You are on page 1of 7

TỰ LUẬN SINH HỌC GIỮA KÌ

1. Bài 15 + 16: Tiêu hóa ở động vật


Câu 1: Tìm hiểu tiêu hóa ở các nhóm động vật theo các tiêu chí: Đại diện, cấu
tạo cơ quan tiêu hóa, hình thức tiêu hóa, hoạt động tiêu hóa, so sánh ưu điểm
và nhược điểm về hiệu quả tiêu hóa giữa các nhóm động vật.

Tiêu chí Động vật chưa có Động vật có túi Động vật có ống
cơ quan tiêu hóa tiêu hóa tiêu hóa
1. Đại diện Sinh vật đơn bào: Ruột khoang, giun Động vật có
Trùng roi, trùng dẹp: Thủy tức, sán xương sống và
giày, anip, v.v nhiều động vật
không xương sống
2. Cấu tạo cơ quan Chưa có cơ quan - Hình túi: Ống tiêu hóa được
tiêu hóa tiêu hoá + Miệng đồng thời phân hóa thành
là hậu môn. nhiều bộ phận
+ Trên thành có thực hiện các chức
nhiều tế bào tuyến năng khác nhau:
tiêt enzim tiêu Miệng, hầu, thực
hoá vào lòng túi quản, dạ quản,
ruột, hậu môn và
các tuyến tiêu hóa

3. Hình thức Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại
và ngoại bào bào
4. Quá trình tiêu - Thức ăn vào - Thức ăn → - Thức ăn đi qua
hóa không bào tiêu miệng → túi tiêu ống tiêu hoá được
hoá. hoá: biến đổi cơ học và
- Không bào tiêu + Tiêu hóa ngoại hoá học nhờ dịch
hóa gắn với bào: thức ăn được tiêu hoá tạo thành
Lizôxôm. phân huỷ nhờ chất dinh dưỡng
- Enzim tiêu hoá Enzim của tế bào đơn giản và được
của Lizôxôm tuyến trên thành hấp thụ vào máu.
biến đổi thức ăn cơ thể - Các chất không
thành chất đơn + Tiêu hóa nội được tiêu hoá sẽ
giản đi vào tế bào bào: xảy ra bên được tạo thành
chất, còn chất thải trong tế bào trên phân và được thải
được đưa ra ngoài. thành túi tiêu hoá, ra ngoài qua hậu
thức ăn được phân môn.
huỷ hoàn toàn .
5. Uư điểm và - Nhược điểm: - Uư điểm: - Uư điểm:
nhược điểm + Tiêu hóa thức ăn + Tiêu hóa thức ăn + Thức ăn một
nhỏ, đơn giản nhỏ, đơn giản chiều
+ Tiêu tốn nhiều - Nhược điểm: + Kích thước thức
năng lượng, hiệu + Cơ quan chưa ăn đa dạng
quả kém có tính chuyên + Hiệu quả tiêu
hóa cao hóa cao
+ Dịch tiêu hóa bị
pha loãng hiệu
quả tiêu hóa kém
+ Vẫn còn tiêu
hóa nội bào

* Một số biến đổi:


- Diều: do thực quản biến đổi thành
- Hình thức tiêu hóa:
+ Tiêu hóa hóa học: Tiêu hóa nhờ enzyme trong tuyến tiêu hóa.
+ Tiêu hóa cơ học: Nhai, nuốt co bóp

Câu 2: Trình bày sự khác nhau về đặc điểm tiêu hóa ở động vật ăn thịt và
động vật ăn thực vật theo các tiêu chí: Đại diện, đặc điểm nguồn thức ăn, cấu
tạo cơ quan tiêu hóa, quá trình tiêu hóa.

Tiêu chí Thú ăn thịt Thú ăn thực vật


1. Đại diện Gấu, hổ, báo, v.v Ngựa, bò, Capybara, v.v
2. Đặc điểm nguồn thức Thức ăn mềm và giàu chất Thức ăn thô cứng và ít
ăn dinh dưỡng chất dinh dưỡng, khó tiêu
hóa (vì có thành
xenlulôzơ)
- Răng: răng cửa sắc nhọn, - Răng: răng nanh giống
răng nanh nhọn dài, răng răng cửa, răng trước hàm
trước hàm và răng ăn thịt và răng hàm phát triển và
lớn, răng hàm có kích có nhiều gờ dung để
thước nhỏ. nghiền thức ăn.

Khớp hàm: chỉ cho chuyển Khớp hàm: lỏng cho thức
động trên dưới ít có tác ăn chuyển động sang 2
dụng nghiền bên dễ dàng

3. Cấu tạo cơ quan tiêu - Dạ dày: là một cái túi lớn- Dạ dày thỏ ngựa là dạ
hóa nên gọi là dạ dày đơn dày đơn. Dạ dày ở trâu
bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ
ong, dạ lá sách, dạ múi
khế
- Ruột non: ngắn hơn nhiều - Ruột non: dài hơn rất
hơn so với ruột non của thú nhiều so với thú ăn thịt
ăn thực vật

- Ruột tịt (Manh tràng) - Ruột tịt (Manh tràng)


không phát triển và không rất phát triển đặc biệt là
có chức năng tiêu hóa thức nhóm thú ăn cỏ có dạ dày
ăn lớn có nhiều vi sinh vật
sống cộng sinh thực hiện
tieu hóa xenxulozo và
chất dinh dưỡng có trong
tế bào thực vật.
4. Quá trình tiêu hóa Tiêu hóa ở khoang miệng: Nhai, nghiền nát thức ăn
Xé, nuốt thức ăn. (một số loài nhai lại thức
ăn)
Vi sinh vật: không có sư Có sự tham gia tiêu hóa
tham gia tiêu hóa của vsv của vsv cộng sinh
cộng sinh

Câu 3: Vận dụng những hiểu biết về tiêu hóa, em hãy đề xuất một số biện
pháp giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả.
* Biện pháp giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả:
- Ăn nhiều chất xơ có lợi trong hoạt động của hệ cơ quan tiêu hóa
- Uống đủ nước tránh táo bón và các chứng rối loạn tiêu hóa. Ăn chin uống sôi.
- Bổ sung đủ chất béo lành mạnh giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn: một số chất
béo bổ giúp hòa tan các dinh dưỡng quan trọng như Vitamin E, K, v.v. Acid béo
omega-3 có nhiều trong quả óc chó, hạt chia, v.v giúp giảm nguy cơ mắc bệnh về
ruột.
- Ăn kĩ no lâu, Ăn chậm nhai kĩ và không ăn quá no.
- Tăng cường hoạt động thể chất và từ bỏ các thói quen xấu: hút thuốc lá, uống
rượi bia, thức khuya, v.v

2. Bài 17: Hô hấp ở động vật


Câu 1: Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
* Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và
CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoại gọi là bề mặt trao đổi khí.
- Bề mặt trao đổi khí ở động vật có những đặc điểm sau đây:
+ Bề mặt trao đổi khí rộng : Trao đổi được nhiều khí 
+ Mỏng và ẩm ướt : Gíup O2 & CO2 dễ khuếch tán 
+ Có nhiều mao mạch : giúp luọng lớn máu đi qua cơ quan hô hấp làm tăng hiệu
quả trao đổi và vận chuyển khí 
+ Trong mao mạch chứa máu có các sắc tố hô hấp : trao đổi và vận chuyển được
nhiều và nhanh O2 & CO2 
+ Có sự lưu thông khí : tạo sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí này dễ
dàng khuếch tán quà bề mặt trao đổi khí 

Câu 2: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn (vd tại sao khi nuôi
giun đất, ếch người ta phải giữ cho môi trường nuôi luôn ẩm ướt,....)

VD1: Tại sao chim có hiệu quả hô hấp cao nhất trong nhóm hô hấp trên cạn?
• Nhờ hệ thống các túi khí nên chim có thể thực hiện trao đổi khí liên tục ngay cả
khi đang bay.
• Ở chim, sự trao đổi khí thực hiện ở các ống khí trong phổi, nhờ dòng khí giàu oxi
chuyển qua liên tục từ sau ra trước nên không có khí đọng (khí cặn) như các nhóm
động vật có phổi trên cạn khác.
VD2: Nếu để cá ra khỏi môi trường nước thì cá sẽ thế nào? Vì sao?
• Cá sẽ bị chết.
• Vì khi lên cạn, không có lực đẩy của nước làm cho các cung mang và các phiến
mang bị dính chặt vào nhau thành một khối làm giảm bề mặt trao đổi khí và mang
cá bị khô nên không lấy được oxi.
VD3: Nếu một loài động vật có phổi, bị chìm trong môi trường nước thì điều gì sẽ
xảy ra?
- Do nước tràn vào các ống dẫn khí (khí quản và phế quản), và do các phế nang
dạng túi sẽ chứa đầy nước nên không khí không lưu thông được, cơ thể thiếu oxi sẽ
gây chết.
VD4: Tại sao nuôi giun và ếch phải giữ cho moi trường ẩm ướt?
- Da ếch, giun cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi
trường không đủ ẩm, da ếch, giun bị khô, ếch, giun không thực hiện được quá trình
trao đổi khí sẽ chết.
VD5: Một số loài cá có bong bóng hơi:
- Để bơi
- Một số loại cá có buồng mang phụ để tăng diện tích trao đổi khí

Câu 3: Tìm hiểu các hình thức hô hấp ở động vật theo các tiêu chí: Đại diện,
cấu tạo cơ quan hô hấp, hoạt động hô hấp.

Tiêu chí Hô hấp qua bề Hô hấp bằng Hô hấp bằng Hô hấp bằng
mặt cơ thể hệ thống ống mang phổi
khí
1. Đại diện Động vật đơn Côn trùng: Cá Chim, thú, bò
bào hay đa Châu chấu, sát, con người
bào bậc thấp: v.v
ruột khoang,
giun tròn,
giun dẹp.
2. Cấu tạo Bề mặt cơ thể Hệ thống ống Mang có các Phổi có nhiều
mỏng ẩm ướt khí được cấu cung mang, phế nang, phế
giúp khí tạo từ những trên các cung nang có bề
khuếch tán ống dẫn chứa mang có nhiều mặt mỏng và
qua dễ dàng. không khí. Hệ phiến mang có mạch lưới
Có nhiều mao thống ống khí bề mặt mỏng mao mạch dày
mạch và màu phân nhánh và chứ nhiều đặc.
có sắc tố hô nhỏ dần và mao mạch Phổi chim có
hấp tiếp xúc với tế them hệ thống
bào túi khí
3. Hoạt động - Động vật Khí O2 và Khí O2 trong Khí CO2 và
hô hấp đơn bào: khí CO2 được nước khuếch O2 được trao
O2 và CO2 trao đổi qua tán qua mang đổi qua bề
khuếch tán hệ thống ống vào máu khí mặt phế nang
qua bề mặt tế khí nhờ sự co CO2 khuếch
bào giãn của phần tán từ máu
- Động vật đa bụng qua mang vào
bào bậc thấp: nước
khuếch tán
qua bề mặt cơ
thế (da)

Câu 4: Vận dụng những hiểu biết về tiêu hóa, em hãy đề xuất một số biện
pháp giúp hệ hô hấp khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả.
- Ăn uống điều độ, rèn luyện sức khỏe, tránh các thói quen xấu: hút thuốc, uống
bia, v.v\
- Thường xuyên xông khí hoặc sử dụng dung dịch muối sinh lí
- Vệ sinh nơi ơ phòng ngừa nhiễm trùng đường hô hấp.
- Uông nhiều nước.

3. Bài 18 + 19: Tuần hoàn máu


Câu 1: Mô tả cấu tạo, hoạt động và quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch.
- Cấu tạo của hệ mạch: hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống tĩnh
mạch
- Quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch: Động mạch chủ dẫn màu từ tim đến
động mạch nhánh đến tiểu động mạch chủ đến mao mạch trao đổi với tế bào sau đó
đến tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch nhánh đến tĩnh mạch chủ và trở về tim.

Câu 2: Mô tả sự biến động của huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch. Các yếu
tố ảnh hưởng đến huyết áp.
- Biến động của huyết áp:  Trong hệ mạch từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ thì
huyết áp giảm dần. Huyết áp giảm dần là do càng xa tim và ma sát của máu với
thành mạch, ma sát của các phần tử máu đối với nhau khi chảy trong mạch máu.
- Yếu tố tác nhân ảnh hướng đến huyết áp: Lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu,
độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu.
- Biến đổi của vận tốc máu: Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch
chủ đến tiểu động mạch. Vận tốc máu thấp nhất ở mao mạch và tăng dần từ tiểu
tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ. Trong hệ mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch
chủ tới tiểu động mạch.

Câu 3: Phân biệt các dạng hệ tuần hoàn.

Hệ tuần hoàn mở Hệ tuần hoàn kín


Đại diện Đa số động vật thân mềm, chân Mực ống, bạch tuộc, giun đốt,
khớp và động vật có xương sống
Cấu tạo Không có mao mạch Có mao mạch
Đường đi Tim – Động mạch – Khoang cơ Tim – Động mạch – Tĩnh mạch
của máu thể - Tĩnh mạch - Tim - Tim
Đặc điểm - Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn - Hệ tuần hoàn kín có máu lưu
máu đi ra khỏi mạch máu và thông liên tục trong mạch kín
trộn lẫn với dịch mô - Máu chảy dưới áp lực cao
- Máu chảy dưới áp lực thấp và hoặc trung bình và chảy nhanh
chảy chậm
Khả năng Kém Linh hoạt
điều phối
máu

Câu 4: Mô tả hoạt động của tim: tính tự động, chu kì hoạt động của tim.
1. Tính tự động của tim
- Khái niệm: là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim nhờ vào hệ thống dẫn
truyền tim.
- Hệ thống dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới
Puôckin.
- Sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung
điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ và lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng lưới
Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất. Khi xung điện được lan truyền như vậy tâm nhĩ
và tâm thất sẽ lần lượt co dãn theo chu kì.
2. Chu kì hoạt động của tim
- Chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là
pha dãn chung. Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy
máu vào động mạch chủ và động mạch phổi.
- Ở người trưởng thành mỗi chu kì tim kéo dài 0.8s. Trong đó, tâm nhĩ co 0.1s, tâm
thất co 0.3s, thời gian dãn chung là 0.4s.
- Vận dụng những hiểu biết về hệ tuần hoàn, em hãy đề xuất một số biện pháp giúp
hệ tuần hoàn khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả.
4. Bài 20: Cân bằng nội môi
Câu 1: Nêu ý nghĩa của cân bằng nội môi, lấy ví dụ.
* Ý nghĩa của cân bằng nội môi:
- Sự ổn định về các điều kiện lí hoá của môi trường trong đảm bảo cho các tế bào,
cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.→ đảm bảo cho động vật tồn tại và
phát triển.
- Khi điều kiện lí hoá của môi trường bị biến động →không duy trì được sự ổn
định  → rối loạn hoạt động của các tế bào hoặc các cơ quan → bệnh lí hoặc tử
vong.
- Để duy trì được sự ổn định của cơ thể cần các cơ chế duy trì cân bằng nội môi
* Ví dụ:
- Duy trì nồng độ glucose:
+ Glucose là một loại đường được tìm thấy trong máu, nhưng cơ thể phải duy trì
mức glucose đầy đủ để đảm bảo một người khỏe mạnh.
+ Khi nồng độ glucose tăng quá cao, tuyến tụy sẽ tiết ra một loại hormone được
gọi là insulin. Nếu các mức này giảm quá thấp, gan sẽ chuyển đổi glycogen trong
máu thành glucose một lần nữa, làm tăng mức độ.
- Nhiệt độ bên trong cơ thể
+ Nhiệt độ bên trong cơ thể của con người là một ví dụ tuyệt vời của cân bằng nội
môi. Khi một người khỏe mạnh, nhiệt độ cơ thể của họ ở mức 37 độ. Cơ thể có thể
kiểm soát nhiệt độ bằng cách tạo hoặc giải phóng nhiệt.
- Chức năng của hệ bạch huyết
+ Khi vi khuẩn hoặc vi rút có thể khiến bạn bị bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ thống
bạch huyết sẽ phản ứng lại để giúp duy trì cân bằng nội môi, hoạt động để chống
lại nhiễm trùng và đảm bảo bạn luôn khỏe mạnh.
Câu 2: Trình bày vai trò của Gan, thận trong điều hòa cân bằng nội môi.
* Vai trò của Thận:
-Thận tham có khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong
máu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng
cường tái hấp thu nước, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước
→ giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất
thẩm thấu.
* Vai trò của Gan:
- Gan có khả năng điều hoà nồng độ của các chất hoà tan trong máu như glucôzơ…
- Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin →
gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử
dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định.
- Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu
giảm → tuyết tụy tiết ra glucagôn → gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào
máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định
- Vận dụng hiểu biết về cân bằng nội môi giải thích một số hiện tượng thực tiễn:
https://vi.thpanorama.com/articles/biologa/los-20-ejemplos-de-homeostasis-ms-
destacados.html

You might also like