You are on page 1of 7

Câu 71 Trong phương pháp kiểm tra bit chẵn lẻ 2 chiều, nếu số lỗi phát hiện được là 1 thì

*~ phát hiện và sửa được


~ phát hiện nhưng không sửa được
~ không phát hiện được
~ ý khác

Câu 72 Theo phương pháp nhồi bit, với n=6 thì cho dữ liệu cần truyền có dạng 1111 1110 thì
~ dãy bit truyền đi là: 1111 10110
*~ dãy bit truyền đi là: 1111 11010
~ dãy bit truyền đi là: 1111 11100
~ dãy bit truyền đi là: 1111 01110

Câu 73 Theo phương pháp nhồi bit, với n=4 thì cho dữ liệu cần truyền có dạng 1000 0110 thì
~ dãy bit truyền đi là: 1000 10110
*~ dãy bit truyền đi là: 1000 01110
~ dãy bit truyền đi là: 1010 00110
~ dãy bit truyền đi là: 1001 00110

Câu 74 Mã hóa bit là phương pháp


~ thêm bớt các tham số thông tin vào dữ liệu được truyền đi
*~ chuyển đổi dãy bit (0,1) được truyền đi thành các tín hiệu thích hợp để có thể truyền dẫn trong môi
trường vật lý
~ chuyển đổi dãy bit (0,1) thành các gói dữ liệu gồm tập hợp các nhóm bit
~ bổ sung các phương pháp chống nhiễu

Câu 75 Mã hóa đường truyền để


~ tăng khả năng chống nhiễu
~ tăng khả năng nhận biết lỗi và sửa lỗi
~ giảm sai số
*~ cả 3 ý trên
Câu 76 Nhược điểm của hiện tượng dòng một chiều sinh ra trong quá trình truyền dữ liệu với một dãy
các bit giống nhau (0 hoặc 1) ứng với mức tín hiệu cao là
~ gây khó khăn trong việc đồng bộ hóa tín hiệu
~ gây khó khăn trong việc đồng tải nguồn
~ gây trôi tín hiệu trong quá trình truyền dẫn
*~ cả 3 ý trên

Câu 77 Theo các phương pháp mã hóa, thì giản đồ thời gian sau đây tương ứng cho phương pháp mã
hóa nào

*~ RZ
~ NRZ
~ Manchester
~ FSK

Câu 78 Phương pháp mã hóa NRZ và RZ có nhược điểm là


~ Tần số tín hiệu thường thấp hơn tần số nhịp bus
*~ Không triệt tiêu được dòng 1 chiều
~ Đồng tải nguồn
~ Không mang tín hiệu bổ sung thông tin

Câu 79 Nếu tín hiệu được mã hóa như ở giản đồ thời gian sau thì đó là phương pháp nào

~ FSK
~ RZ
~ Manchester I
*~ Manchester II

Câu 80 Trong phương pháp mã hóa FSK thì tham số nào sẽ mang thông tin
*~ tần số
~ biên độ
~ độ rộng xung
~ sườn xung

Câu 81 Trong các phương pháp mã hóa, thì phương pháp nào không có khả năng đồng tải nguồn
*~ NRZ
~ FSK
~ Manchester
~ cả 3 ý trên

Câu 82 Mã Manchester có ưu điểm hơn mã NRZ ở


*~ khả năng đồng bộ hóa và triệt tiêu được dòng 1 chiều
~ biểu diễn trạng thái logic 0 và 1 bằng biên độ của tín hiệu
~ biểu diễn trạng thái logic 0 và 1 bằng tần số tín hiệu
~ cả 3 ý trên

Câu 83 Mã FSK có nhược điểm là


~ không triệt tiêu được dòng 1 chiều
~ không có khả năng đồng tải nguồn
*~ gây nhiễu do tần số tín hiệu cao
~ không có khả năng đồng bộ hóa

Câu 84 Truyền dẫn không đối xứng là


*~ sử dụng điện áp của một dây dẫn so với đất
~ sử dụng chênh lệch điện áp giữa 2 dây dẫn
~ sử dụng điện áp giữa 2 dây dẫn so với đất
~ cả 3 ý trên

Câu 85 Khi truyền dẫn không đối xứng, khi truyền thông
~ mỗi đối tác phải có một dây nối đất riêng biệt
*~ chỉ cần 1 dây nối đất chung
~ chống nhiễu tốt
~ chiều dài dây dẫn và tốc độ truyền cao

Câu 86 Khái niệm chênh lệch đối xứng trong truyền dẫn truyền dẫn chênh lệch đối xứng được hiểu
~ qua sự cân xứng giữa điện áp dây “+” với đất
~ qua sự cân xứng giữa điện áp dây “-” với đất
*~ qua sự cân xứng giữa điện áp dây “+” với dây “-” đối với điện áp chế độ chung
~ cả 3 ý trên

Câu 87 Nhiệm vụ của điện trở đầu cuối là


*~ hấp thụ tín hiệu phản xạ
~ hạn chế dòng tiêu thụ trong đường truyền
~ nâng công suất truyền tải
~ lọc tần số

Câu 88Theo chuẩn điện học của tiêu chuẩn RS 232 thì mức logic 1 tương ứng với dải điện áp
*~ -15V tới -3V
~ -3V tới 0V
~ 0V tới 3V
~ 3V tới 15V

Câu 89 Tốc độ truyền dẫn của chuẩn RS 232 trong các hệ thống thực hiện nay tối đa là
~ 10 MBd
~ 1 MBd
~ 100 kBd
*~ 20 kBd

Câu 90 Chuẩn RS 232 quy định chân mang ký hiệu RxD có nghĩa là
*~ chân nhận dữ liệu
~ chân phát dữ liệu
~ chân kiểm soát truy cập đường truyền
~ chân kiểm soát chiều truyền dữ liệu

Câu 91 Chế độ làm việc của chuẩn RS 232 là


~ một chiều
~ hai chiều gián đoạn
*~ hai chiều toàn phần
~ cả 3 ý trên

Câu 92 Chuẩn RS 422 sử dụng điện áp chênh lệch đối xứng giữa 2 dây dẫn “+” và “-”, điện áp chênh
lệch dương tương ứng với mức logic
*~ 1
~0
~ không xét
~ giá trị trung gian

Câu 93 Chuẩn RS 485 có khả ngăn kết nối


~ điểm – điểm
~ điểm – nhiều điểm
~ nhiều điểm
*~ cả 3 ý trên

Câu 94 Trạng thái logic 1 của tín hiệu trong chuẩn RS 485 được quy định trong khoảng
*~ -5V đến -1.5V
~ -1.5V đến 0V
~ 0V đến 1.5V
~ 1.5V đến 5V

Câu 95 Số lượng trạm tối đa trong một đoạn mạng theo chuẩn RS 485 ở thực tế thường sử dụng là
~ 16 trạm
*~ 32 trạm
~ 64 trạm
~ 128 trạm

Câu 96 Khoảng cách tối đa giữa trạm đầu và trạm cuối trong một đoạn mạng theo chuẩn RS 485 là
~ 150m
~ 300m
*~ 600m
~ 1200m

Câu 97 Khi truyền dẫn theo chuẩn RS 485 bằng 2 dây dẫn thì chế độ truyền dẫn là
~ 1 chiều
*~ 2 chiều gián đoạn
~ 2 chiều toàn phần
~ cả 3 ý trên

Câu 98 Đối với chuẩn truyền dẫn RS 232 thì mức logic 1 tương ứng với mức điện áp
*~ -25V đến -3V
~ -3V đến 0V
~ 0V đến 3V
~ 3V đến 25V

Câu 99 Đối với chuẩn truyền dẫn RS 485 thì mức logic 0 tương ứng với mức điện áp
~ -5V đến -1.5V
*~ -1.5V đến 0V
~ 0V đến 1.5V
~1.5V đến 5V

Câu 100 Ký hiệu chân TxD trong chuẩn truyền dẫn RS 232 có ý nghĩa là
~ chân nhận dữ liệu
*~ chân phát dữ liệu
~ chân kiểm soát truy cập đường truyền
~ chân kiểm soát chiều truyền dữ liệu

You might also like