You are on page 1of 5

December [Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn Hóa Phân tích, HÓA ĐẠI CƯƠNG và Xác suất –Thống kê

16, 2019 FACEBOOK: Nguyễn Vina (www.facebook.com/nguyenvina111)]


/nguyenvina111
0704 0704 20
/groups/onthivnua

CÔNG THỨC
Nguyễn Vina, khoa Môi trường, Học viện
Nông nghiệp Việt Nam (VNUA).
Với phong cách dạy “Bá đạo”, “Thật và
Thô”, hướng đến lớp học vui nhộn, hiệu quả
cao. Phương châm: Học phải vui mới vào đầu
được. Rất nhiều sinh viên đạt kết quả cao.
HÓA ĐẠI CƢƠNG

Chƣơng 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1) Hiện tượng thực hành: ôn kỹ bài tập đã được hướng dẫn + thực hành
KMnO4: Màu tím, K2Cr2O7: màu da cam, Cr3+: màu xanh
2) Xác định sản phẩm, cân bằng phương trình hóa học: hướng dẫn trên lớp
Cách làm nhanh: A, B là 2 chất phản ứng oxi hóa khử
→ A trao đổi n (e) thì viết n lên trước chất B và ngược lại
3) Tính khối lượng chất: m =NĐV (gam);
m: khối lượng (gam), V: thể tích (lít)

Đương lượng: Đ = ; Nồng độ đương lượng (N): CN = N = n.CM (mol/l)

Định luật đương lượng: Các chất có quan hệ phản ứng thì tích NV của các chúng bằng nhau.
Nếu có chất A, B trong một phản ứng → NV(A) = NV(B)
→ mA = ĐA.NV(A) = ĐA.NV(B ) (g)
Chất Chỉ số đương lượng, n Phương trình
+2 3+
FeSO4 1 Fe → Fe + 1e
Na2SO3 2 S+4 → S+6 (SO42-)+2e
SnCl2 2 S+2 → S+4 (SnCl2)+2e
H2C2O4 2 C2+3 (H2C2O4 ) → 2C+4 (CO2)+ 2e
K2Cr2O7 6 +14 +6e → 2 +7
(môi trường H+) 6+ 3+
Hoặc: Cr2 → 2Cr + 6e
+
KMnO4 5 (môi trường axit, H ) +8 +5e → +4
+7 +4
3 (môi trường nước) Mn → M (MnO2↓) +3e
-
1 (môi trường bazo, OH ) Mn+7 → Mn+6(MnO42-) + 1e
4) Chất khí: PV = nRT= RT, T = toC +273 (K), V: lít, M: g/mol; m: g,

___________________________________________
Tham khảo tại Nhóm “Ôn thi VNUA” <https://www.facebook.com/groups/onthivnua Page 1/5
facebook.com/nguyenvina111 YouTube/ Google: Search “Nguyễn Vina” hoặc “ Nguyễn Vina Hóa”
December [Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn Hóa Phân tích, HÓA ĐẠI CƯƠNG và Xác suất –Thống kê
16, 2019 FACEBOOK: Nguyễn Vina (www.facebook.com/nguyenvina111)]

P (atm) → R=0,082 l.atm/(mol.K) P (mmHg) → R =62,4 l.mmHg/(mol.K)

Chƣơng 3: NHIỆT ĐỘNG HỌC


1) Tính ΔH: hiệu ứng nhiệt (cal/mol hoặc J/mol)
∑ -∑ (có hệ số)

Dạng bài tập: Tính khi biết phương trình, biết số mol/ khối lượng chất A trong phương trình đó
→ Chuyển chất A về dạng số mol rối sử dụng quy tắc đường chéo (đã dạy).
2) Tính ΔS: entropy (cal/mol/K hoặc J/mol/K)
∑ -∑ (có hệ số)

3) Tính ΔG: thế đẳng áp đẳng nhiệt (cal/mol hoặc J/mol)


Cách tính 1: ∑ -∑ (có hệ số)

Cách tính 2: – ; T = toC +273 (K)

Lỗi sai: Hay quên đổi đơn vị kcal/mol → cal/mol


4) Biến thiên nội năng ΔU (cal/mol hoặc J/mol)
ΔU = ΔH - PΔV = ΔH – ΔnRT
R= 8,314 J/(mol.K) = 1,987 cal/(mol.K)
5) Công thức liên hệ ΔG và
ΔG = ΔH– TΔS = -RTln
A(r) → B (r) + C (k) ; PC (atm) = KP
Chất khí: Kp= ; R=0,082 l.atm/(mol.K)

Chƣơng 4: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC


1) Vân tốc phản ứng (v): mA + nB → pC + qD
Nguyên tắc bắt buộc : Không quan tâm chất rắn (r),
Với chất lỏng: v tính theo nồng độ, không tính theo áp suất.
v= .[A]m.[B]n v= . . (hệ số chất chuyển thành số mũ)
Ghi nhớ: Thể tích tăng/giảm n lần → Nồng độ giảm/tăng n lần

___________________________________________
Tham khảo tại Nhóm “Ôn thi VNUA” <https://www.facebook.com/groups/onthivnua Page 2/5
facebook.com/nguyenvina111 YouTube/ Google: Search “Nguyễn Vina” hoặc “ Nguyễn Vina Hóa”
December [Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn Hóa Phân tích, HÓA ĐẠI CƯƠNG và Xác suất –Thống kê
16, 2019 FACEBOOK: Nguyễn Vina (www.facebook.com/nguyenvina111)]

k 2 t1 v2
2) Hệ thức Van-hôp : = = = với n =
k1 t 2 v1

hệ số nhiệt độ, t : thời gian, to: nhiệt độ, k: hằng số tốc độ phản ứng
Lỗi sai: Hay quên chia 10.
k2 Eh 1 1
3) Năng lượng hoạt hóa ( ) ln = ( - )
k1 R T1 T 2

Eh (cal/mol) → R= 1,987 cal/(mol.K) Eh (J/mol) → R= 8,314 J/(mol.K)


Lỗi sai: Không đổi đơn vị Eh từ kcal/mol → cal/mol; toC + 273 → T(K)
4) Cân bằng hóa học: KC, KP = hằng số cân bằng theo nồng độ, áp suất

kt C  .D 
p q
PCp .PDq
mA(k) + nB(k) pC(k) + qD(k) = m n = =
PA .PB kn Am .B n

Nguyên tắc bắt buộc : Chỉ quan tâm chất khí; Gọi nồng độ chất chưa biết là x (mol/l)

Chƣơng 5: DUNG DỊCH


1) Áp suất thẩm thấu (P) : P=RTC= RT =RT (atm hoặc mmHg)

P (atm) → R=0,082 l.atm/(mol.K) P (mmHg) → R =62,4 l.mmHg/(mol.K)


2) Độ tăng nhiệt độ sôi: ∆ts = KsCm (oC) → ts = 100 + ∆ts (oC) >100 (Nước)
Độ giảm nhiệt độ đông đặc: ∆tđ = KđCm (oC) → tđ = 0 - ∆ts (oC) <0 (Nước)
Cm : nồng độ molan (molan)
Cm : là số mol chất tan (ct) trong 1000g dung môi (dm), dm thường là H2O
Nguyên tắc bắt buộc : Quy đổi về 1000g dung môi (H2O)
Ghi nhớ : dung môi có thể là chất khác : benzen,…
Nhiệt độ sôi của H2O là 100oC Nhiệt độ đông đặc của H2O là 0oC
3) Điều kiện tạo kết tủa : Tion=T: dung dịch bão hòa, Tion >T: kết tủa, Tion<T: hòa tan
AB : AB → A+ + B- ; T= [ ]. [ ] A2B → 2A+ + B- : T=[ ] [ ]

4) Độ tan (s), tích số tan (T): s = √ (mol/l) (trong nước với AmBn)

___________________________________________
Tham khảo tại Nhóm “Ôn thi VNUA” <https://www.facebook.com/groups/onthivnua Page 3/5
facebook.com/nguyenvina111 YouTube/ Google: Search “Nguyễn Vina” hoặc “ Nguyễn Vina Hóa”
December [Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn Hóa Phân tích, HÓA ĐẠI CƯƠNG và Xác suất –Thống kê
16, 2019 FACEBOOK: Nguyễn Vina (www.facebook.com/nguyenvina111)]

T= [ ]. [ ] = s2 T=[ ] [ ] = 4s3
Đổi từ x mol/l → g/l : x.M, Ví dụ: 2mol/l Ca2+ → 2.40 g/l Ca2+

5) CM = (mol/l); d: khối lượng riêng

C% = .100% = .100%

6) Độ điện li α α% = .100 % ; α =√ (nếu α% thì nhân thêm 100%)

Kđ hằng số điện li, với axit : Kđ =Ka


7) pH : được trình bày ở chuyên đề riêng
8) Cách xác định pH và viết phương trình ion rút gọn
Muối mang tính axit (pH <7) Muối mang tính bazo (pH >7)
( , (NH4)2SO4, CuCl2, FeCl3,… (CH3COONa, , K2CO3, NH4OH…)
Ví dụ: * → +3 Ví dụ: →2 +
+3  + +  -+
* → +
+  +
(Phải viết để tạo ra được (Phải viết để tạo ra được )
Môi trường trung tính (pH = 7): NaCl, Na2SO4, KCl,…

Chƣơng 6: ĐIỆN HÓA HỌC


1) Tính thế điện cực:
Điện cực kim loại Điện cực oxi hóa – khử
[ ]
ɛ= + log [ ] (V) ɛ= + log (V)
[ ]

(oxi hóa) Fe3+/Fe2+ (khử), n=1;


(oxi hóa) Sn4+/Sn2+ (khử), n=2
c) có thể ảnh hưởng bởi pH môi trường
+8 +5e → +4 +14 +6e → 2 +7
[ ][ ] [ ][ ]
ε = + log (V) ε = + log (V)
[ ] [ ]

___________________________________________
Tham khảo tại Nhóm “Ôn thi VNUA” <https://www.facebook.com/groups/onthivnua Page 4/5
facebook.com/nguyenvina111 YouTube/ Google: Search “Nguyễn Vina” hoặc “ Nguyễn Vina Hóa”
December [Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn Hóa Phân tích, HÓA ĐẠI CƯƠNG và Xác suất –Thống kê
16, 2019 FACEBOOK: Nguyễn Vina (www.facebook.com/nguyenvina111)]

2) Suất điện động (E) , Suất điện động tiêu chuẩn : Eo = + - - ≥ 0 (V)
a) Pin gồm 2 điện cực kim loại, Pin oxi hóa – khử : E = - (V) ≥ 0 (V)
[ ]
b) Pin nồng độ E= log [ ]
(V) ≥ 0 (V) , không cần cho

(cực có nồng độ lớn hơn là cực +, nhỏ hơn là cực - , E = 0, Hết pin)
3) Viết phương trình pin: Quy tắc: Vẽ hình Anpha, chất có
4) Viết công thức pin, xác định cực: > → A : cực +, B : cực -

Chƣơng 7: HÓA KEO


1) Công thức hạt keo
a) Thủy phân: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (phèn chua); ; Fe2(SO4)3
b) Nguyên tắc: Phải biết kết tủa + chất dư + ion quyết định thế
Xác định chất dư → Xác định ION quyết định thế (là ion có trong cả chất dư và kết tủa = nhân keo)
→ Điện tích keo do ion quyết định thế.
AB + DE → AD↓ + BE : Giả sử nAB dư → A+ quyết định thế → Keo +
Keo: { }
Ví dụ về AD↓: AgI, AgBr, AgCl, Ngoài ra: Fe(OH)3, Al(OH)3, BaSO4, Cu(OH)2,
2) Ngưỡng keo tụ Cn (mol/l):

= ; = (k: hạt keo, đ: dung dịch điện li)

___________________________________________
Tham khảo tại Nhóm “Ôn thi VNUA” <https://www.facebook.com/groups/onthivnua Page 5/5
facebook.com/nguyenvina111 YouTube/ Google: Search “Nguyễn Vina” hoặc “ Nguyễn Vina Hóa”

You might also like