You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Chương trình đào tạo hệ Chính quy trình độ đại học ngành Thiết kế Thời trang

Tên học phần : Triết học Mác Lênin

Số DVHT: 4

Loại học phần : Bắt buộc

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


- Giảng viên : Hồng Thị Minh
- Số điện thoại : 0983074494

Văn phòng Khoa Khoa học Cơ bản : Tầng 2, nhà C, Trường Đại học Mĩ
thuật Công nghiệp, số 360 Đê La Thành, Hà Nội

Điện thoại : 02435140482

Giờ làm việc : 8h-17h30 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật và ngày lễ)

II. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT

Không

III. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Học phần cung cấp cho sinh viến kiến thức căn bản về triết học Mác Lenin
một ách có hệ thống. Triết học Mác Lenin là khoa học khái quát những quy
luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, đem lại cho con người thế
giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học để nhận thức và cải tạo
thé giới. Môn học trang bị cho sinh viến thế giới quan duy vật biện chứng và
phương pháp luận khoa học để phân tích xu hướng phát triển của xã hội
trong điều kiện ca mạng khoa học công nghệ hiện đại , trang bị những kỹ
năng cần thiết trong nhận thức và hoạt động thực tiễn qua các chương :

Chương I : Khái lược về triết học

Chương II : Khái lược về lịch sử triết học trước Mác

Chương III : Sự ra đời và phát triển của triết học Mác -Lenin

Chương IV : Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

Chương V : Vật chất và ý thức

Chương VI : Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Chương VII : Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Chương VIII : Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Chương IX : Lý luận nhận thức

Chương X : Hình thái kinh tế - xã hội

Chương XI : Giai cấp và dân tộc

Chương XII : Nhà nước và cách mạng xã hội

Chương XIII : Ý thức xã hội

Chương XVI : Quan điểm triết học Mác – Lenin về con người

IV. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chương I : Khái lược về triết học

I. Triết học là gì
II. Chức năng thế giới quan của triết học
III. Siêu hình và biện chứng

Chương II : Khái lược về lịch sử triết học trước Mác

A. Triết học phương Đông


I. Triết học Ấn Độ cổ, trung đại
II. Triết học Trung Hoa cổ, trung đại
B. Lịch sử triết học Tây Âu trước Mác
I. Triết học Hy Lạp cổ đại
II. Triết học Tây Âu thời Trung cổ
III. Triết học Tây Âu thời Phục Hưng và cận đại
C. Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam

Chương III : Sự ra đời và phát triển của triết học Mác -Lenin

I. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác


II. Quá trình hình thành và phát triển triết học Mác

Chương IV : Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

1. Chủ nghĩa thực chứng


2. Chủ nghĩa hiện sinh
3. Chủ nghĩa Phorot
4. Chủ nghĩa Tomma mới
5. Chủ nghĩa thực dụng

Chương V : Vật chất và ý thức

I. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất


II. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
III. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Chương VI : Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

I. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến


II. Nguyên lý về sự phát triển

Chương VII : Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

I. Một số vấn đề chung về phạm trù


II. Cái riêng và cái chung
III. Nguyên nhân và kết quả
IV. Tất nhiên và ngẫu nhiên
V. Nội dung và hình thức
VI. Bản chất và hiện tượng
VII. Khả năng và hiện thực

Chương VIII : Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

I. Một số vấn đề lý luận chung về quy luật


II. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
III. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
IV. Quy luật phủ định của phủ định

Chương IX : Lý luận nhận thức

I. Bản chất của nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
II. Quá trình nhận thức và các cấp độ của nhận thức
III. Vấn đề chân lý

Chương X : Hình thái kinh tế - xã hội

I. Xã hội – Bộ phận đặc thù của tự nhiên


II. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
III. Biện chứng của cơ sỏ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
IV. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của

Chương XI : Giai cấp và dân tộc


I. Những hình thức cộng đồng người trong lịch sử
II. Giai cấp và đấu tranh
III. Quan hệ giai cấp – dân tộc

Chương XII : Nhà nước và cách mạng xã hội

I. Nhà nước
II. Cách mạng xã hội

Chương XIII : Ý thức xã hội

I. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội


II. Các hình thái ý thức xã hội

Chương XVI : Quan điểm triết học Mác – Lenin về con người

I. Một số quan điểm triết học về con người trong lịch sử và những quan
niệm cơ bản của triết học Mác – Lenin về con người
II. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
III. Vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân trong lích sử

You might also like