You are on page 1of 2

Hình thức thứ nhất của chủ nghĩa duy vật: Chủ nghĩa duy vật chất phác

Hình thức thứ hai của chủ nghĩa duy vật: Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Hình thức thứ ba của chủ nghĩa duy vật: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật: Vật chất có tính thứ nhất, ý thức có tính thứ hai. Vật chất sinh ra, quyết định ý thức
Thuyết bất khả tri: Con người không thể nhận thức được thế giới
Thuyết khả tri: Con người có thể nhận thức được thế giới
Chủ nghĩa duy tâm: Ý thức có tính thứ nhất, vật chất có tính thứ hai. Ý thức sinh ra, quyết định vật chất
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất có tính thứ nhất, ý thức có tính thứ hai. Vật chất sinh ra, quyết định ý thức. Ý
thức có tính độc lập tương đối, tác động lại vật chât thông qua thực tiễn.
Heeghen: Ý niệm tuyệt đội là khởi nguyên của thế giới
Platon: Ông tổ của chủ nghĩa duy tâm khách quan
Phoi-ơ-bắc: Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Ý niệm:
Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Platon, Heghen
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Beckerly, Heum
Triết học Mác: Duy vật biện chứng
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: Vấn đề cơ bản của Triết học
Heghel: Ý niệm tuyệt đối
Phoi-ơ-bắc: Duy vật siêu hình
Beckerley: Duy tâm chủ quan
Phái ngũ hành coi vật chất là: Gồm các yếu tố Kim – Thủy – Mộc – Hỏa – Thổ
Democrit quan niệm vật chất là: Nguyên tử
Talet quan niệm vật chất là: Nước
Heraclit quan niệm vật chất là: Lửa
Anaximen quan niệm vật chất là: Không khí
Thế giới quan là: Quan niệm của con người về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó
Có mấy vấn đề cơ bản của triết học: Một vấn đề
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt
Nhà bác học người Ba Lan – Nicolai Copecnic – đã phát hiện điều gì làm thay đổi thế giới thời trung cổ: Thuyết nhật
tâm
Vấn đề cơ bản của triết học là: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Triết học Mác – Lenin ra đời trong những năm 40 của thế kỷ XIX
Tiền đề kinh tế - xã hội đưa đến hình thành triết học Mác – Lenin: Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất
TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệp
Các hình thức thế giới quan trong lịch sử tư tưởng: Thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan
triết học
Nguồn gốc nhận thức của triết học: Nhận thức của con người đạt đến trình độ tư duy trừu tượng
Nguồn gốc xã hội của triết học: Xã hội phân chia thành giai cấp và xuất hiện lao động trí óc
Triết học ra đời vào thời kỳ: Thế kỷ VIII đến Thế kỷ VI (TCN)
Triết học ra đời sớm nhất ở: Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
Triết học ra đời trong chế độ: Chiếm hữu nô lệ

You might also like