You are on page 1of 46

Thuốc men

trong nhà tôi

Bộ Y Tế và Xã Hội
Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm
Thuốc men trong nhà tôi?
 Thế nào gọi là thuốc?
 Tại sao bạn lại dùng thuốc?
 Làm thế nào bạn quyết định có nên dùng một
loại thuốc?
 Bạn chọn thuốc không cần toa bác sĩ như thế
nào?
 Bạn có trẻ con của mình hoặc có chăm con
người khác trong nhà mình hay không?
 Bạn cất giữ thuốc bệnh ở đâu?
2
Tìm hiểu về thuốc

Thuốc có thể…
– thay đổi cách vận hành của cơ thể bạn,
hoặc

– chữa trị hoặc ngăn ngừa bệnh tật hoặc


triệu chứng bệnh

3
Có phải là thuốc bệnh chăng?

PHẢI KHÔNG PHẢI


 Kem đánh răng có chất  Kem đánh răng không có
fluor chất fluor
 Dầu gội đầu trị gàu  Dầu gội đầu bình thường
 Chất chống đổ mồ hôi  Chất khử mùi
 Kem chống nắng  Keo tóc có Aloe Vera
 Kem hydrocortisone  Kem bôi ẩm da
 Thuốc trị chấy rận  Chất xua đuổi côn trùng

4
Trong tuần qua, bạn hoặc người trong
nhà có dùng loại thuốc không cần toa,
còn gọi là thuốc OTC?

Các lý do nào để dùng thuốc OTC?

5
Thuốc cần có toa bác sĩ và thuốc
không cần toa

Chúng khác nhau chỗ nào?


Chúng giống nhau chỗ nào?
6
Thuốc cần toa và thuốc không cần toa
Khác nhau ra sao? Giống nhau ra sao?

Cả hai loại thuốc: Không cần toa


Cần toa
• Khi dùng phải tuân
1. Do bác sĩ chỉ định 1. Có thể mua không
theo đúng lời dặn cần bác sĩ chỉ định
2. Mua tại nhà thuốc • Nếu dùng cho trẻ
tây 2. Mua từ trên kệ của
em phải có phép của các cửa hàng
3. Chỉ có người bố mẹ hoặc giám hộ
được bác sĩ chỉ 3. Có thể dùng cho bất
• Dược sĩ sẽ trả lời kỳ người nào có
định mới được các thắc mắc
dùng cùng triệu chứng
hoặc bệnh tật

7
3 Quy định thuốc men quan trọng

 Không bao giờ cho ai dùng thuốc có kê


toa của mình.
 Không bao giờ dùng thuốc có kê toa của
người khác.
 Khi dùng thuốc OTC, luôn luôn kiểm tra
liều lượng.
– Liều lượng của bạn có thể khác với liều lượng
của người bạn hoặc người bà con trong nhà.
8
Làm thế nào biết đúng loại
thuốc OTC cho bạn?

Đọc nhãn thông tin của thuốc


Tất cả thuốc OTC đều có nhãn thông tin
9
Một nhãn thông tin
của thuốc có các
thông tin chính sau
đây:

 Hoạt chất
 Mục đích
 Cách sử dụng
 Cảnh báo
 Hướng Dẫn
 Các thông tin khác
 Các thành phần
khác

Nhãn
Thông tin

10
Hoạt chất của thuốc:
Là các chất trong thuốc tạo ra
công dụng của thuốc đó.

Nhãn thông tin (Drug Facts) cho ta biết gì về


thành phần của thuốc ???
 Tên thuốc
 Liều lượng trong mỗi viên hoặc muỗng thìa (5 mL)
 Thuốc hoạt động ra sao (mục đích hoặc nhiệm vụ)
 Thuốc trị được gì (công dụng của thuốc)
11
Thử xem thuốc này trị gì?

12
 Nóng sốt
 Nhức đầu
 Đau nhức nhẹ trong người
 Đau họng
 Chảy nước mũi
 Nghẹt mũi, xoang mũi 13
 Cô sinh viên xa nhà. Lớp học mới Keisha
vừa bắt đầu.
 Cô thấy bệnh: chảy mũi, đau cổ,
đau nhức toàn thân.
 Cô dùng ít thuốc cảm sốt Thông
Dụng
 Hai tiếng sau – khá nhức đầu. Cô
muốn dùng loại thuốc nhức đầu vẫn
dùng.
 Gọi cho mẹ.

14
Keisha có thể dùng tất
cả các thuốc này không?
KHÔNG
15
16
Cảnh báo
Phần cảnh báo cho bạn biết:

 Khi nào bạn không nên dùng thuốc này chút nào

 Khi nào bạn nên hỏi bác sĩ trước đã

 Thuốc có thể mang lại cảm giác gì cho bạn

 Khi nào bạn nên ngưng dùng thuốc

 Những gì bạn không nên làm sau khi uống thuốc.

17
Cảnh báo về dị ứng
 Khi cơ thể bạn gặp dị ứng, bạn có thể bị
– Ngứa - Sưng
– Phát ban - Ngất xỉu
– Nổi mề đay - Khó thở

 Nếu bạn nghĩ dùng thuốc đó bạn sẽ bị dị ứng thì đừng


dùng.

 Nếu bạn nghĩ rằng bạn hoặc một người nào khác đang
gặp dị ứng,
– Gọi cho chuyên viên chăm sóc sức khỏe
– Gọi 911 nếu khó thở hoặc ngất xỉu.
18
Hỏi bác sĩ trước khi sử dụng…
Hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi
sử dụng…

 Khi nào thì nên hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ


TRƯỚC KHI sử dụng.
– Một số loại bệnh khiến cho việc sử dụng thuốc
kém an toàn.

– Một số thuốc không bao giờ được sử dụng chung


với nhau.

19
Khi sử dụng sản phẩm này…

 Thông tin đặc biệt về cách sử dụng thuốc.

 Ví dụ…
– Không sử dụng quá liều đã dặn
– Uống thuốc lúc ăn hoặc uống với sữa nếu bụng thấy cồn
cào
– Có thể buồn ngủ
– Tránh tiếp xúc với mắt.

20
Ngưng sử dụng và hỏi bác sĩ nếu…

 Một số lý do buộc phải ngưng sử dụng


thuốc:
– Nếu bạn gặp dị ứng
– Nếu bạn có vấn đề mới, như đau bụng, ói mửa
hoặc chóng mặt

– Nếu bạn không thấy khá hơn sau một số ngày


nhất định.

21
Giữ thuốc ở ngoài tầm tay
của trẻ rm
 Trẻ con có thể nghĩ thuốc có vị NGON NGỌT.

 Thuốc không phải là kẹo và có thể làm hại trẻ


em nếu sử dụng nhiều.
 Nếu bạn có ai quen sử dụng quá nhiều thuốc
hoặc không đúng thuốc, hãy gọi cho Trung Tâm
Kiểm Soát Chất Độc (Poison Control Center) để
được giúp đỡ.

22
Harry

 Ông Harry và bà Ann mừng 50 năm vợ chồng.


 Các khớp của Harry đau và cứng.
 Ông bạn Stan khuyên Harry dùng ibuprofen,
một loại thuốc OTC .
 Ông Harry hỏi bà Ann có nên không.
23
Bà Ann cẩn thận đọc nhãn……

Thuốc này có thể trị khớp sưng cứng của Harry không?

Bà Ann đọc phần kế tiếp của nhãn..... Các lời cảnh báo 24
Bà Ann biết gì về
chồng mình?
 75 tuổi.
 Mức cholesterol cao.
 Năm ngoái bị loét bao tử.

Vậy Harry có nên dùng thuốc


này không?
KHÔNG

Harry phải làm gì?

Hỏi chuyên viên chăm sóc sức khỏe


xem trị bệnh về khớp này như thế nào 25
Một khi bạn đã cho rằng mình đã
tìm ra đúng loại thuốc cho bệnh
của mình…

Bạn cần biết thêm gì nữa trước khi


sử dụng thuốc đó?

26
Chỉ dẫn
cách sử dụng

27
Cách sử dụng

 Số lượng thuốc sử dụng


 Cách bao lâu thì dùng thuốc một lần
 Dùng như vậy trong bao lâu

Đo lường liều thuốc như thế nào?

28
Các dụng cụ đo lường thuốc

29
Các dụng cụ
đo lường thuốc

 Dùng thìa muỗng, tách, ống tiêm chích đi kèm với thuốc. Đây
là cách chính xác nhất để đo lường.
 Nếu thuốc của bạn không có kèm dụng cụ đo lường đặc biệt,
hãy hỏi nhà thuốc để họ đưa cho.
 Thìa muỗng dùng trong ăn uống có thể không đúng với số
lượng thuốc được yêu cầu.
 Muốn biết chắc dụng cụ có cho đúng liều lượng hay không:
kiểm tra các nấc đo có ghi nơi dụng cụ.
30
Các thông tin khác và
Các chất không ảnh hưởng

 Các thông tin khác –


– Cách bảo quản thuốc nếu không dùng đến.

 Các chất không phải hoạt chất – dùng để:


– Tạo hình dáng viên thuốc
– Thêm mùi vị hoặc màu sắc cho thuốc
– Làm cho viên thuốc hoặc phim tan nhanh
– Kéo dài thời gian hiệu lực cho thuốc

31
Jon  Đạp xe đạp ít ra là 20 dặm.

 Một cơ bắp chân bị đau. Cơn đau


làm anh Jon đi đứng khó khăn.

 Uống 1 viên ibuprofen.


 Sau 1 tiếng, thấy không bớt, anh
làm thêm 1 viên.
 Như vậy có được không? ĐƯỢC

32
Jon  Jon thấy bớt nhưng chưa
hẳn bình thường trở lại.
 Hai tiếng sau, cơn đau nặng
thêm.
 Anh làm thêm 3 viên
ibuprofen OTC.
 Như vậy có được không? KHÔNG

Lẽ ra Jon nên làm gì?

33
Lẽ ra Jon nên làm gì ?
 Jon nên gọi cho bác sĩ hoặc dược sĩ.

 Anh nên giải thích tại sao bị đau,


cho biết loại thuốc đã sử dụng, và
thuốc công hiệu như thế nào.

 Anh nên hỏi bác sĩ xem mình phải


làm gì kế tiếp.

 Luôn luôn nói cho bác sĩ hoặc dược


sĩ biết tất cả loại thuốc bệnh và
thuốc bổ mà bạn sử dụng.

34
Hmmm…

Thắc mắc hoặc Ý kiến

Làm sao tìm số điện thoại hoặc


website để:
 hỏi về thuốc
 báo cáo một phản ứng bất thường
khi sử dụng thuốc

35
Sống an toàn, sống khỏe mạnh!!
Chọn và dùng thuốc OTC một cách khôn ngoan.
Chỉ bảo người trong nhà làm giống như bạn.

36
Xin nhớ sau khi về nhà

 Đọc cẩn thận nhãn thuốc.


– Thông tin mà bạn cần khi sử dụng thuốc OTC
một cách an toàn và đúng đắn là nhãn Thông
tin (Drug Facts).

 Thuốc OTC không phải chuyện


nhỏ.

Chúng tôi hy vọng bạn sẽ chia sẻ thông tin này


với người trong gia đình.
37
Cảm ơn bạn.
Tài liệu có thêm

38
Thuốc “phía sau quày” là gì?

 Tại Hoa Kỳ, chúng ta chỉ có hai loại thuốc


chính thức: thuốc kê toa và thuốc bán trên
quày (OTC) không cần toa.

 Vài nước trên thế giới có loại thuốc thứ ba,


gọi là thuốc phía sau quày. Các dược sĩ
quyết định khi nào thì cung cấp loại thuốc
này.

39
Thuốc cũ: Ngày hết hạn

 Tất cả thuốc OTC bán trên quày đều có ghi


ngày hết hạn nơi nhãn.
 Nếu thuốc của bạn đã quá hạn, nó sẽ không còn
công hiệu như trước.
 Cách hay nhất là không dùng thuốc quá hạn.
 Cẩn thận khi vứt bỏ thuốc quá hạn.
– Chỗ tốt nhất là một chỗ chứa rác độc hại của nhà.
– Nếu nhà không có chỗ này, bỏ thuốc quá hạn vào
thùng rác cách xa trẻ em và thú nuôi trong nhà.
40
Tony
 12 tuổi.
 Giữ gôn cho đội bóng
trong trường.
 Hôm nay đội bóng tranh giải vô địch của quận.
 Hôm nay em gặp dị ứng: hắt hơi, mắt ngứa
ngáy, nghẹt mũi và chảy nước mũi.
 Em phải làm gì?

41
42
Bạn có thể buồn ngủ.

43
44
Dễ chịu hơn: Làm dịu dị ứng và tắc nghẽn

Dùng quá chỉ định có thể gây buồn ngủ.

45
www.fda.gov

You might also like