You are on page 1of 79

Chương 6: NHỮNG KHÁI

NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ


KẾT DÍNH

3/20/2019 602023 Mở Đầu 1


Nội dung chính

6.1 Khái niệm


6.2 Các lý thuyết hiện đại về kết dính
6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính kết
dính của polymer

3/20/2019 602023 Mở Đầu 2


6.1 Khái niệm

•Kết dính là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn


và đóng vai trò hết sức quan trọng trong hầu hết
các ngành kỹ thuật hiện đại.
•Nếu xem xét những chất dùng làm vật liệu kết
dính thì có thể rút ra một nhận xét là hầu hết các
chất đó đều đi từ polymer.
•Độ bền vật liệu của chúng phụ thuộc vào 3 yếu
tố: kết dính ngoại (adhesion), kết dính tự tạo
(autohesion) và kết dính nội (cohesion).

3/20/2019 602023 Mở Đầu 3


• Kết dính ngoại gây nên do các lực liên kết giữa
các phân tử như lực định hướng, lực biến dạng,
lực phân tán và liên kết hydro.
•Kết dính tự tạo là kết dính của các vật thể đồng
loại.
•Kết dính nội là kết dính (liên kết) của các phân
tử, nguyên tử ion trong thể tích của một vật thể
(nhựa, cao su, sợi gỗ, v.v..).

3/20/2019 602023 Mở Đầu 4


• Kết dính tự tạo về thực chất là trường hợp cá
biệt của hai hiện tượng khác nhau: kết dính ngoại
và kết dính nội.
• Trong một số trường hợp các vật thể đồng loại
liên kết với nhau tốt dẫn đến hiện tượng là cấu
trúc của hệ thống trên bề mặt phân chia pha.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 5


• Hiện tượng bám dính đóng một vai trò to lớn
trong sản xuất các vật liệu bao gồm nhiều pha.
• Các lớp màng của vật liệu làm keo dán dính lại
với nhau quan sát thấy khi dán các chi tiết (gỗ,
cao su, chất dẻo ...).
•Các tính chất cơ lý của hệ thống nhiều pha phụ
thuộc vào kết dính ngoại và kết dính nội, có thể
dùng những số liệu nhận được khi thử độ bền vật
liệu.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 6


Các dạng phá hoại của hệ thống nhiều pha
(Vật thể A+ Vật thể B+ Keo dán C)
a) kết dính ngoại b) kết dính tự tạo
c) kết dính nội d) kết dính hỗn hợp.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 7


• Các hiện tượng kết dính ngoại, kết dính nội và
kết dính tự tạo có liên quan với nhau.
•Sự phụ thuộc đặc trưng cho kết dính ngoại cũng
đúng với kết dính kết dính nội.
•Những vật thể có tính chất và về bản chất hầu
như đồng nhất (thí dụ nhựa phenol fomandehyt
và urefomandehyt, cao su thiên nhiên và một số
cao su tổng hợp, xenlulo sunphat và sunphit ...).

3/20/2019 602023 Mở Đầu 8


Một quá trình dán điển hình có thể chia ra các
giai đoạn cơ bản sau
1) Biến đổi chất dùng làm keo dán đến trạng thái
tích hợp để quét lên bề mặt vật liệu phải dán.
2) Chuẩn bị bề mặt các vật liệu phải dán và quét
keo dán.
3) Biến đổi keo dán thành lớp dán liên kết chặt
các vật liệu phải đem dán lại ở nhiệt độ, áp suất
và thời gian tương ứng.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 9


•Hiện nay chưa có một lý thuyết chung để giải
thích thõa mãn quá trình dán.
•Một trong những lý thuyết ra đời sớm nhất để
giải thích hiện tượng dán là lý thuyết của W.
Mc’Bain.
•Lý thuyết này xem quá trình dán như là “chêm”
cơ học vật liệu dán vào các lỗ của vật liệu phải
dán.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 10


6.2 Các lý thuyết hiện đại về kết dính

6.2.1 Lý thuyết hấp phụ


•Kết dính hình thành là do lực tác dụng tương hỗ
giữa các phân tử của vật liệu làm keo dán và vật
liệu phải dán.
•Từ năm 1926 M. Z. Bancroft đã chỉ ra bản chất
hấp phụ của hiện tượng kết dính.
•N. A. de Bruyne cho rằng những lực tác dụng ở
giới hạn phân chia vật thể lỏng và rắn đủ để bảo
đảm cho liên kết giữa chúng bền vững.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 11


•Căn cứ vào những sự việc thực tế như có thể
dùng keo để dán các vật liệu có cực hay chứa
các nhóm hoạt động hoá học và không thể dán
những vật liệu polymer trơ không chứa các nhóm
hoạt động hoá học.
•Bruyne khẳng định rằng kết dính gây nên do tác
dụng của các lực giữa các phân tử.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 12


•Giai đoạn thứ nhất: là quá trình chuyển dời
các đại phân tử từ dung dịch hay thể nóng chảy
đến bề mặt vật liệu phải dán nhờ chuyển động
macrobrawun.
•Các nhóm có cực hay có khả năng tạo thành
liên kết hydro tiếp cận đến những nhóm như vậy
của vật liệu phải dán.
• Khi không có dung môi các nhóm nói trên chỉ
tiếp cận bề mặt trên những chỗ riêng rẽ.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 13


•Giai đoạn thứ hai: là thiết lập cân bằng hấp
phụ.
0
•Ở khoảng cách nhỏ hơn 5 A , giữa các phân tử
của vật liệu dán và phải dán bắt đầu tác dụng các
hoá trị thứ cấp hay lực Van-dec-van.
•Đó là cả một hệ lực, bắt đầu là lực phân tán vào
khoảng 102cal/mol và kết thúc là các liên kết
hydro vào khoảng 104cal/mol.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 14


•Theo Mc-Laren, yêu cầu tối cần thiết đối với các
vật liệu dán (keo) là chúng phải thấm lên vật liệu
phải dán.
•Nếu vật liệu dán có thể kết tinh hay thay đổi thể
tích của mình thì kết dính ngoại giảm đi.
•Một thí dụ hết sức rõ rệt về điều đó là kết dính
ngoại của hỗn hợp PVC với izobutylen lên
xenlophan.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 15


•Có thể giả định rằng những lực tác dụng giữa bề
mặt của các vật thể khác loại cũng có một bản
chất giống như những lực tác dụng giữa các
phần tử trong bản thân mỗi vật thể.
•Để phá hoại sự tiếp xúc giữa hai bề mặt khác
nhau cần phải tiêu tốn một công để thắng lực liên
kết, đó là công kết dính ngoại.
•Công tiêu tốn để chống lực liên kết tác dụng
giữa các phân tử nằm trong một vật thể thì công
đó là công kết dính nội
3/20/2019 602023 Mở Đầu 16
Kết dính ngoại và kết dính nội của các chất lỏng
A kết dính nội
B kết dính ngoại Nước benzen
WK công kết dính nội
Wa công kết dính ngoại A B A B

Nước benzen

WK = 146 erg Wa = 66 erg

3/20/2019 602023 Mở Đầu 17


Công kết dính ngoại là cân bằng các sức căng bề
mặt của hệ thống do tách rời hai chất lỏng:
Wa   a   b   ab
Wa: công kết dính ngoại.
a, b: sức căng bề mặt ứng với chất lỏng A và B
trên ranh giới với không khí.
ab: sức căng bề mặt trên ranh giới phân chia hai
chất lỏng tiếp xúc với nhau.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 18


Các nhóm –COOH (cacboxyl)
và –OH (hydroxyl) có khả năng kết dính
với nước lớn hơn cả.1 erg = 10−7 J = 100 nJ
Công kết dính với nước erg/cm2
Paraphin (hydrocacbon) 36  48
Hydrocacbon thơm 63  67
Các dẫn xuất halogen 66  84
Các nitril 90
Các este 75
Rượu 92  97
Axít 90  100
3/20/2019 602023 Mở Đầu 19
Rượu và axít có công kết dính ngoại lớn hơn
công kết dính nội nên những hợp chất đó dễ
chảy thấm trên nước.
Công (erg/cm2)
Tên gọi Kết dính
Kết dính nội
ngoại

Paraphin (hydrocacbon) 37  45 36  48

Rượu 45  50 92  97

Axít 51  57 90  100
3/20/2019 602023 Mở Đầu 20
lỏng

rắn

3/20/2019 602023 Mở Đầu 21


•Sau khi thiết lập được cân bằng, đại lượng kết
dính của chất lỏng lên vật thể rắn được biểu diễn
bằng phương trình Dupré -Lunge:
Wa  .1  cos 
Wa: sức kết dính của chất lỏng lên vật thể rắn.
: sức căng bề mặt của chất lỏng
: Góc biên là góc được tạo thành giữa đường
tiếp tuyến của chất lỏng và vật thể rắn.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 22


•Đối với vấn đề kết dính polymer, các quá trình
hấp phụ đóng một vai trò to lớn.
•Mối liên hệ giữa khả năng hấp phụ của polymer
từ dung dịch và sức kết dính của chúng cũng
chưa thu được kết quả tốt.
•Vấn đề đó gặp khó khăn là do có những điều
kiện khác nhau để tạo thành liên kết giữa
polymer và vật liệu phải dán khi hấp phụ từ dung
dịch cũng như khi kết dính ngoại.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 23


•Ảnh hưởng của cấu tạo hoá học cũng như cấu
trúc nói chung của polymer đến tính chất kết dính
ngoại của chúng có vai trò của các nhóm hoạt
động hoá học và những đặc điểm khác.
•Những polymer đi từ các dẫn xuất khác nhau
của dãy polymer có tính chất bám dính khác
nhau là một thí dụ điển hình.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 24


•Biến tính các polymer acrilic và metacrilic bằng
cách đưa những nhóm hoạt động hoá học vào.
•Ảnh hưởng của các nhóm hoạt động hoá học lên
tính kết dính ngoại của các đồng trùng hợp từ
metylmetacrilat và dẫn xuất của nó với các nhóm
thể khác nhau.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 25


Thành phần trong đồng trùng hợp, 100% mol Sức chống tách (g)

CH2=C(CH3)COOCH2CH3 90
CH2=C(CH3)COOCH2CH3 170
CH2=C(CH3)COOCH2CH2CN 170
CH2=C(CH3)COOCH2Si(CH3)2Osi(CH3)3 210
CH2=C(CH3)COOCH2CH2Cl 220
CH2=C(CH3)COOCH2CH2Br 260
CH2=C(CH3)COOCH2CH(OH)CH3 260
CH2=C(CH3)COOCH2CH2CH2OH 270
CH2=C(CH3)COOCH2CH2-C6H5 290
CH2=C(CH3)COOCH2-C6H5 350
CH2=C(CH3)COOCH2CH2OCH2CH3 360
CH2=C(CH3)COOCH3
3/20/2019 602023 Mở Đầu 160 26
•Tính chất kết dính của đồng trùng hợp từ
metylmetacilat và dẫn xuất metylmetacrilat chứa
nitơ Đồng trùng hợp
Số Sức chống tách
Tên gọi Cấu tạo lượng (g)
% mol
CH3 CH3 10 Không tách được
Dimetylamino CH2 C COOCH2CH2 N
CH3 5 575
-etymetacrilat
2 340
Tert-butylami CH3 CH3
10 Không tách được
–noetylmeta- CH2 C COOCH2CH2 NH C CH3 5 350
CH3
crilat 2 320

3/20/2019 602023 Mở Đầu 27


Ảnh hưởng của hàm lượng acrilonitril
trong cao su butadienacrilonitril lên tính
kết dính của đồng trùng hợp phenol-cao su.
L,kG/
cm2

3/20/2019 602023 Mở Đầu 28


• Đối với đồng trùng hợp butadien-arilonitril, khả


năng kết dính tăng lên khi tăng hàm lượng
acrilnitril ngay cả khi hàm lượng đó đạt đến
50%.
• Sở dĩ như vậy là polymer loại đó có độ mềm
dẻo cao ở các thành phần khác nhau của đồng
trùng hợp.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 29


• Trong đại phân tử của axít metacrilic, các
nhóm cacboxyl sắp xếp gần nhau làm cho
mạch phân tử có độ cứng khá cao và do đó
làm giảm tính kết dính.
• Nếu đưa những nhóm không có cực vào thì
độ mềm dẻo của mạch tăng lên nên sức bám
dính cũng tăng lên ở nhiệt độ thường nhưng
lại giảm đi ở nhiệt độ cao hơn do polymer có
nhiệt độ hoá thuỷ tinh thấp.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 30


• Ảnh hưởng số nguyên tử cacbon trong
gốc alkyl của este axít metacrilic lên tính chất
kết dính của polymer. CH3
CH2 C
COOR

Khả năng kết dính (kG/cm2)


R
200C 600C

H 15  25 20  30

CH3 100  115 55  65

C4H9 135  155 10  15


3/20/2019 602023 Mở Đầu 31
Ảnh hưởng của hàm lượng nhựa rezolic
lên tính kết dính của hệ thống novolac-
rezol
L,kG/
cm2

3/20/2019 602023 Mở Đầu 32


Tính chất kết dính của nhựa rezol và novolac
đóng rắn bằng para – fomaldehyt và urotropin:
1) Novolac và parafom  ,k
L

2) Novolac và urotropin G/c


m 2

3) Rezol

3/20/2019 602023 Mở Đầu 33


6.2.2 Lý thuyết điện

• Để giải thích những hiện tượng không nằm vào


khuôn khổ của thuyết hấp phụ (Đê-ria-ghin và
Crô-tô-va).
• Lý thuyết này hình thành dựa vào những hiện
tượng điện hóa tiếp xúc, quan sát thấy khi cho
tiếp xúc hai vật cách điện (dielectric) hay kim loại
và vật cách điện.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 34


• Theo lý thuyết điện, hệ thống keo dán – vật nền
có thể xem như một tụ điện và lớp điện tích kép
xuất hiện khi hai vật thể tiếp xúc với.
• Khi tách lớp keo dán khỏi vật nền, nghĩa là cũng
giống như khi chuyển dời các bản của tụ điện, sẽ
xuất hiện một thế, đại lượng của nó tăng thì khe
hở giữa các bề mặt bị tách rời nhau cho đến khi
đạt tới khoảng cách giới hạn.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 35


Công kết dính ngoại A có thể xem như năng
lượng của tụ điện và tính theo công thức:
2h2
A 
D

δ: mật độ điện tích bề mặt;


h: khoảng cách khử điện tích (khe hở giữa các
bản tụ điện);
D: hằng số điện môi của môi trường;

3/20/2019 602023 Mở Đầu 36


Sơ đồ phá lớp điện tích kép khi tách màng
polymer ra khỏi vật nền

3/20/2019 602023 Mở Đầu 37


Hiện tượng bù trừ điện tích có thể gây ra do hai
nguyên nhân:
•Hiệu ứng đường hầm và tự phát xạ điện tử;
•Chảy điện tích nhờ bề mặt dẫn và khử điện tích
khí qua khoảng cách trung gian giữa các bề mặt
đã tách rời.
•Khi phá hoại hệ thống kim loại - polymer - kim
loại quan sát thấy điện tích và được ghi lại trực
tiếp nhờ dao động ký.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 38


Đại lượng điện tích xuất hiện là hàm số của thời
gian và được biểu diễn bằng hệ thức sau:

Q = Qf ( 1 – 1-b/n)

Qf : đại lượng điện tích cuối;


n: số vị trí tiếp xúc của các vật thể;
b: thông số của điện tích, phụ thuộc vào thành
phần polymer và đại lượng điện tích ban đầu

3/20/2019 602023 Mở Đầu 39


1) Nếu như có thể quan sát điện tích khi phá hoại
kết dính nội, thế thì cũng chưa rõ nguyên nhân
xuất hiện điện tích đó là do đâu?
2) Sau khi phá hoại các liên kết kết dính tự tạo
(thí dụ cao su - cao su, polyetylen - polyetylen)
quan sát thấy điện tích thừa còn lại.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 40


3) Nếu chỉ theo quan điểm của lý thuyết điện thì
khó giải thích tại sao những polymer có bản chất
gần nhau lại kết dính tốt hơn.
4) Lý thuyết điện không thể giải thích tại sao
những polymer chứa phụ gia (nhựa phenol
fomandehyt, cao su) lại kết dính ngoại rất tốt vì
theo lẽ thường đây là vật liệu có khả năng dẫn
điện.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 41


6.2.3 Lý thuyết khuếch tán

• Theo lý thuyết khuếch tán do Voiutski đề


xướng, kết dính ngoại và kết dính tự tạo hình
thành đều xuất phát từ khả năng khuếch tán
của các đại phân tử hay đoạn mạch của chúng
làm tạo thành liên kết bền vững giữa keo dán
và vật nền.
• Kết dính ngoại và kết dính tự tạo khác nhau ở
chỗ, trong trường hợp kết dính ngoại, quá trình
khuếch tán xảy ra do các polymer khác nhau,
còn trong trường hợp kết dính tự tạo do cùng
một
3/20/2019
loại polymer. 602023 Mở Đầu 42
• Lý thuyết khuếch tán có một nét riêng biệt là
nó xuất phát từ những đặc điểm về cấu trúc
của polymer như cấu tạo mắt xích, mạch phân
tử mềm dẻo cho phép thay đổi hình thái sắp
xếp của mình nhờ chuyển động nhiệt.
• Thông thường các phần tử keo dán có khả
năng khuếch tán lớn hơn. Tuy nhiên nếu keo
dán sử dụng dưới dạng dung dịch và vật nền
có khả năng trương hay hòa tan trong dung
dịch đó thì các phân tử của nó lại có thể
khuếch
3/20/2019
tán vào lớp keo dán.
602023 Mở Đầu 43
• Cả hai quá trình đó xảy ra dẫn đến kết quả là
làm mất ranh giới giữa các pha và tạo thành
một “mối hàn” có thành phần trung gian giữa
keo dán và vật nền.
• Lý thuyết khuếch tán hoàn toàn phù hợp với
những khái niệm đã biết: nếu hai polymer cùng
có cực hay không có cực thì độ kết dính cao
và nếu một polymer có cực và polymer kia
không có cực thì khó kết dính tốt với nhau.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 44


• Theo lý thuyết khuếch tán, để tạo thành liên
kết bền vững giữa hai polymer cần có hai điều
kiện:
- Những polymer đem tiếp xúc với nhau phải hòa
tan, trộn hợp hoàn toàn hay một phần.
- Những polymer đó phải khá linh động để chúng
có thể khuếch tán qua bề mặt phân chia.
• Như vậy lý thuyết khuếch tán và kết dính của
polymer được giới hạn bởi hai chuẩn số: nhiệt
động học và động học.
3/20/2019 602023 Mở Đầu 45
• Những kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc giữa
cấu trúc polymer và khả năng kết dính của
chúng cho phép kết luận rằng lý thuyết khuếch
tán về kết dính chỉ có thể hoàn toàn phù hợp
với những polymer có khả năng trộn lẫn nằm ở
trạng thái chảy nhớt hay mềm cao.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 46


• Khi khảo sát vai trò của tính trộn lẫn trong việc
tạo thành kết dính ngoại ngay giữa hai polymer
hòa tan tương hỗ vào nhau cần phải chú ý
rằng, sự hòa tan tương hỗ của những polymer
đem tiếp xúc với nhau thực tế chỉ xảy ra trên
lớp bề mặt, trong những điều kiện thuận lợi
nhất, chiều dày của lớp đó cũng không vượt
quá vài micron.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 47


6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính kết dính
của polymer
6.3.1 Khối lượng phân tử
• Khi mức độ trùng hợp thấp, sản phẩm tạo thành
có nhiệt độ nóng chảy thấp, kết dính lại tốt,
nhưng kết dính nội kém.
• Những polymer khối lượng phân tử lớn hòa tan
khó, có nhiệt độ nóng chảy quá cao, kết dính nội
tốt nhưng kết dính ngoại lại kém.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 48


• Chỉ ở một mức độ trùng hợp hay trùng ngưng
nào đó mới quan sát thấy các tính chất kết
dính nội và kết dính ngoại tốt nhất.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 49


Ảnh hưởng của khối lượng phân tử lên tính chất
kết dính của polymertylen phenol loại rezolic.
L,k
G/c
m2

3/20/2019 602023 Mở Đầu 50


• Ảnh hưởng của khối lượng phân tử lên
• tính chất kết dính của nhựa epoxy (xúc
tác trietanolamintitanat) ở các nhiệt độ khác
nhau.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 51


Ảnh hưởng của khối lượng phân tử lên
tính chất kết dính của epoxy với các
chất đóng rắn TEAT –trietanolamintitanat.
MA – anhydrit maleic.
PA – polyamid khối lượng phân tử thấp.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 52


6.3.2 Điều kiện hình thành màng keo dán

Khi tạo thành liên kết dán có thể có những quá


trình sau đây:
1) Thải dung môi từ dung dịch polymer.
2) Nóng chảy polymer rắn.
3) Trùng hợp hay trùng ngưng monome hoặc
oligome đồng đẳng).

3/20/2019 602023 Mở Đầu 53


• Có những trường hợp phức tạp hơn, mức độ
thải dung môi khỏi màng keo dán có ảnh
hưởng quyết định đến phẩm chất của liên kết
dán.
• Dung môi còn lại trong lớp keo dán sẽ làm cho
lớp keo bị rỗng và do đó giảm độ bền cũng
như độ chịu nhiệt.
• Dùng polymer ở thể nóng chảy vì như vậy có
hiệu quả hơn.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 54


Ảnh hưởng của dung môi lên khả năng kết dính
của polymertylmetacrilat.
Khả năng kết dính, KG/cm2
Polymertylmetacrilat
20oC 60oC
Dung dịch trong axeton 24 12

Dung dịch polymer trong 65  85 10

monome
Polymer nóng chảy 60  80 15  20

3/20/2019 602023 Mở Đầu 55


Ảnh hưởng của dung môi lên khả năng
kết dính với hàm lượng nhựa rezolic khác
nhau.
1) Trong thể nóng chảy
2) Trong dung dịch.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 56


6.3.3 Độ co và ứng suất nội tại

• Khi tạo hình màng keo dán nhờ thải dung môi,
đóng cứng thể nóng chảy và cả khi trùng hợp
hay trùng ngưng monomer, oligomer, thường
xảy ra hiện tượng co làm xuất hiện ứng suất
nội tại, ảnh hưởng không tốt đến độ bền của
liên kết dán.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 57


• Đại lượng co và ứng suất nội tại phụ thuộc
không những vào bản chất hóa học và tính
chất của các cấu tử hợp thành keo dán mà còn
phụ thuộc vào đặc trưng và điều kiện của các
quá trình tạo thành liên kết dán.
• Độ co sẽ đáng kể nếu như dùng các monome
và các dẫn xuất của axít acrilic và metacrilic,
các hợp chất phân tử thấp như nhựa phenol-
fomandehyt, urê-fomandehyt và đặc biệt là
nhựa resocsin.
3/20/2019 602023 Mở Đầu 58
• Không phải trong tất cả các trường hợp co rút
nhiều là nguyên nhân gây nên ứng suất nội tại
đáng kể.
• Đối với polymer cấu tạo thẳng, mạch của
chúng có một độ mềm dẻo nhất định, ứng suất
nội tại cao sẽ không quan sát thấy, đặc biệt
nếu như điều kiện trùng hợp khá êm dịu.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 59


• Những polymer mhiệt rắn ở trạng thái đóng rắn
có cấu trúc không gian chặt chẽ thì ứng suất
nội tại của chúng sẽ lớn.
• Những loại keo đi từ polymer mềm (elastome)
hay polymer nhiệt rắn biến tính bằng polymer
nhiệt dẻo hay elastome sẽ là những hệ thống
không có ứng suất nội tại lớn.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 60


• Sự phụ thuộc của ứng suất nội tại vào nhiệt độ
và hàm lượng polymer mềm có trong hỗn hợp
dán đi từ nhựa epoxy.
1) Không có polymer mềm
2) Epoxy chứa 30% polymer mềm (polysunfit)
3) Epoxy chứa 70% polymer mềm (cao su chứa
nhóm cacboxyl).
• Nhựa epoxy có độ co và ứng suất nội tại nhỏ
có thể là do khi đóng rắn không thải ra chất
bốc hơi.
3/20/2019 602023 Mở Đầu 61
3/20/2019 602023 Mở Đầu 62
• Không tính đến bản chất hóa học của các cấu
tử hợp thành hệ thống keo dán.
• Vấn đề lựa chọn điều kiện đóng rắn đối với
mỗi trường hợp (lượng chất khởi đầu hay xúc
tác, điều kiện thải dung môi, chiều dày lớp keo,
nhiệt độ và áp suất, phương pháp làm lạnh,…)
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo thành
các sản phẩm cuối có ứng suất nội tại nhỏ.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 63


• Để loại bỏ những ảnh hưởng xấu của co rút và
ứng suất nội tại trong quá trình tạo thành lớp
keo đôi khi sử dụng đến chất hóa dẻo.
• Trong một số trường hợp riêng rẽ chất hóa dẻo
đưa vào sẽ làm tăng tình kết dính của hệ
thống.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 64


• Tính kết dính của hệ thống phụ thuộc không
những vào lượng chất hóa dẻo mà còn phụ
thuộc vào chế độ đóng rắn.
• Trong đa số các trường hợp, chất hóa dẻo đưa
vào (không tác dụng hóa học với vật liệu keo
chủ yếu), hệ thống keo dán cuối cùng sẽ làm
giảm đô bền và độ chịu nhiệt của liên kết dán.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 65


6.3.4 Nhiệt độ và thời gian đóng rắn hệ thống
keo
• Nhiệt độ và thời gian đóng rắn hệ thống keo có
vai trò đặc biệt quan trọng khi giải quyết những
vấn đề có liên quan đến việc lựa chọn những
điều kiện tối ưu để tạo nên những liên kết dán
bền vững.
• Tùy thuộc vào bản chất hóa học và thành phần
của các chất, có thể tiến hành đóng rắn hỗn
hợp keo dán ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ
cao.
3/20/2019 602023 Mở Đầu 66
• Những hệ thống đóng rắn không cần đun nóng
là các dung dịch polymer mạch thẳng trong các
dung môi hữu cơ (thí dụ keo clopren) hay trong
monome và oligome.
• Trong trường hợp đó tạo hình lớp keo tiến
hành ở nhiệt độ thường nhờ thải dung môi hay
trùng hợp dưới tác dụng của chất khởi đầu hay
xúc tác.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 67


• Một số keo khác hình thành không cần đun
nóng nhờ trộn hợp các cấu tử có hoạt động
hóa học ở nhiệt độ thường và cuối cùng tạo
thành polymer có cấu trúc không gian.
• VD: nhựa phenol và urê-fomandehyt đóng rắn
bằng các tác nhân mang tính axít, nhựa epoxy
đóng rắn bằng amin hay poliamid khối lượng
phân tử thấp...

3/20/2019 602023 Mở Đầu 68


• Hầu hết các nhựa đi từ nhựa phenol-
fomandehyt biến tính, nhựa epoxy, các hợp
chất cơ kim, ... đều cần phải đun nóng khi
đóng rắn, bởi vì những quá trình dẫn tới tăng
độ bền và độ chịu nhiệt của polymer chỉ có thể
thực hiện được ở nhiệt độ cao, có khi đến
300oC.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 69


Nhiệt độ tăng thì thời gian hình thành
kết dính giảm, còn độ bền và độ chịu
nhiệt của liên kết dán tăng lên.

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ đóng rắn keo


3/20/2019
epoxy
602023 Mở Đầu 70
Ở một nhiệt độ xác định, tăng thời gian
đóng rắn sẽ tăng độ bền của các liên kết dán

Ảnh hưởng của thời gian đóng rắn hỗn hợp


phenol-cao su ở 180oC lên độ bền mối dán khi
tách không
3/20/2019
đều. 602023 Mở Đầu 71
6.3.5 Áp suất

• Áp suất có giá trị quan trọng khi dán.


• Áp suất thừa làm tạo thành mối dán mỏng, áp
suất thiếu sẽ làm cho liên kết có lỗ rỗng không
bền, chiều dày lớn và không đều.
• Khi áp suất không đủ, độ bền có thể giảm đi
khá nhiều

3/20/2019 602023 Mở Đầu 72


Giới hạn bền khi trượt Độ bền khi
kG/cm2 tách
Áp suất
không đều
(kG/cm2)
200C 800C kG/cm2
ở 200C

5 303 223 48
10 411 264 71

Ảnh hưởng của áp suất khi dán lên độ bền liên


3/20/2019
kết dán đi từ hệ thống
602023 Mở Đầu
keo resocsin. 73
6.3.6 Chiều dày màng keo

• Độ bền của liên kết dán tăng lên khi giảm


chiều dày màng keo dán.
• Chiều dày của lớp keo dán phụ thuộc vào bản
chất hóa học, thành phần, tính chất lưu biến
(rheology) và lượng keo đem quét và cũng phụ
thuộc vào áp suất khi dán.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 74


Ảnh hưởng của áp suất khi dán
lên chiều dày lớp keo.
1) Polymer cao su-phenol
2) Nhựa epoxy
3) Phenol-polyvinylaxetat.
Chiều
dày lớp
keo
dán,mm

Áp suất riêng, kG/cm2


3/20/2019 602023 Mở Đầu 75
Sự phụ thuộc của độ bền các mối nối vào chiều
dày lớp keo
1) Nhựa epoxy đóng rắn ở 20oC.
2) Nhựa epoxy chứa 25% dibutyl-phtalat đóngrắn
ở 20oC.
3) Nhựa epoxy đóng rắn ở 1100C trong 6 giờ rồi
làm lạnh trong nước.
4) Cũng như thế nhưng làm lạnh chậm.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 76


L,kG/
cm2

3/20/2019 602023 Mở Đầu 77


6.3.7 Ảnh hưởng của phụ gia

• Trong những trường hợp riêng biệt, phụ gia


không những làm tăng độ bền mà còn làm
tăng độ chịu nhiệt của các liên kết dán.
• Khi dán cần phải chú ý đến hệ số dãn dài của
polymer dùng làm keo và vật liệu phải dán (vật
nền).
• Sự sai khác về hệ số dãn dài thường là một
trong những nguyên nhân làm phá hoại một số
vật liệu khi dán.

3/20/2019 602023 Mở Đầu 78


Phụ gia Khả năng dán,KG/cm2
Số lượng phần khối
Tên gọi lượng tính cho 100 phần 20oC 82oC
khối lượng polymer
Oxyt Niken 166,7 144 172
90,0 143 188
Oxyt chì 233,3 156 265
150,0 190 194
Oxyt sắt 83,3 185 204
66,7 203 194
Không có phụ gia _ 190 92

3/20/2019 602023 Mở Đầu 79

You might also like