You are on page 1of 83

Nội dung chương 2

 2.1. Mô hình tín hiệu nhỏ của mạch khuếch đại E chung:
+ Mạch tương đương tín hiệu nhỏ
+ Hệ số khuếch đại điện áp, dòng điện, công suất
+ Trở kháng vào
+ Trở kháng ra
 2.2. Mô hình tín hiệu nhỏ của mạch khuếch đại S chung:
+ Mạch tương đương tín hiệu nhỏ
+ Hệ số khuếch đại điện áp, dòng điện, công suất
+ Trở kháng vào
+ Trở kháng ra
 2.3. Mạch khuếch đại E chung có Re và S chung có Rs
+ Mạch tương đương tín hiệu nhỏ
+ Hệ số khuếch đại điện áp, dòng điện, công suất
+ Trở kháng vào, Trở kháng ra

1
Nội dung chương 2

 2.4. Mạch khuếch đại C chung và D chung


+ Mạch tương đương tín hiệu nhỏ
+ Hệ số khuếch đại điện áp, dòng điện, công suất
+ Trở kháng vào
+ Trở kháng ra
 2.5. Mạch khuếch đại B chung và G chung
+ Mạch tương đương tín hiệu nhỏ
+ Hệ số khuếch đại điện áp, dòng điện, công suất
+ Trở kháng vào
+ Trở kháng ra
 Tóm tắt

Tương ứng với chương 13 và 14 sách Microelectronic Circuit Design_


Richard C. Jaeger & Travis N. Blalock , phiên bản 4

2
Các loại mạch khuếch đại
 Tùy theo việc chọn các cực của BJT và FET làm các ngõ vào, ngõ ra, ta
có ba loại mạch khuếch đại như sau:
 E chung (CE) với BJT và S chung (CS) với FET
 B chung (CB) với BJT và G chung (CG) với FET
 C chung (CC) với BJT và D chung (CD) với FET
 Sử dụng mạch phân cực bốn điện trở để thiết lập điểm làm việc tĩnh Q-
point cho các mạch khuếch đại khác nhau.
 Tụ liên lạc và tụ thoát xoay chiều được dùng để thay đổi mạch tương
đương ac.

3
2.1. Mô hình tín hiệu nhỏ của mạch khuếch đại
E chung: Mạch tương đương tín hiệu nhỏ

 Mạch tương đương AC được xây


dựng bằng cách giả sử rằng tất cả
các tụ điện có trở kháng bằng 0
tại tần số của tín hiệu vào và
nguồn điện áp cung cấp được nối
đất.
 Giả sử Q-point đã được cho
trước.
R R R
B 1 2

4
Nhắc lại: Mô hình tương đương
tín hiệu nhỏ của BJT

 Nguồn dòng phụ thuộc điện áp gmvbe có thể được biến đổi thành nguồn
dòng phụ thuộc dòng điện,
v  i r
be b
g m v  g mi r  boi
be b b
v ce
ic  boi   boi
b r b
o
 Mối quan hệ ic=bib rất hữu ích trong việc phân tích mạch dc và ac khi
BJT hoạt động trong vùng tích cực.

5
2.1.1. Mô hình tín hiệu nhỏ của mạch
khuếch đại E chung: Hệ số khuếch đại điện áp

Hệ số khuếch đại điện áp


tại cực C so với cực B
(nghĩa là bên trong BJT):
R  ro R R
L C 3

vce  gmvbeR L
A vt  v  v  gmR
be be L

6
2.1.1. Mô hình tín hiệu nhỏ của mạch
khuếch đại E chung: Hệ số khuếch đại điện áp
i i
 
 v i(R r ) R r 

   
 be  B  B 
 
 v i(R  R r ) R  R r 
 i I B I B 

E
vo  vo  v be  v 
Hệ số khuếch đại  be 
A v  v   v  v   A vt  v 
điện áp toàn mạch từ i  be  i  
 i 
 
nguồn vi đến điện áp  R r 
A v  g m R 
 
 B 

ngõ ra trên R3 L  R  R r 
 I B  

Chap13 - 7
Điều kiện mạch khuếch đại tuyên tính
 
i i  v i(R r )
B 
R r 

   
 be   B 
 
 v i(R  R r ) R  R r 
 i I B I B 

v R  R r
i  I B
 
v R r
E be B

Giới hạn của vi để mạch khuếch đại tuyến tính



R  (R r ) 


 R  (R r ) 
  v  v
   
I
 B   (0.005V) I B 
i be    
 R r   R r 
 B   B 

Chap13 - 8
Mạch khuếch đại E chung
Hệ số khuếch đại điện áp: Ví dụ 1
 Ví dụ 1: Tính hệ số khuếch đại
điện áp
 Với các thông số sau: bF =100,
VA =75 V, Q-point (1.45 mA,
3.41V), R1 = 10 kW, R2 = 30 kW,
R3 = 100 kW, RC = 4.3 kW, RI
=1kW.
 Giả sử: Transistor hoạt động
trong vùng tích cực, bO = bF. Tín
hiệu vào đủ bé để có thể xem là
tín hiệu nhỏ.
9
Mạch khuếch đại E chung
Hệ số khuếch đại điện áp: Ví dụ 1

g m  40I  40(1.45mA)  58.0mS R  R R  7.5kΩ


C B 1 2

V V
R  ro R R  3.83kΩ ro  A CE  75V  3.14V  54.1kΩ
L C 3 I 1.45mA
C

b o V 100(0.025V)  R r 
A v  g m R
 
r  T 1.72kΩ  B   130
I 1.45mA

L R  R r 
B  

C  I
A v[dB]  20 log(130)  42.3dB

R  (R r ) 

v  (0.005V) I
 
B   8.57mV

i R r 

B 

10
2.1.2. Mạch khuếch đại E chung:
Trở kháng vào

 Trở kháng vào: là điện trở tương


đương nhìn từ tụ C1 cho đến đât.

v x  ix ( R r )
B
vx
R   R r  R R r
in i B 1 2
x

11
2.1.3. Mạch khuếch đại E chung:
Trở kháng ra

 Trở kháng ra là điện trở tương đương


nhìn vào ngõ ra của mạch khuếch đại tại
tụ liên lạc C3 cho đến đất. Nguồn vào
được cho bằng 0V và một nguồn thử
được đặt tại ngõ ra.
vxv
ix   x  gm v
R ro be Nhưng vbe=0.
C
v
Rout  x  R ro  R
ix C C

Giả sử ro>> RC.


12
2.2. Mô hình tín hiệu nhỏ của mạch khuếch đại
S chung: Mạch tương đương tín hiệu nhỏ

 Mạch tương ac được vẽ lại bằng


cách giả sử tất cả tụ điện có trở
kháng bằng 0 đối với tần số của
tín hiệu vào và điện áp cung cấp
được nối đất.
 Giả sử Q-point được cho trước.

R R R
G 1 2

13
Mô hình tín hiệu nhỏ của mạch khuếch đại
S chung: Hệ số khuếch đại điện áp

Hệ số khuếch đại điện áp tại cực D


so với cực G:
v vo  gmvgsR L
Avt  v  v 
ds
v  gmR
gs gs gs L

Hệ số khuếch đại toàn mạch từ


nguồn vi đến điện áp ngõ ra R3 là:
vo  vo  vgs  v 
 gs 
R  ro R R A v  v   v  v   A vt  v 
L D 3 i  gs  i  
 i 
 
 R 
A v  g m R   G 
L  R  R 
 I G 
14
Hệ số khuếch đại điên áp của
mạch khuếch đại S chung: Ví dụ 3

 Ví dụ 3: Tính hệ số khuếch đại điện


áp
 Biết: Kn = 0.5 mA/V2, VTN = 1V, l=
0.0133 V-1, Q-point (1.45 mA, 3.86
V), R1 = 430 kW, R2 = 560 kW, R3 =
100 kW, RD = 4.3 kW, RI = 1 kW.
 Giả sử: Transistor hoạt động trong
vùng tích cực. Mô hình tín hiệu nhỏ.
 Phân tích mạch:

15
Hệ số khuếch đại điên áp của
mạch khuếch đại S chung: Ví dụ 3

g m  2K n I  1.23mS R  R R  243kΩ
DS G 1 2

1
V R  ro R R  3.83kΩ
ro  l DS  54.5kΩ L D 3
I
D  
 R 
Av   gm R  G   4.69  13.4dB
L  R  R 
 I G 

R R
v  0.2(V  V ) I G  0.48V
i GS TN R
G
16
2.2.2. Mô hình tín hiệu nhỏ của
mạch khuếch đại S chung: Trở kháng vào

 Trở kháng vào của mạch khuếch


đại S chung lớn hơn nhiều so với
mạch khuếch đại E chung.

v x  ix R
G
R R
in G

17
2.2.3. Mô hình tín hiệu nhỏ của mạch
khuếch đại S chung: Trở kháng ra

 Trong trường hợp này, vgs=0. Tương tự


như đối với sơ đồ E chung ta có:
vx
Rout   R ro  R
ix D D

Giả sử ro>> RD.

18
Phân tích mạch khuếch đại S chung
Ví dụ 4

 Ví dụ 4: Tìm hệ số khuếch đại


điện áp, trở kháng vào và trở
kháng ra của mạch.
 Biết: Kn = 500 mA/V2, VTN =
1V, l= 0.0167 V-
 Phân tích mạch: mạch tương
đương xoay chiều

19
Phân tích mạch khuếch đại S chung
Ví dụ 4

V
I  DS
1
5106

V 10  2 104( I  I )
DS D 1

K
I  n (0.4V V )2
D 2 DS TN
V  5V
DS

V  2V I  250mA
GS D

20
Phân tích mạch khuếch đại S chung
Ví dụ 4

Ta vẽ lại và rút gọn mạch


tương đương ac.

R R R  1MΩ
in G1 G2

gm  2K n I DS (1lVDS )  5.20104S

1 Rout  ro R R  18.2kΩ
V D G3
ro  l DS  260kΩ vo

 R 

I Av    gm ( Rout R )
 in   7.93
D v 3  R  R 
i  I in 

21
Bảng tổng kết đặc tính
của mạch KĐ E chung và S chung

22
2.3. Mạch khuếch đại E chung
có Re và S chung có Rs

Sơ đồ mạch khuếch đại E chung Sơ đồ mạch khuếch đại S chung


có RE có RS
23
Hệ số khuếch đại điện áp (ví dụ 5)

24
2.3. Mạch khuếch đại E chung
có Re và S chung có Rs

RiC RiD
RiB RiG

Sơ đồ tương đương AC cho mạch Sơ đồ tương đương AC cho mạch


khuếch đại E chung có RE khuếch đại S chung có RS

25
2.3.1. Hệ số khuếch đại của mạch E chung

bo
R
b iR r L
CE  v o   o L 
Avt r b o 1
v r i  (b 1)iR 
b  o E R
E
r r
g R
 ACE   m L
vt
1 g R
m E

26
2.3.1. Hệ số khuếch đại của mạch S chung

v g v R g R
CS  ds   m gs L
 m L
Avt
v v g v R 1 g R
gs gs m gs S m S

Jaeger/Blalock Microelectronic Circuit Design Chap 14 - 27


7/1/03 McGraw-Hill
Điều kiện biên độ tín hiệu vào
Rin RiB
b c
R  r  (bo 1 )R
e iB  E
 r(1 g m R )
E
R  R // R
in B iB

v  v  ve  v  gmv R  v (1 gmR )


b be be be E be E

v v i(R  R ) v
v R R
i  i b  I in  b  I in (1 g R )
m E
v v v iR v R
be b be in be in

R R R R
v v I in (1 g mR )  0,005 I in (1 g R )
m E


V
i be R E R
in in
28
2.3.1. Điều kiện biên độ tín hiệu vào
Rin

R 
iG
R  R // R  R
in G iG G

vg
vg  vgs  vs  vgs  gmvgsR  vgs (1 gmR )   (1 gmR )
S S vgs S

v v v i(R  R ) vg R  R
i  i g  I G   I G (1 g R )
m S
vgs vg vgs iR vgs R
G G

R R R R
v  vgs I G (1 gmR )  0,2(V  V ) I G (1 g R )
m S


V
i R S GS TN R
G G
29
2.3.2. Trở kháng vào và hệ số
KĐ điện áp toàn mạch
Trở kháng vào nhìn về cực nền đến đất Hệ số khuếch đại điện áp toàn mạch:
được cho bởi công thức:     
  v   v 
v CE  vo  vo b  CE b
    
Av  Avt
   
RiB  b  r  (bo 1)R E v
i
v v

b i


v
i






    
i
 
RiB  r (1 g m R )  R R iB  
 R 

E
 Avt
CE 

B A
 CE  in
vt  R  R 

R   R R iB  

Đối với mạch khuếch đại S chung, 
I
 B  I
 in 
r  
 
 R 
Rin  
CS
Av  Avt
Đối với mạch khuếch CS  G 
 
đại S chung,  R R 
 I G 

30
Hệ số khuếch đại điện áp (ví dụ 5)

31
2.3.2. Trở kháng vào và hệ số
KĐ điện áp toàn mạch
Trở kháng vào nhìn về cực nền đến đất Hệ số khuếch đại điện áp toàn mạch:
được cho bởi công thức:     
  v   v 
v CE  vo  vo b  CE b
    
Av  Avt
   
RiB  b  r  (bo 1)R E v
i
v v

b i


v
i






    
i
 
RiB  r (1 g m R )  R R iB  
 R 

E
 Avt
CE 

B A
 CE  in
vt  R  R 

R   R R iB  

Đối với mạch khuếch đại S chung, 
I
 B  I
 in 
r  
 
 R 
Rin  
CS
Av  Avt
Đối với mạch khuếch CS  G 
 
đại S chung,  R R 
 I G 

32
Hệ số khuếch đại điện áp (ví dụ 5)
 Ví dụ 5:
 Biết: Giá trị của Q-
point và giá trị của
RI, R1, R2, RC, R3, R4,
Giả sử: Hoạt động ở
mô hình tín hiệu nhỏ.
 1. Tính các tham số
của mạch.
 2. Tính hệ số KĐ
điện áp toàn mạch
 3. Xác định điều kiện
để mạch hoạt động ở
mô hình tín hiệu nhỏ.
Q(0,245mA, 3,39V)

33
Hệ số khuếch đại điện áp (ví dụ 5)

 Ví dụ 5:
 Biết: Giá trị của Q-point và giá trị của RI, R1, R2, RC, R3, R4, Giả
sử: Hoạt động ở mô hình tín hiệu nhỏ.
 1. Tính các tham số của mạch.
 2. Tính hệ số KĐ điện áp toàn mạch
 3. Xác định điều kiện để mạch hoạt động ở mô hình tín hiệu nhỏ.

I  0.245mA; V  3.39V
C CE
g m  40 I  40x0.245mA  9.8mS
C
b
o  100
r   10.2 K
gm 9.8mS
34
Hệ số khuếch đại điện áp (ví dụ 5)
 Ví dụ 5:
 Biết: Giá trị của Q-point và giá trị của RI, R1, R2, RC, R3, R4, Giả
sử: Hoạt động ở mô hình tín hiệu nhỏ.
 1. Tính các tham số của mạch.
 2. Tính hệ số KĐ điện áp toàn mạch
 3. Xác định điều kiện để mạch hoạt động ở mô hình tín hiệu nhỏ.

R  R R 160kΩ 300kΩ 104kΩ


B 1 2
RiB  r  (bo 1) RE 10kΩ  (101) 3kΩ   313kΩ
R  R R  22kΩ 100kΩ 18kΩ
L C 3
gm R bo R 100(18kΩ )
CE   L   L    5.75
Avt
1 g m R R iB 313kΩ
E
 
R
CE  CE  B
R iB 
  5.61
Av Avt
R R 

 I  B R iB 
 35
Đáp án

36
Đáp án

37
Mạch khuếch đại S chung có RS

Sơ Đồ Tương Đương của Mạch


Khuếch Đại S Chung có RS

38
Hệ số khuếch đại điện áp (ví dụ 6)

 Phân giải mạch: Đối với mạch khuếch đại S chung,

R  R R  1.5MΩ 2.2 MΩ  892kΩ


G 1 2

R  R R  22kΩ 100kΩ  18kΩ


L D 7
g R
CS m L   (0.491mS)(18kΩ)  4.46
Avt  
1 g R 1 (0.491mS)(2kΩ)
m S
 R 
CS CS  
Av  Avt  G   4.45
R  R 
 I G

39
2.3.3. Trở kháng ra tại cực C của BJT

R  R // R  R // R // R
th I B I 1 2

40
Nhắc lại sơ đồ biểu diễn trở kháng ra

RiC RiD
RiB RiG

Sơ đồ tương đương AC cho mạch Sơ đồ tương đương AC cho mạch


khuếch đại E chung có RE khuếch đại S chung có RS

41
2.3.3. Trở kháng ra của CE và CS

Trở kháng đầu ra của toàn mạch E chung (EC)

Trở kháng đầu ra của toàn mạch C chung (CS)

Rout  R //R  R //ro 1 g m R 


D iD D  S

42
HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI DÒNG
ĐIỆN VÀ HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI
CÔNG SUẤT
Hệ số khuếch đại dòng điện
và công suất của mạch E chung

io
ii
Hệ số khuếch đại dòng điện
và công suất của mạch E chung
ii io

   
 R r   R 
  gm R 
    gm R 
Av B  in 
 R r   R  Rin 
LR  L  

 I B   I 

Hệ số khuếch đại dòng điện Hệ số khuếch đại công suất


vo
i R v R  Rin R R Ap  Av A
A  o  3  o I  A I in i
i v v
i i v R R
i R R i 3 3
I in

45
Hệ số khuếch đại dòng điện
và công suất của mạch S chung

io
ii

io
ii
Hệ số khuếch đại dòng điện và công suất mạch S chung
ii io

 
 R 
Av   gm R  G 
LR  R 
 
 I G 
Hệ số khuếch đại dòng điện Hệ số khuếch đại công suất
vo
i R v R R R R A p  Av A
A  
o 3  o I G  Av I G i
i v
i i v R R
i i 3 3
R R
I G

47
Hệ số khuếch đại dòng điện và công suất
của mạch E chung có RE và S chung có RS

io io
ii ii
Hệ số KĐ dòng điện
và công suất của mạch E chung có RE
gm R R
Av   L  in
1 g m R R R
E I in
Hệ số khuếch đại dòng điện
vo
io R v R R R R
Ai    7  o I in  A I in
v v
i i v R R
i R R i 7 7
I in
Hệ số khuếch đại công suất
Ap  Av A
i

49
Hệ số KĐ dòng điện
và công suất của mạch S chung có RS

gmR R
Av   L  G
1 g m R R  R
S I G
Hệ số khuếch đại dòng điện
vo
io R v R R R R
Ai    7  o I G  Av I G
v
i i v R R
i R R i 7 7
I G
Hệ số khuếch đại công suất
A p  Av A
i

50
Tóm tắt
CHƯƠNG 2 (tiếp theo)
KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

MẠCH KHUẾCH ĐẠI C CHUNG (CC)


MẠCH KHUẾCH ĐẠI D CHUNG (CD)

Tương ứng với chương 14 trong sách Microelectronic Circuit Design_


Richard C. Jaeger & Travis N. Blalock

52
2.4. Mạch khuếch đại C chung
và mạch khuếch đại D chung

53
2.4. Mạch khuếch đại C chung
và mạch khuếch đại D chung

RiB RiG
RiE RiS

Sơ đồ tương đương AC cho Sơ đồ tương đương AC cho


mạch khuếch đại C Chung mạch khuếch đại D Chung

54
Hệ số khuếch đại điện áp tại các cực BJT

Bỏ qua ro,
( b o 1 )R
L
ve ( b o 1 )iR ( b o 1 )R r gm R
Avt   L  L    L
v ir  ( b o 1 )iR r  ( b o 1 )R r  ( b o 1 )R 1 g m R
b L L L L
r
g m R L 1 Avt  1

55
2.4.1. Hệ số khuếch đại điện áp
tại cực ra
Đối với mạch khuếch đại D chung:
gm R
 ACD
vt  
L
1 g m R
L
Đối với hầu hết các mạch khuếch đại C chung
và D chung,
 ACC
vt  1; Avt  1
CD

Điện áp ra xấp xĩ với điện áp vào và đồng pha


với điện áp vào, vì vậy mạch này được gọi là
mạch follower.
Khi gmRL>>1 thì CC
Avt  ACD vt  1

56
2.4.1. Điều kiện biên độ tín hiệu vào mạch BJT

R  r  (bo 1)R  r (1 g m R )


iB L L
R  R // R
in B iB

v  v  ve  v  g m v R  v (1 g m R )
b be be be L be L

v v v i(R  R ) v R R
i  i b  I in  b  I in (1 g R )
m L
v v v iR v R
be b be in be in

R R R R
v v I in (1 g m R )  0,005 I in (1 g R )
m L


V
i be R L R
in in
57
Điều kiện biên độ tín hiệu vào mạch MOSFET

R 
iG
R  R // R  R
in G iG G

vg
vg  vgs  vs  vgs  g m vgs R  vgs (1 g m R )   (1 g m R )
L L v L
gs
v v v i(R  R ) v g R  R
i  i g  I G   I G (1 g R )
m L
v gs v g v gs iR v gs R
G G

R R R R
v  vgs I G (1 g m R )  0,2(V  V ) I G (1 g R )
m L


V
i R L GS TN R
G G
58
2.4.2.Hệ số KĐ điện áp toàn mạch

Hệ số kđ điện áp toàn mạch khuếch đại C chung:


    
v  v  v  v 
 
Av  o   o  b   Avt  b 
CC  CC  
v  v  v  v 
 
i  b  i   i 
 
 R R iB 
 
 ACC
vt 
B 


R   R R iB 


 I  B 

Hệ số kđ điện áp toàn mạch khuếch đại D chung:

 
 R 
G
Av  Avt
CD CD  
 
 R R 
 I G 

59
Tính hệ số khuếch đại
điện áp (ví dụ 8)
 Ví dụ 8: Tìm hệ số khuếch
đại điện áp toàn mạch. ACC CC
vt ; Av
 Biết: Giá trị của Q-point và
giá trị của RI, R1, R2, R4, R7:
Q-p(245mA; 3.64V)
r=10.2KW;
 Giả sử: hoạt động trong
điều kiện tín hiệu nhỏ.
 Phân giải mạch: Đối với
mạch khuếch đại C chung,

60
Tính hệ số khuếch đại
điện áp (ví dụ 8)

R  R R 104kΩ
B 1 2
R  R R 11.5kΩ
L 4 7
RiB  r  (bo 1)RL 10.2kΩ 101(10.2kΩ) 1.16MΩ
 
(b o 1)R R RiB 
Avt 
CC L  101(11.5kΩ)  0.991 CC  CC
Av Avt


B 
  0.97
 
RiB 1.16MΩ R   R RiB  


I B
 

61
Tính hệ số khuếch đại
điện áp (ví dụ 9)
 Ví dụ 9: Tìm hệ số khuếch
đại điện áp toàn mạch. ACD vt ; ACD
v
 Biết: Giá trị của Q-point và
giá trị của RI, R1, R2, R4, R7:
Q-p(241mA; 3.81V)
gm=0.491mS;
 Giả sử: hoạt động trong
điều kiện tín hiệu nhỏ.
 Phân giải mạch: Đối với
mạch khuếch đại D chung,

62
Tính hệ số khuếch đại
điện áp (ví dụ 9)

 Phân tích mạch:


Đối với mạch khuếch đại D
chung,
R  R R  892kΩ
G 1 2
R  R R  10.7kΩ
L 4 7

gm R
L  (0.491mS)(10.7kΩ)  0.840
vt 
ACD
1 gm R 1 (0.491mS)(10.7kΩ)
L
 
 R 
Av  Avt 
CD CD  G   0.838

R R 
 I G 
63
2.4.3.Trở kháng ra
R  R // R  R // R // R
th I B I 1 2

vx
i x  i(1 bo )  (1 bo )
R  r
th
R  r r R
RiE  th   th
b o 1 b o 1 b o 1

1 R Trong nhiều trường 1


RiE   th hợp, có thể tính RiE 
g m b o 1 gm
gần đúng:

1
Đối với FET RiS 
gm

64
2.4.4. Hệ số khuếch đại dòng điện

ii
io

vo
io R3 vo RI  Rin RI  Rin
Ai     Av
ii vi vi R3 R3
RI  Rin
TÓM TẮT
Mạch KĐ CC và CD: Tóm tắt

 Cả mạch khuếch đại C chung và D chung có hệ số khuếch đại điện áp


gần bằng một.
 Mạch khuếch đại D chung có trở kháng vào rất lớn bởi vì điện trở nhìn
vào cực cổng (G) của FET rất lớn so với mạch khuếch đại C chung.
 Trở kháng ra của mạch khuếch đại C chung thấp hơn của mạch khuếch
đại D chung vì gm của BJT cao hơn của FET khi chúng cùng một
dòng điện ra .
 Cả mạch khuếch đại C chung và D chung có điện áp tín hiệu đầu vào
khá lớn mà mạch vẫn làm việc ở chế độ khuếch đại tuyến tính.
 Hệ số khuếch đại dòng điện của FET là rất lớn, trong khi của BJT bị
hạn chế bởi giá trị của bo.

67
CHƯƠNG 2 (tiếp theo)
KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

MẠCH KHUẾCH ĐẠI B CHUNG (CB)


MẠCH KHUẾCH ĐẠI G CHUNG (CG)

Tương ứng với chương 13 và 14 trong sách Microelectronic Circuit Design_Richard C. Jaeger & Travis N. Blalock
68
2.5. Mạch khuếch đại B chung
và G chung

R6 R6

R6 R6

Sơ đồ tương đương AC cho mạch Sơ đồ tương đương AC cho mạch


khuếch đại B chung khuếch đại G chung

Tương ứng với chương 13 và 14 trong sách Microelectronic Circuit Design_Richard C. Jaeger & 69
Travis N. Blalock
2.5.1. Mô hình tín hiệu nhỏ
cho mạch khuếch đại B chung

a) Mô hình tín hiệu nhỏ cho mạch KĐ B b) Mô hình rút gọn bỏ qua điện trở ro và đảo
chung chiều của nguồn dòng
2.5.2. Hệ số khuếch đại điện áp
tại các cực và trở kháng vào
v v g mv R
eb L   g R
Avt  o  o 
CB
m L
ve v v
eb eb
ve 1 I
RiE   với g m  C  40IC
i gm V
T

Đối với mạch khuếch đại D chung, sơ đồ tương đương tính hệ số


khuếch đại cũng tương tự, trong đó chú ý r  

v v g m vsg R
Avt  o  o 
CG L  g R
m L
v s v sg v sg
2I
RiS 
1
với g m  D  2K n I
g V V D
GS TN
m 71
2.5.2. Điều kiện biên độ tín hiêu vào để mạch KĐ tuyến tính

R6 RiC R6 RiS RiD


RiE

Mạch B chung: v R  (R R ) R  (R R )
i  I 6 iE v v I 6 iE
v R R i eb R R
eb 6 iE 6 iE
R  (R R )
 v  0,005 I 6 iE V
 
i R R
6 iE
v R  (R R ) R  (R R )
Mạch G chung: i  I 6 iS  v  v I 6 iS
i sg
vsg R R R R
6 iS 6 iS
R  (R R )
 v  0,2(V  V ) I 6 iS V
 
i GS TN R R
6 iS
2.5.3. Hệ số khuếch đại điện áp toàn mạch

Hệ số khuếch đại điện áp toàn mạch B chung:

   
   
R R iE 
  R R iE 
v v v   
Av  o  o e  Avt   g m RL 
CB  CB
 6 
6 
  
   
v
i
ve v

 i


R   R R iE  




  R   R R iE  
  
I  6     I  6  

Hệ số khuếch đại điện áp toàn mạch G chung:


   
   
R R iS 
  R R iS 
v v v
   
Av  o  o s  Avt   g m RL 
CG  CG
 6


6 
  
   
v
i
vs v

 i


R   R R iS  




  R   R R iS  
  
I  6     I  6  

73
Tính hệ số khuếch đại điện áp
toàn mạch (ví dụ 11)
 Ví Dụ 11: Tìm hệ số khuếch đại điện áp toàn mạch.
 Biết: Giá trị của Q-point và các điện trở R1, R2, R3, R7 ,đối với cả BJT
và FET, RI =2 kW, R6 =12 kW.
 Giả sử: Hoạt động trong điều kiện tín hiệu nhỏ.
 Phân tích mạch: Đối với mạch khuếch đại CB và CG:

Đối với mạch khuếch đại B chung:


CB   g R 176
RiE  1/ gm  102Ω Avt m L  
 R R iE 
RL  R3 R7  18kΩ A
CB  vo  g
m 
RL
 6   8.59
v  
 R   R R iE  
v   
i  I  6  
Đối với mạch khuếch đại G chung:
Avt   g m RL  8.84
CG
R  R R  18kΩ
L 3 7  
 R R iS 
vo
RiS  1/ gm  2.04kΩ

Av   g m RL    4.11
CG 6
 
 R   R R iS  
v   
i  I  6  

74
2.5.4. Trở kháng ra

Mạch tương đương được vẽ lại giống


mạch khuếch đại E chung ngoại trừ điện
trở ở cực B bằng 0 và điện trở ở cực E
được kí hiệu là Rth.
R  R // R
th I 6

bo R 


   RiC  ro 1  th 
R  r 


th
 

bo  gmr
 
RiC  ro 1 g m( r Rth )  m f ( r Rth )
 

75
Tóm tắt

 Mạch khuếch đại B chung và G chung có cùng công thức tính hệ


số khuếch đại điện áp và dòng điện. Hệ số này có sự khác nhau
là do sự khác nhau trong giá trị các tham số của BJT và FET tại
cùng một điểm làm việc.
 Mạch khuếch đại B chung có trở kháng ngõ ra lớn do hệ số
khuếch đại cao của BJT.
 Biên độ tín hiệu vào của mạch khuếch đại G chung thì lớn hơn
của mạch khuếch đại B chung.

76
Tóm tắt
Ví dụ 12

Ví dụ 12: Tính hệ số khuếch đại điện áp của mạch điện, trở kháng
vào, trở kháng ra, tìm điều kiện của điện áp vào vi để mạch hoạt động
tuyến tính với các thông số được cho như trong hình dưới đây:
Tóm tắt các thông số của các mạch
khuếch đại dùng BJT
Tóm tắt các thông số của các mạch
khuếch đại dùng FET
KẾT THÚC CHƯƠNG 2

You might also like