You are on page 1of 39

Phần 3

Kỹ thuật xung

@hqhuy
1
3.1 Các khái niệm chung
3.2 Các mạch tạo xung vuông
3.3 Mạch tạo xung tam giác

@hqhuy
2
3.1 Các khái niệm chung

1. Tín hiệu xung và tham số


- Tín hiệu xung là tín hiệu rời rạc theo thời gian.
- Các tham số cơ bản của một tín hiệu xung là
• biên độ,
• độ rộng xung, độ rộng sườn trước, độ rộng sườn
sau, độ sụt đỉnh.

@hqhuy
3
U

Um
U
0.9Um

0.1Um t

ttr tđ tS
tX

@hqhuy
4
Uv
tX tng

T
Ur

Ura
tX
t

tq tng
T

@hqhuy
5
• Biên độ xung: Um (Giá trị Umax).
• Độ rộng sườn trước và độ rộng sườn sau ttr & ts:
[0.1Um  Um] & [0.9Um  0.1Um] .
• Độ sụt đỉnh xung: U
• Thời gian nghỉ: tng
• Chu kỳ lặp lại xung: T = tx + tng
• Hệ số lấp đầy: tx
  1
T

@hqhuy
6
- Xung có 2 dạng :
+ Tuần hoàn theo chu kỳ T
+ Xung đơn
- Cực tính
+ Dương
+ Âm
+ Thay đổi

@hqhuy
7
3.1 Các khái niệm chung

2. Chế độ khóa của Transistor

+EC

RC

C Ur
IC
Uv Rb Ib B
UCE
UBE
E

@hqhuy
8
• Ur > UrH khi Uv < UL
• Ur < UrL khi Uv > UH
• Ở đây UrL = 0V, UrH = +Ec/2.
• Từ đây ta phải lựa chọn giá trị của Rb và RC phù
hợp để mạch có thể hoạt động tốt.

@hqhuy
9
3.1 Các khái niệm chung

2. Chế độ khóa của KĐTT


+ Mạch so sánh đảo
+ Mạch so sánh không đảo
+ Mạch so sánh hai ngưỡng
U0=UP-UN
Ur=KU0

@hqhuy
10
@hqhuy
11
Bộ so sánh ngưỡng không (Ung = 0)

@hqhuy
12
Bộ sao sánh ngưỡng khác 0 (Ung  0)

13
Ví dụ 1

• Uv=5sinwt (V)
• Ubh = 15 (V)
a. Nêu tên của mạch
b. Vẽ Uv(t) và UR(t)
c. Vẽ UR(Uv)

@hqhuy
14
Ví dụ 2

• Uv=10sinwt (V)
• Ubh = 15 V
• Ung=5 V
a. Nêu tên của mạch
b. Vẽ Uv(t) và Ur(t)
c. Vẽ Ur(Uv)

@hqhuy
15
Bài tập

@hqhuy
16
3.2 Các mạch tạo xung vuông

3.2.1 Các mạch không đồng bộ 2 trạng thái ổn định


- Trigơ RS dùng transistor
- Trigơ Smit dùng transistor
- Trigơ Smit dùng khuếch đại thuật toán
3.2.2 Các mạch không đồng bộ 1 trạng thái ổn định
- Đa hài đợi dùng transistor
- Đa hài đợi dùng khuếch đại thuật toán
3.2.3 Các mạch đa hài tự dao động
- Đa hài dùng transistor
- Đa hài dùng thuật toán

@hqhuy
17
3.2.1 Các mạch không đồng bộ 2
trạng thái ổn định

1. Trigơ đối xứng R-S dùng transistor


+EC

RC R2 R1 RC

Q (Ur1) C C Q (Ur2)
IC IC
T1 B B
T2

E R3 R4 E

S R

@hqhuy
18
Trigơ đối xứng R-S dùng transistor

• Đặc điểm của mạch tạo dao động là có hồi tiếp dương để
duy trì dao động. Có xung tác động đầu vào hoặc không.
• Nhiệm vụ của mạch Trigơ là tạo ra dãy xung vuông có chu
kỳ.
• Điện áp vào : R & S.
• Các xung vào có cực tính ngược nhau tại một thời điểm.
Mạch có hồi tiếp dương thông qua việc ghép tín hiệu từ
cực C của Transistor này sang cực B của Transistor còn
lại.
• Mạch luôn làm việc ở trạng thái ổn định (cân bằng), nghĩa
là nó chỉ chuyển trạng thái khi có xung kích từ bên ngoài
tác động vào.
@hqhuy
19
Bảng trạng thái của trigơ RS

• Đầu vào R : đầu vào xóa (Reset)


• Đầu vào S : đầu vào thiết lập (Set )
@hqhuy
20
2. Trigơ Smit dùng transistor

+EC

RC R1 RC

C C Ur2
IC IC
T1 B B

E R2 E

Uvao

@hqhuy
21
Đặc tuyến truyền đạt

Ura
Uramax

Uramin

Ungắt Uđóng

• Khi Uvào tăng dần từ một giá trị âm thì:


Uv < Uđóng  Ur = Uramin
Uv > Uđóng  Ur = Uramax
• Khi Uvào giảm dần từ một giá trị dương thì:
Uv > Ungắt  Ur = Uramax
Uv < Ungắt  Ur = Uramin

@hqhuy
22
@hqhuy
23
3. Trigơ Smit dùng khuếch đại thuật toán

a. Trigơ Smit đảo

@hqhuy
24
Đặc tuyến truyền đạt

Ura

Uramax

Ungắt Uvào

Uđóng

Uramin

@hqhuy
25
• Khi Uv có giá trị âm lớn Ura=+ Uramax trên đầu vào
không đảo (P) có
R1
Upmax  U r max
R1  R2

• Khi UvUngắt thì điện áp Uo giữa hai đầu đổi dấu,


dẫn tới Ur= -Uramin
R1
Upmin  .  U r min
R1  R2

• Điều kiện để có 2 trạng thái ổn định


R1
.K  1
@hqhuy
R1  R2
26
Ví dụ 3

@hqhuy
27
b. Trigơ Smit không đảo

@hqhuy
28
Đặc tuyến truyền đạt

@hqhuy
29
• Từ phương trình cân bằng dòng điện tại nút P, ta
có :
Uv Ur

R1 R2

• Suy ra các giá trị ngưỡng :


R1
Uv ngắt =  .Ur max ( 0)
R2

R1
Uv đóng =  .Ur min ( 0)
R2
@hqhuy
30
Ví dụ 4

@hqhuy
31
@hqhuy
32
@hqhuy
33
3.2.2. Mạch không đồng bộ một trạng
thái ổn định

1. Mạch đa hài đợi dùng Transistor

+EC

R1
RC1 R2 RC2

C C Ur
IC IC
B B
T1 T2

E R3 E

Uvao

@hqhuy
34
2. Mạch đa hài đợi dùng khuếch đại thuật toán

R
Uv
-
N
Uo
D C + Ur
P
Cg

Uv
R2
R1

@hqhuy
35
Mạch đa hài đợi dùng khuếch đại thuật toán

Uv

t
t1 t2
Ur
+Uramax

t
-Uramax

@hqhuy
36
3.2.3. Mạch không đồng bộ hai trạng
thái không ổn định

1. Mạch đa hài tự dao động dùng transistor


+EC

R1 R2 RC2
RC1
Ura1 Ura2
C C

B B
T1 T2

E E

@hqhuy
37
2 Mạch đa hài tự dao động dùng IC 555

@hqhuy
38
@hqhuy
39

You might also like