You are on page 1of 6

CBGD: ThS.

Huỳnh Thị Phương Lan

1. OM is one of three major functions of any organization;


we want to study how people organize themselves for
Why Study productive enterprise
2. We want (and need) to know how goods and services
OM? are produced
3. We want to understand what operations managers do
4. OM is such a costly part of an organization

Vận hành/ Tạo ra sản


phẩm/ dịch
Sản xuất vụ
Đưa ra nhu
cầu cho sản Cung cấp
xuất
Doanh tiền
nghiệp
Tiếp thị Tài chính

1
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

HUỲNH THỊ PHƯƠNG LAN (htplan@hcmut.edu.vn)


o Bachelor of Mechanical Engineering: Textile & Garment Technology
(BA, 2006) – HCMUT
o Master of Business Administration (MBA, 2009) – HCMUT
o Master of Global Production, Engineering & Management (M.Sc,
2020) – TU Berlin

Định hướng nghiên cứu:


Lean.
Quản lý chất lượng.
Sustainable manufacturing.
Supply chain management.

MỤC TIÊU MÔN HỌC


Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý sản xuất và điều hành
trong tổ chức sản xuất công nghiệp cùng với các kỹ năng cơ bản giúp người học có
thể thực hiện thiết kế và tổ chức vận hành hiệu quả hệ thống sản xuất.

CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC


L.O.1 - Giải thích các khái niệm liên quan đến lĩnh vực quản
lý sản xuất và vận hành

L.O.2 - Giải thích và áp dụng các công cụ trong thiết kế hệ


thống sản xuất

L.O.3 - Giải thích và áp dụng các phương pháp thực hiện


lập kế hoạch và kiểm soát sản xuất.

2
NỘI DUNG MÔN HỌC

Thiết kế Nghiên cứu &


Thị trường
sản phẩm (3) công nghệ
và nhu cầu

Các quyết định


hoạch định quá trình
Dự báo nhu cầu (2) và công suất (5) Nhân lực Nguyên vật liệu
Kế hoạch sản xuất sẵn sàng
Tồn kho (7)
tổng hợp (6)
Khả năng
bên ngoài
Lịch sản xuất chính (Hợp đồng phụ)
và hệ thống MRP(8)

Lịch công tác


chi tiết (9)
5
IM2031 - Quản lý sản xuất - 0. Giới thiệu môn học

LỊCH HỌC DỰ KIẾN


TUẦN CHƯƠNG TUẦN CHƯƠNG

2 Giới thiệu môn học 12 C6. Hoạch định tổng hợp

3 C1. Khái niệm 13 C6. Hoạch định tổng hợp

4 C2. Kỹ thuật dự báo 14 C7. Quản lý tồn kho

5 C3. Thiết kế sản phẩm 15 C8. Hoạch định nhu cầu vật tư (MRP)

8 C4. Bố trí mặt bằng 16 C9. Điều độ sản xuất

9 C3. Thiết kế SP (thực hành) – Q&A 17 Báo cáo BTL


cách thực hiện BTL
10 C5. Lựa chọn quy trình sản xuất 18 Ôn tập (GG meet)

11 KIỂM TRA GIỮA KỲ TẬP TRUNG 6

3
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Jay Heizer and Barry Render. Operations


Management, Pearson Education Inc.,
13th edition, 2020.
2. Roberta S. Russelll and Bernard W.
Taylor III. Operations Management,
Prentice-Hall, Inc. Third edition, 2000.

7
Quản lý sản xuất - 0. Giới thiệu môn học

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Kiểm tra giữa kỳ (C1-5): (trắc nghiệm) – 50’ 30%


Thi cuối kỳ (C6-9): (trắc nghiệm) – 80’ 40%
Quiz BKEL 10%
BTL (nhóm) 20%

Được tham khảo 1 tờ A4 VIẾT TAY khi KIỂM TRA GIỮA KỲ & THI.
Thiếu bất kỳ cột điểm thành phần nào sẽ bị cấm thi.
Vắng học tuần 9 – 0đ BTL

4
BÀI TẬP LỚN (20%)
• Mỗi lớp gồm .... nhóm (6 thành viên/ nhóm)
• Cải tiến/ thiết kế lại sản phẩm, áp dụng công cụ quản lý
thiết kế & phát triển SP (Kano): dịch vụ đào tạo đại học
của ĐHBK
• Báo cáo theo tiến trình (nộp lên BKEL từng nội dung bên dưới):
– Tuần 3 – Danh sách nhóm & Biên bản họp lần 1
– Tuần 9 – Bảng câu hỏi Kano & Biên bản họp lần 2
– Tuần 12 – Thu thập & phân tích dữ liệu – Biên bản họp lần 3
– Tuần 17 – Trình bày báo cáo trên lớp thông qua poster (A0) &
Nộp báo cáo tổng kết lên BKEL
9

BÀI TẬP LỚN (20%)


• Đánh giá:
– Poster A0 + trình bày (8 phút/ nhóm): 50%
– Report: 50%
• Nộp báo cáo trễ hạn: -0.5đ/ ngày
• Hướng dẫn chi tiết thực hiện BTL (tuần 8)
• Các nhóm ghi rõ nội dung thực hiện của từng thành viên
trong báo cáo BTL -> đảm bảo khối lượng cân bằng.
• Điểm BTL cho các thành viên là bằng nhau
• Không đi học tuần 8 – 0đ BTL
• Không tham gia thuyết trình – 0đ trình bày 10

5
QUIZ - BKEL

• Mỗi bài Quiz được làm tối đa 2 lần


• Điểm được tính là trung bình của 2 lần làm bài.
• Ngày hết hạn làm quiz: tuần 17

Q&A
• Thay đổi thời gian báo cáo BTL sang tuần 14?
• Nhóm tự chọn thành viên hay cô phân công ngẫu nhiên?

12

You might also like