ môi trường ngoài, đó là các hợp chất hữu cơ phức
tạp. Chúng phải trải qua một quá trình biến đổi mới tạo
thành các hợp chất hữu cơ đơn giản, dễ hấp thụ, cung cấp
cho các tế bào, đó là quá trình tiêu hóa thức ăn. Vậy tiêu
hóa thức ăn ở các nhóm động vật diễn ra như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Khái niệm tiêu hóa (5 phút)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp – tìm tòi, nhóm đôi
Năng lực cần đạt
- Hợp tác và giao tiếp, nhân thức kiến thức sinh học
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh
học sinh giá kết quả hoạt động

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhanh - Các nhóm thảo luận
trong nhóm đôi, chọn đáp án đúng về định nghĩa tiêu hóa ở thực hiện nhiệm vụ và
dộng vật? Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại chọn đáp án D.
bào?
- GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, giúp HS chuẩn hóa kiến thức.
I. Khái niệm tiêu hóa :
- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ
được.
- Tiêu hóa ở động vật xảy ra trong không bào tiêu hóa,
ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa, trong ống tiêu hóa.
- Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào với tiêu hóa
ngoại bào.
Nội dung 2: Tiêu hóa ở các nhóm động vật (30 phút)
Phương pháp và kĩ thuât dạy học
- Dạy học theo nhóm, vấn đáp - tìm tòi, trực quan – tìm tòi.
Năng lực cần đạt
- Hợp tác và giao tiếp, quản lí, nhận thức kiến thức sinh học, vận dụng kiến thức sinh học
vào thực tiễn.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
học tập của học sinh hoạt động

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 - Các nhóm thảo luận thực hoàn thành
HS. PHT.
- GV chiếu hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5,
15.6, yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận
nhóm (7 phút) hoàn thành phiếu học tập số 1?
- GV gọi đạy diện 1 nhóm trình bày trước lớp,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đưa thông tin phản hồi, nhận xét, đánh
giá, chuẩn hóa kiến thức.
- GV nêu câu hỏi : - HS suy nghĩ, trả lời:
+ Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi + Do sau khi tiêu hóa ngoại bào trong
được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa túi tiêu hóa thức ăn chưa biến đổi thành
nội bào? chất. đơn giản nên cần phải tiêu hóa nội
+ Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ở động vật có bào.
túi tiêu hóa so với động vật chưa có cơ quan
+ Ưu điểm là động vật có túi tiêu hóa
tiêu hóa là gì ?
bước đầu đã có cơ quan tiêu hóa riêng
+ Cho biết ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong
biệt mặc dù rất đơn giản, tiêu hóa được
ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?
thức ăn có kích thước lớn.
+ Ống tiêu hóa của một số động vật như giun
+ Trong ống tiêu hóa thức ăn đi một
đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với
chiều do sự đóng mở các van trong ống
ống tiêu hóa của người ? Các bộ phận đó có
tiêu hóa. Trong mỗi bộ phận của ống
chức năng gì ?
tiêu hóa thức ăn được ngấm dịch phù
- GV gọi đại diện 1 HS trả lời câu hỏi, HS
hợp → tiêu hóa triệt để thức ăn
khác nhận xét, bổ sung.
+ Trong túi tiêu hóa, thức ăn bị lẫn chất
- GV nhận xét, bổ sung, giúp HS chuẩn hóa
kiến thức. thải và các dịch tiêu hóa bị hòa loãng
cùng nước nên hiệu quả tiêu hóa thấp
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật : hơn so với tiêu hóa trong ống tiêu hóa.
- Đáp án phiếu học tập số 1: Phần chuẩn bị + Diều ở giun đất và châu chấu có tác
của giáo viên dụng chứa và làm mềm thức ăn. Mề (dạ
dày cơ) ở chim có tác dụng nghiền nát
thức ăn dạng hạt.
Tiết 2
Nội dung 2: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật (35 phút)
Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng hệ tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Dạy học nêu vấn đề, vấn đáp – tìm tòi, dạy học theo nhóm, mảnh ghép
Năng lực cần đạt
- Hợp tác và giao tiếp, nhận thức kiến thức sinh học, vận dụng kiến thức sinh học vào
thực tiễn
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh
học sinh giá kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS kể tên một số loài thú ăn thịt và một số - HS suy nghĩ trả lời:
loài thú ăn thực vật, một số loài thú ăn tạp? Thức ăn của Thức ăn của thú ăn thịt
chúng có đặc điểm gì? mềm, giàu dinh dưỡng, dễ
- GV gọi 1HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ tiêu hóa. Thức ăn của thú
ăn thực vật cứng, dai,
sung
nghèo dinh dưỡng, khó
- GV nhận xét, bổ sung, giúp HS chuẩn hóa kiến thức. tiêu hóa
- GV nêu vấn đề: Vậy ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn
thực vật có đặc điểm như thế nào để tiêu hóa loại thức ăn
đó?
- Để tìm hiểu về đặc điểm ống tiêu hóa của thú ăn thịt và
thú ăn thực vật, GV thực hiện kĩ thuật mảnh ghép gồm 2
vòng:
- Vòng 1: Nhóm chuyên gia
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mã hóa thành viên trong nhóm - Các nhóm thảo luận,
bằng các số thứ tự từ 1 đến 4, giao nhiệm vụ cho từng thực hiện nhiệm vụ
nhóm.
+ Nhóm I, II: Quan sát tranh về cấu tạo bộ răng của thú ăn
thịt và thú ăn thực vật, thảo luận nhóm (7 phút), so sánh cấu
tạo và chức năng từng loại răng ở thú ăn thịt và thú ăn thực
vật?
+ Nhóm III, IV: Quan sát tranh về cấu tạo ống tiêu hóa của
thú ăn thịt và thú ăn thực vật, thảo luận nhóm (7 phút), so
sánh cấu tạo và chức năng từng thành phần trong ống tiêu
hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật?
- Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
- GV yêu cầu thành lập nhóm mới bằng cách: thành viên
mang số mã hóa 1, 2, 3 về vị trí nhóm I; 4, 5, 6 về vị trí
nhóm I; 7,8,9 về vị trí nhóm III; 10,11 về vi trí nhóm IV.
Các nhóm thảo luận (5 phút) hoàn thành phiếu học tập, dựa
vào phiếu học tập trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa cấu tạo của ống tiêu hóa với các loại thức ăn ?

- GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung.
- GV đưa thông tin phản hồi, nhận xét, đánh giá, giúp HS
chuẩn hóa kiến thức:
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :
1. Cấu tạo và chức năng hệ tiêu hóa của thú ăn thịt và
thú ăn thực vật.
- Đáp án phiếu học tập phần chuẩn bị của GV
- Thức ăn càng nghèo dinh dưỡng, càng khó tiêu hóa thì
ống tiêu hóa càng phức tạp và ngược lại.
Hoạt động 2: Quá trình tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt và thứ ăn thực vật
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp – tái hiện, trực quan – tìm tòi, cặp đôi
Năng lực cần đạt
- Hợp tác và giao tiếp, nhận thức kiến thức sinh học
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh
học sinh giá kết quả hoạt động

- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, quan sát hình 16.2, thảo - Các nhóm thảo luận,
luận cặp đôi vẽ sơ đồ tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt và thú thực hiện nhiệm vụ, cử đại
ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn. diện lên bảng vẽ sơ đồ
- GV gọi đại diện 1 nhóm lên bẳng vẽ sơ đồ, nhóm khác
nhân xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, giúp HS chuẩn hóa kiến thức.
2. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt và thứ ăn thực
vật
- Thú ăn thịt:
Thức ăn → Miệng → Dạ dày → Ruột non → Ruột già→
Hậu môn.
- Thú ăn thực vật:
+ Thú ăn thực vật có dạ dày đơn: như thú ăn thịt, chỉ khác
là thức ăn sau khi tiêu hóa ở ruột non sẽ được đưa đến
manh tràng để tiêu hóa xenlulozo còn lại.
+ Thú ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn:
TĂ→Miệng→Th.quản→Dạcỏ
↓ ↓
Dạ lá sách Dạ tổ ong

Dạ múi khế → Tá tràng.
C. Hoạt động luyện tập: 5 phút
Mục tiêu
- HS chỉ ra được điểm khác nhau giữa ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
học tập của học sinh hoạt động
- GV yêu cầu HS phân biệt ống tiêu hóa của thú - HS vận dụng kiến thức chỉ ra được sự
ăn thịt và thú ăn thực vật bằng cách hoàn thành khác nhau về ống tiêu hóa của thú ăn
bảng dưới đây: thịt và thú ăn thực vật
Bộ phận Động vật ăn Động vật ăn Bộ Động vật Động vật
thịt thực vật phận ăn thịt ăn thực
Răng vật
Dạ dày Răng Phân hóa: Mức độ
Ruột cửa, nanh, phân hóa
Manh trước hàm, thấp: răng
tràng ăn thịt, cửa như
- GV gọi HS trình bày trước lớp, HS khác nhận hàm, bề răng nanh,
xét, bổ sung mặt răng răng hàm
- GV nhận xét, đánh giá, giúp HS chuẩn hóa sắc nhọn, lớn
kiến thức. đặc biệt
răng ăn thịt
lớn, răng
hàm không
phát triển
Dạ dày đơn Đơn hoặc 4
ngăn
Ruột Ngắn Dài
Manh Không phát Phát triển
tràng triển
D. Hoạt động vận dụng: 3 phút
Mục tiêu
- HS giải thích được vì sao thú ăn thực vật thường ăn nhiều thức ăn
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
học tập của học sinh hoạt động
- GV nêu câu hỏi: Tại sao thức ăn của thú ăn - HS vận dụng kiến thức, liên hệ thực
thực vật chứa hàm lượng protein ít nhưng tiễn, trả lời:
chúng vẫn phát triển và hoạt động bình thường? - Do chúng ăn lượng thức ăn lớn. Mặt
- GV gọi 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ khác một số thú ăn thực vật còn có
sung VSV sống cộng sinh, VSV này cũng
- GV nhận xét, đánh giá, giúp HS chuẩn hóa cấp nguồn protein cho cơ thể
kiến thức.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2 phút
Mục tiêu
- HS tìm hiểu thêm một số động vật không ăn gì mà vẫn sống trong nhiều tháng.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
động học tập của học sinh hoạt động
- Tại sao một số loài động vật có thể ngủ - HS tìm hiểu thông tin trên internet để giải
đông nhiều tháng trời, không ăn gì mà vẫn thích.
sống?

PHÊ DUYỆT GIÁO ĂN


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

You might also like