You are on page 1of 30

B.

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ


NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiêu Hóa Hô Hấp Tuần Hoàn Máu Cân Bằng Nội Môi
I. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT

III. ỨNG DỤNG DINH DƯỠNG VÀ TIÊU


HÓA Ở NGƯỜI
Chất dinh dưỡng hữu
cơ từ thức ăn: protein,
lipit, cacbohiđrat

Các chất dinh dưỡng đơn


giản: axit amin, glixeron, axit
béo, vitamin, khoáng,..
Quá trình tiêu hóa

Tham gia quá trình


chuyển hóa nội bào
I. Tiêu hóa là gì?

A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng,
hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

=> Ý nghĩa: Giúp cơ thể hấp thụ được các chất có trong thức ăn.
Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào
Câu 1/Sgk trang 66: Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa
ngoại bào là gì?

Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào

Diễn ra trong tế bào Diễn ra bên ngoài tế bào

Chỉ có biến đổi hóa học Có cả biến đổi hóa học và cơ học

Chỉ tiêu hóa thức ăn kích thước nhỏ Tiêu hóa thức ăn kích thước lớn

Ở động vật đơn bào Động vật đa bào có cơ quan tiêu hóa
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật.

Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa Động vật có cơ quan tiêu hóa
Động vật chưa có Động vật có túi Động vật có ống
cơ quan tiêu hóa tiêu hóa tiêu hóa

Đại diện

Hình thức tiêu hóa

Quá trình tiêu hóa


1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa

Động vật chưa có cơ


quan tiêu hóa

Đại diện Động vật đơn bào

Tiêu hóa nội bào


Hình thức tiêu hóa (tiêu hóa bên trong
tế bào).

Quá trình tiêu hóa


1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Màng tế bào lõm dần, hình thành không bào

Các enzim của lizoxom gắn vào không


bào tiêu hóa và thủy phân các chất
dinh dưỡng
Quá trình
tiêu hóa
thức ăn ở
trùng giày Chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng
đơn giản không được tiêu hóa

Được hấp thụ


Xuất bào
vào tế bào chất
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa

Sứa phát sáng Thủy tức Hải quỳ

San hô
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa

Động vật có túi tiêu hóa

Đại diện Ruột khoang và giun dẹp

Hình thức tiêu hóa Tiêu hóa ngoại bào


và tiêu hóa nội bào

Quá trình tiêu hóa


Thức ăn đi vào túi tiêu hóa nhờ lỗ
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa thông
Tiêu hóa ngoại
bào nhờ enzim
của tế bào tuyến
Mảnh nhỏ thức ăn
Quá trình
tiêu hóa Tiêu hóa nội bào
thức ăn
trong túi
tiêu hóa Chất dinh dưỡng Chất không
đơn giản được tiêu hóa

Hấp thụ Thải ra qua


lỗ thông
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa . Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn
sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại
tiếp tục được tiêu hóa nội bào?

- Khi tiêu hóa ngoại bào, kích


thước thức ăn vẫn còn lớn và
chưa được tiêu hóa thành các
chất dinh dưỡng đơn giản.

- Vì thế, thức ăn đang tiêu hóa


dở dang sẽ tiếp tục được tiêu
hóa nội bào để được chuyển hóa
thành các chất dinh dưỡng đơn
giản.
Thức ăn

. Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa so với
động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là gì?
- Tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn hơn.
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa

Động vật có ống tiêu hóa

Động vật có xương sống


Đại diện và nhiều loài động vật
không xương sống

Hình thức tiêu hóa

Quá trình tiêu hóa


2. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa Tiêu hóa Tiêu hóa
Bộ phận cơ học hóa học
Thức ăn đi qua
ống tiêu hóa
Miệng
Tiêu hóa Tiêu hóa
cơ học hóa học
Thực quản
Quá trình Chất dinh Chất không
tiêu hóa dưỡng được tiêu
thức ăn Dạ dày
đơn giản hóa

Ruột non
Hấp thụ vào Tạo thành phân
máu và được thải ra
Ruột già
ngoài
. Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu
chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của
người? Các bộ phận đó có chức năng gì?

- Diều: là một phần thực quản biến đổi thành, là nơi


chứa thức ăn và làm mềm thức ăn.
- Dạ dày cơ (mề): rất khỏe, nghiền nát thức ăn dạng
hạt. Trong dạ dày cơ còn có sỏi (do động vật nuốt
vào) tăng hiệu quả nghiền nát thức ăn.
CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TIÊU HÓA Ở
ĐỘNG VẬT:
+ Về hình thức, từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào.

+ Về cấu tạo:
Ngày càng phức tạp: từ chưa có cơ quan tiêu hóa -> có túi
tiêu hóa -> có ống tiêu hóa.
+ Về chức năng:
Phân hóa ngày càng rõ rệt, làm tăng hiệu quả tiêu hóa
thức ăn.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng:
A. từ thức ăn cho cơ thể.
B. và năng lượng cho cơ thể.
C. cho cơ thể.
D. có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
Câu 2. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào?
A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại
bào.
B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào.
C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại
bào.
D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại
bào.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 3. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa
A. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp.
B. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp
được chuyển hóa thành những chất đơn giản.
C. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi)
và tiêu hóa nội bào.
D. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi.

Câu 4. Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ
tự
A. miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn
B. miệng →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn
C. miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn
D. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn
DANH SÁCH NHÓM

Đỗ Thị Thu Trang


Lê Tất Minh Triết
Thái Đăng Vũ
Phạm Huỳnh Kiều Trang
Lương Ngọc Thùy Trân
Ngô Thị Thảo Vy
Võ Nhật Phương Uyên

You might also like