You are on page 1of 5

Đề cương cuối học kì II Toán 7

TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP


Năm học 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 7

A. ĐẠI SỐ

Dạng 1: Toán thực tế


Bài 1: Cho số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2;4;5. Tính số viên bi của mỗi
bạn, biết rằng ba bạn có tất cả 44 viên bi.
Bài 2: Hai lớp 7A, 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của lớp
7A và lớp 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng.
Bài 3. Có ba tủ sách đựng tất cả cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất sang tủ
thứ 3 thì số sách ở tủ thứ 1, thứ 2, thứ 3 tỉ lệ với . Hỏi trước khi chuyển thì mỗi tủ có
bao nhiêu cuốn sách ?
Bài 4: Đồng bạch là một loại hợp kim có niken, kẽm và đồng, khối lượng của chúng tỉ lệ với
các số . Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150kg đồng bạch.
Bài 5: Bác An chia 84 chiếc bút chì vào ba hộp cỡ nhỏ, trung bình, lớn. Biết số bút chì trong
ba hộp nhỏ, trung bình, lớn tương ứng tỉ lệ thuận với 1;2;4, Tính số bút chì có trong mỗi hộp
Bài 6: Để tổ chức liên hoan cho gia đình, bác Ngọc dự định mua 2,9 kg thực phẩm gồm: thịt bò,
thịt lợn, tôm sú. Số tiền bác Ngọc mua mỗi loại thực phẩm là như nhau. Biết giá thịt bò là 280
nghìn đồng/kg, giá thịt lợn là 160 nghìn đồng/kg và tôm sú là 320 nghìn đồng/kg. Mỗi loại thực
phẩm bác Ngọc mua được là bao nhiêu kg?
Bài 7: Ba nhóm thợ cùng may một số lượng áo như nhau. Nhóm thứ nhất may xong trong 10 giờ,
nhóm thứ hai may xong trong 12 giờ, nhóm thứ ba may xong trong 20 giờ. Biết nhóm thứ ba có ít
hơn nhóm thứ nhất là 3 người, tính số thợ may của mỗi nhóm ( Năng suất các thợ may như nhau)
Dạng 2: Biểu thức đại số
Bài 8 : Cho hai đa thức:


a) Thu gọn hai đa thức

b) Tìm đa thức: .
c) Tìm để .
Bài 9. Cho và .
Tính a) . b) M ( x ) −N ( x)
Bài 10. Thực hiện các phép nhân sau

a) b) c)
Bài 11. Thực hiện các phép nhân sau

GV: Nguyễn Xuân Ca Trường THCS Cự Khê


Đề cương cuối học kì II Toán 7

a) b)
Bài 12. Tìm giá trị của x biết

a) b)
Bài 13. Thực hiện các phép chia sau

a) b)

c) d)
Bài 14. a) Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B với: và

b) Cho hai đa thức: và


Tìm a và b để đa thức A chia hết cho đa thức B
Dạng 3: Xác suất
Bài 15: Trong hộp có sáu thanh gỗ được gắn từ số 1 đến 6. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời hai
thanh gỗ từ hộp trên. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố không
thể, biến cố chắc chắn? Tại sao?
P: “Tích các số gắn trên hai thanh gỗ là bội của 7”.
Q: “Hai thanh gỗ lấy ra gắn số chẵn”.
R: “Hiệu các số gắn trên hai thanh gỗ không nhỏ hơn 1”.
S: “Tổng các số gắn trên hai thanh gỗ nhỏ hơn 12”.
Bài 16: Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp có 50 chiếc. Mỗi thẻ được ghi một trong các
số 1, 2, 3,…, 49, 50; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong
hộp.
a) Gọi X là tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
b) Xét biến cố A: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
c) Xét biến cố B: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số vừa là ước của 42 vừa là ước của
72”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.42=2.3.7 72=2.2.2.3.3
UC(42,72)={1,2,3,6,}
d) Xét biến cố C: “Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố nhỏ hơn 20”. Nêu những kết quả
thuận lợi cho biến cố đó. 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,2
Bài 17: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Tính xác suất của các biến cố sau:
a)A:” Số chấm xuất hiện không vượt quá 6”
b) B:” Số chấm xuất hiện ít nhất là 7”
c) C:” Số chấm xuất hiện là 2”
d) D: “Số chấm xuất hiện là số chẵn”.

GV: Nguyễn Xuân Ca Trường THCS Cự Khê


Đề cương cuối học kì II Toán 7

e) E: “Số chấm xuất hiện là số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3”.
f) F: “Số chấm xuất hiện không phải là số nguyên tố và là ước của 24”.
Bài 18: Trong buổi lễ khai giảng năm học mới, học sinh khối Bảy cùng mua một chùm bong
bóng gồm 13 quả bóng được đánh số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13 đại diện cho 13 lớp
của khối. Bạn An lấy ngẫu nhiên một quả để kiểm tra chất lượng. Tính xác suất của biến cố:
A: “Quả bóng được lấy là số chia hết cho 5”.
B: “Quả bóng được lấy là số nguyên tố nhỏ nhất có hai chữ số”.
C: “Quả bóng được lấy là bội của 6”.
Bài 19: Cho tập hợp các hình {hình vuông, hình chữ nhật, tam giác đều, hình thang cân}.
Chọn ngẫu nhiên một hình trong tập hợp trên. Tính xác suất của biến cố:
B: “Hình được chọn có số cạnh lớn hơn 3”.
C: “Hình được chọn có nhiều hơn một trục đối xứng”.
Bài 20: Trong một thùng đựng 10 thẻ bài đỏ, 15 thẻ bài xanh, 35 thẻ bài vàng, có cùng kích
thước. Bạn Ngân lấy ngẫu nhiên một thẻ bài. Hỏi xác suất Ngân lấy được thẻ bài màu gì là lớn
nhất? Tính xác suất đó
Bài 21: Trong trò chơi rung chuông vàng trên sàn đấu sẽ có 90 học sinh. Mỗi học sinh được
đánh số từ 1 đến 90. Chọn ngẫu nhiên một học sinh để phỏng vấn. tính xác suất của biến cố:
a) A: “Học sinh được chọn mang số tròn chục”
b) B: “Học sinh được chọn mang số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1”.

B. PHẦN HÌNH HỌC

Bài 22. Cho cân tại ( ). Có các đường cao và cắt nhau tại .
a) Chứng minh .
b) Chứng minh là tam giác cân.
c) So sánh và .
d) Gọi là trung điểm của , là trung điểm của , là giao điểm của và .
Chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Bài 23: Cho vuông tại ( ). Vẽ tại . Trên tia đối của tia
lấy điểm sao cho .
a) Chứng minh
b) Trên lấy điểm sao cho . Chứng minh là trực tâm của
c) Chứng minh .

GV: Nguyễn Xuân Ca Trường THCS Cự Khê


Đề cương cuối học kì II Toán 7

Bài 24: Cho vuông tại , vẽ đường phân giác ( ). Từ kẻ (


)
a) Chứng minh: ∆ ABD=∆ AED từ đó suy ra là đường trung trực của .
b) Gọi là giao điểm của tia và . Chứng minh:
c) Chứng minh: .
Bài 25: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho BA =

BN. Từ B kẻ .

a) Chứng minh .
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD =
HA. Chứng minh BA = BD.

c) Gọi K là giao điểm của AH và BE. Chứng minh .


Bài 26: Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D  BC), trên cạnh AC
lấy điểm E sao cho AE = AB.
a) Chứng minh ADB = ADE.
b) Chứng minh BD = DE.
c) Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng FDC cân.
Bài 27: Cho tam giác nhọn ABC. Đường trung tuyến AM (M  BC). Trên tia đối của tia MA
lấy điểm D sao cho MA = MD
a) Chứng minh MAB = MDC.
b) Chứng minh CD // AB.
c) Kẻ đường trung tuyến BN (N  AC). Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho NB =
NE. Chứng minh ba điểm E, C, D thẳng hàng.
Bài 28: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật
biết .

Bài 29: Cho hình lập phương có diện tích một mặt bên là . Tính thể tích của hình lập
phương đó.

Bài 30: Một thùng đựng hàng có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài , chiều rộng
và chiều cao . Người thợ cần phải sơn bao nhiêu sơn thì có thể sơn hết toàn bộ bề
mặt bên ngoài chiếc thùng đó ?
Bài 31: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài , chiều rộng và chiều cao
, được quét vôi bên trong 4 mặt tường và trần nhà. Tính diện tích được quét vôi, biết rằng
diện tích cửa ra vào và cửa sổ rộng .

Bài 32: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài ; rộng ; cao . Lúc đầu
bể chứa đầy nước, sau đó người ta lấy ra 45 thùng nước mỗi thùng 20 lít. Hỏi sau khi lấy nước
ra, mực nước trong bể cao bao nhiêu?

GV: Nguyễn Xuân Ca Trường THCS Cự Khê


Đề cương cuối học kì II Toán 7

Bài 33: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác biết độ dài ba cạnh của tam
giác lần lượt là 2cm; 3cm; 4cm và chiều cao là 6cm
Bài 34: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng, biết đáy của lăng trụ là tam giác vuông có độ dài
hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm; 4cm và chiều cao của lăng trụ là 8cm
Bài 35: Một hình lăng trụ đứng đáy là một tứ giác có chu vi 30 cm, chiều cao của hình lăng
trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó.

GV: Nguyễn Xuân Ca Trường THCS Cự Khê

You might also like