You are on page 1of 68

Đáp án triết học 1

Câu 1: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội được xác định thông qua yếu tố nào?
a. Uy tín của người nêu lên chủ thuyết
b. Số lượng người tìm hiểu trường phái triết học
c. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
d. Tính giai cấp và tính đảng của nó

Câu 2: Lý luận nào của C. Mác được xem là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Nhận thức của con người là một quá trình biện chứng
c. Tổng kết hoạt động của phong trào công nhân quốc tế
d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Câu 3: Tác phẩm nào sau đây được xem là văn kiện có tính cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa
Mác - Lênin?
a. Sự khốn cùng của Triết học (1847)
b. Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848)
c. Tư bản (1867)
d. Hệ tư tưởng Đức (1845-1846)

Câu 4: Tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời triết học Mác là gì?
Lý thuyết điện từ của M. Pha-ra-đây; Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Men-đê-
a.
lê-ép; Di truyền học hiện đại của Men-đen
Cơ học cổ điển của I. Neu-ton; Thuyết tương đối của A. Anh-xtanh; học thuyết về tinh vân vũ
b.
trụ của I. Kan-tơ
c. Hình học phi Ơ-clít; mẫu nguyên tử của Tôm-xơn; thuyết tương đối của A. anh-xtanh
Thuyết tiến hóa của S. Đác-uyn; Học thuyết bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Học
d.
thuyết tế bào (M. Sơ-lay-đen và T. Sa-van-sơ)

Câu 5: Quan điểm của thuyết khả tri về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Cuộc sống con người sẽ đi về đâu
b. Con người không có khả năng nhận thức được thế giới
c. Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới
d. Nghi ngờ khả năng nhận thức thế giới của con người

Câu 6: Quan điểm của triết học Mác –Lênin, điều kiện ra đời của triết học là gì?
Khi sự nhận thức của con người đã đạt đến trình độ trừu tượng hóa và khái quát hóa về
a.
thế giới khách quan
b. Khi xã hội loài người đã có sự đấu tranh giai cấp
c. Khi xã hội có sự phân chia giữa nông nghiệp và công nghiệp
d. Khi xã hội có sự phân chia lao động giữa người giàu và người nghèo

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về Triết học Mác?
a. Triết học Mác là khoa học của mọi khoa học
b. Theo quan điểm của triết học Mác, triết học không thay thế được các khoa học cụ thể
Theo quan điểm của triết học Mác, sự phát triển của triết học quan hệ chặt chẽ với sự phát
c.
triển của khoa học tự nhiên
d. Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX
Câu 8: Triết học xuất hiện ở giai đoạn nào của lịch sử văn minh nhân loại?
a. Từ thời nguyên thuỷ
b. Từ khi có tôn giáo
c. Từ thời chiếm hữu nô lệ
d. Từ khi con người có nhận thức

Câu 9: Nội dung nào sau đây là tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời của Triết học Mác –
Lênin?
a. Triết học Cổ điển Đức
b. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
c. CNXH không tưởng Pháp
d. Các thành tựu về kinh tế xã hội của các nước tây Âu vào giữa thế kỷ XIX

Câu 10: Triết học là gì?


a. Sự yêu mến sự thông thái
b. Sự suy nghĩ và nói năng chuẩn mực
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai
c.
trò của con người trong thế giới ấy
d. Sự suy tư, suy nghiệm về những vấn đề siêu hình học

Câu 11: Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
a. Về những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
b. Mối liên hệ giữa nhà nước và nhân dân
c. Nghiên cứu về những vấn đề siêu nhiên trừu tượng
d. Nghiên cứu về đời sống tâm linh của con người

Câu 12: Trình độ cao nhất của thế giới quan là gì?
a. Tín ngưỡng vật linh
b. Thế giới quan thần thoại
c. Thế giới quan khoa học triết học
d. Thần học tôn giáo

Câu 13: Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?


a. Ấn Độ, Châu Phi, Nga
b. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
c. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc
d. Đức, Anh, Pháp

Câu 14: Đặc trưng của thế giới quan thời kỳ nguyên thủy là gì?
d. Thần thoại
a. Khoa học b. Tôn giáo c. Chính trị
Câu 15: “Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể và tìm ra bản chất quy luật của nó” thuộc đối
tượng nghiên cứu của bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác- Lênin?
a. Chủ nghĩa Mác- Lênin
b. Triết học Mác- Lênin
c. Kinh tế chính trị Mác- Lênin
d. Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác- Lênin

Câu 16: Mục đích cơ bản nhất của môn học Triết học Mác- Lênin là gì?
Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của
a.
Đảng cộng sản Việt Nam
Xây dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những
b.
nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
c. Hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam
Xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Chủ tich
d. Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam và toàn thể nhân dân ta đã lựa chọn và đang quyết
tâm xây dựng

Câu 17: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác- Lênin là gì?
a. Kinh tế học chính trị của A.Smít
b. Kinh tế học chính trị của D.Ricácđô
Quy luật vận động và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và tính tất
c.
yếu của sự ra đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
d. Sự phát triển của các phương thức sản xuất qua các thời kỳ lịch sử

Câu 18: Nội dung nào trong tư tưởng của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp được chủ
nghĩa Mác kế thừa?
a. Phương thức xây dựng xã hội mới – xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Nhận thức đúng đắn sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
c. Quan điểm đúng đắn về đặc trưng của xã hội cộng sản chủ nghĩa trong tương lai
d. Nhận thức đúng đắn về thành tựu và hạn chế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Câu 19: Đâu là tiền đề kinh tế - xã hội quyết định sự ra đời của chủ nghĩa Mác?
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật vào giữa thế kỷ XIX làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa chủ
a.
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và
b.
giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật vào giữa thế kỷ XIX làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa các
c.
tôn giáo lớn với các nhà khoa học
d. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trên toàn thế giới chuyển từ tự phát sang tự giác

Câu 20: Tác phẩm nào sau đây của C.Mác đã phản ánh bản chất và những quy luật phát triển
của chủ nghĩa tư bản?
a. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
b. Tư bản
c. Hệ tư tưởng Đức
d. Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
Câu 21: Thành tựu nào sau đây thể hiện rõ ràng nhất sức ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
đến phong trào cách mạng vô sản trên toàn thế giới?
a. Sự thành công của cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
b. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (1919)
c. Sự thành công của phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa giữa thế kỷ XX
d. Sự phát triển về lực lượng sản xuất của nước thuộc địa sau khi giành được độc lập

Câu 22: : Những cống hiến của V.I.Lênin đối với triết học Mác là gì?
Phê phán, khắc phục và chống những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế
a. quốc chủ nghĩa như: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa duy tâm vật lý học,
bệnh ấu trí tả khuynh trong triết học, chủ nghĩa giáo điều...
b. Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự ra đời của Quốc tế cộng sản
Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề như lý luận về cách mạng tư
c.
sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
d. Vinh danh công lao của Mác

Câu 23: Thế giới thống nhất ở tính gì?


a. Tính thống nhất ở vật chất và tinh thần
b. Ta cho nó thống nhất thì nó thống nhất
c. Thống nhất ở tính vật chất
d. Thống nhất vì do Thượng đế sinh ra

Câu 24: Sự kiện xã hội nào lần đầu tiên đã chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa Mác-
Lênin trong lịch sử ?
a. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi
b. Công xã Pa-ri
c. Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam
d. Chiến tranh thế giới lần thứ II

Câu 25: “Triết học bao gồm quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các câu
Câu 26:
Câu 27: Triếtvào
Điền học Mácxít cóđểchức năng gì?mệnh đề sau đây?
hỏi chung chỗ
của trống
con người, hoàn
nênthiện
triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại". Nhận
a. Chức
“Triết năng
học chỉ
Mác đạo
– hoạt
Lênin động
là thực
khoa tiễn ”
học...
định trên ứng với triết học thời kỳ nào?
b.
a. Chức
Nghiên năng
cứu nghiên cứu mọi khoa học
a. Triết học Cổmọi
đại hiện tượng quá trình xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người
c.
b. Chức năng
Nghiên thế giới quan và phương
của thếpháp
giới luận phổ biến
b. Triết họccứu quy
Phục luật chung
Hưng. nhất
d.
c. Chức năng
Nghiên hoàn thiệnhọc
lý trí và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng
c. Triết họccứu mọi cổ
Trung khoa
Tây Âu.
d.
d. Nghiên cứu mọi quy
Triết học Mác – Lênin luật

Câu 28: Theo quan điểm của triết học Mácxít, triết học có những chức năng cơ bản nào?
a. Chức năng giáo dục những giá trị đạo đức và thẩm mỹ cho con người
Chức năng thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức và
b.
thực tiễn
c. Chức năng tổ chức tri thức khoa học, thúc đẩy sự phát triển khoa học-công nghệ
d. Giải thích hiện thực và thúc đẩy quần chúng làm cách mạng để xóa bỏ hiện thực
Câu 29: Hạt nhân lý luận của thế giới quan theo quan điểm của triết học Mác –Lênin là gì?
b. Triết học
a. Chính trị
c. Lý luận của những ngành khoa học cụ thể d. Tôn giáo

Câu 31:
Câu 30: Quan
Đối điểmcủa
tượng củaTriết
Hêghenhọc về khoa
thời học triết
kỳ phục hưnghọc
là là
gì?gì?
a. Triết học là khoa học của mọi khoa học
Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà con người có được, trước hết là các
a.
b. Khoa học triết học
tri thức thuộc khoalàhọc
siêutựhình họcsau này như toán học, vật lý học, thiên văn học...
nhiên
c.
b. Triết học
Triết học kinh
là khoa họctriết
viện, về học
mọi mang
khoa học
tính tôn giáo
d. Triết học là khoa học về xã hội và lịch
Triết học tách ra thành các môn khoa học sử như cơ học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa
c.
học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học...
d. Triết học là khoa học của mọi khoa học

Câu 32: Đối tượng của triết học ở phương Tây thời trung cổ là gì?
Câu 33:
34: . Tác
Giai phẩm nào sử
đoạn lịch sau đâysau của chủlànghĩa Mác Lênin
đã làmbảo
sáng
vệ tỏ bản chấtMác?
của phương thức sản
Câu 36: Đâu không phải lànào nguồn đâygốc ra giai đoạn
đời của chủ nghĩa duy chủ
tâm nghĩa
?
xuất tư bản chủ nghĩa và vạch ra tính tất yếu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
a.Câu
a. 35: Sự
a. Trường
Chủ nghĩa
Vềtuyệt
thượng phái
đốitưđếtriết
bản
hóavàvai học
đang duy
trò trong
quyền của ýtâm
năng quá
thứcnào
trình
của ảnh
hìnhhưởng
thượng đế trực tiếp đến sự ra đời của triết học Mác-
thành
b. nghĩa?
Lênin?
Chủ nghĩa tư và
bản tự tuyệt
do
b. Xem
Về nghi
xét thức
phiến diện,
văn hóacạnh
đốitranh
hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình
b.
a.
c. Bản thảo
Chủ nghĩa kinh
tư tế
b.
bản- Triết
G.
độc học (đế quốc chủ nghĩa)
Hê-ghen
quyền
c.
a. I. Kant nhận
Nghiênthức
cứumangvề tựtính
nhiên
biện chứng của con người
c. G. Béc-cơ-li d. Platon
b. Chính sáchtưKinh tế mới
c.d.
d. Chủ
Tuyệt nghĩa
Nghiên hóavềbản
đốicứu vai
xãtròđộc quyền
hộicủa
và lao nhà
lịch sử nước
động trí óc và của giai cấp thống trị
c. Tư bản
d. Sự phát triển của khoa học tự nhiên
d. Tuyên ngôn đảng cộng sản

Câu 37: Trong thế giới quan tôn giáo, yếu tố nào đóng vai trò chủ yếu?
b. Niềm tin
a. Tri thức c. Tình cảm d. Lễ giáo phong kiến

Câu 39: Đối


40: Trongtrị chủ
tượng nghĩa
nghiên Mác
cứu - Lênin,
của bộ
bộ phận phận
chủ lý luận
nghĩa làxãnào
hộinghiên cứutrong
những quy luật Mác
kinh-tế
Câu
Câu 42:
Câu 41:
Giá
Trong
38: Lênin
Chọn
của xã
nhân
ba
một
hội, bộđáp
đặc
văn
phận
án
biệt
của

đúng

chủ
luậnvà
những
nghĩa
cấu
điền
quy
Mác
thành
vào
luật
–chủ
chỗ
Lênin
nghĩa
trống
kinh tế của
của
gì?
Mác -khoa
mệnh
quá đề
trình
học
Lênin, triết
sau
ra học
đây?
đời,
chủ
phát
nghĩa
cótriển,
vai trò như
suy tànthế
của
a. Xác định
nào? là gì?
bản chất con người và lịch sử phát triển của nhân loại
Câu “Chủ
phương nghĩa
thức Mác-Lênin
sản xuất tưlà hệ
bản thống
chủ quan
nghĩa vàđiểm
sự ravà học
đời, thuyết
phát khoa
triển của học của
phương C.Mác,
thức sản xuất
a. 43: Quá Chỉ –trình
a. Quá
Tầm trình ratrọng
đời
cách và phát
mạng triển
xã hộicủachủchủ nghĩa
nghĩa Mác-Lênin xuấtđược chiasựlàm mấy giai đoạn chính?
b. làquan
Ph.Ăngghen
mới những
phương và
của
nghiên
sựđoạn
thức
con
………cứu
sản
người
khoa
xuất
trong
học
củacộng đầulựctiên
V.I.Lênin.”
sản
lượng
chủ của sản
C.Mác
nghĩa?
đối với phát triển văn minh nhân
b. Ba
Xã giai
loạihội đoạn:
loài Giai
người C.Mác khởi xướng; Giai đoạn Ph.Ăngghen bổ sung; Giai đoạn
a.b. Cơ sở lý luận, b. là thế
Phátgiới quan và phương pháp luận khoa học cho những bộ phận còn lại
triển
a. Bảo tồnV.I.Lênin
c.
c. Lịch
Giải
Chỉ sử phát
phóng
chuyên phát triển
triển
nhân
nghiên của
loại
cứu khoa
khỏi
về học kỹnàn,
nghèo
những thuật
vấn lạccủa
đề hậugiới
c. và bất
Góp tự công
ý nhiên d. Nghiên cứu
a.
d. Triết
Ba giai
Phong
Thực học
trào
hiện Mác
đoạn: công
giải- Lênin
Giai đoạn
nhân
phóng C.Mác
giai cấp, và Ph.Ăngghen;
giải phóng nhânGiai dânđoạn
lao phát
động triển
và của V.I.Lênin;
giải phóng conGiai đoạn
người
d.
b.
d.
b. Là vũ tế
Kinh khíchính
lý luậntrị để
Mácchống
- lại những tư tưởng triết học khác
Lênin
vận dụng ở các nước XHCN
khỏi ách áp bức, bóc lột bằng cách mạng vô sản
c. Chủgiai
Hai nghĩađoạn:xã hội
Giaikhoa
đoạnhọc truyền thống từ C.Mác đến V.I.Lênin; Giai đoạn hiện đại từ sau
c.d. Lý luận nhận thức
chiến tranh thế giới lần II đến nay
Hai giai đoạn: Giai đoạn hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác (do C.Mác và
d. Ph.Ăngghen thực hiện); Giai đoạn bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa
Mác-Lênin (do V.I.Lênin thực hiện)
Câu 44: Hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân chống lại chủ nghĩa tư bản trong những năm
30-40 của thế kỷ XX đã cho thấy giai cấp công nhân có những thay đổi về địa vị chính trị
như thế nào?
a. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập trong xã hội tư bản
b. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chủ yếu của xã hội tư bản
c. Giai cấp công nhân trở thành một giai cấp đối lập với giai cấp tư sản
d. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng sản xuất trong xã hội tư bản

Câu 45: Trên lĩnh vực xã hội, hoạt động nào vừa là tiền đề vừa là mục đích thực tiễn chủ yếu
nhất của chủ nghĩa Mác ?
a. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất
b. Sự ra đời của một số ngành khoa học xã hội
c. Thực tiễn các phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
d. Thực tiễn các phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa

Câu 46: . Trong triết học Hêghen, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa nội dung nào là chủ yếu
nhất?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan b. Triết học pháp quyền
d. Phép biện chứng
c. Mỹ học

Câu 47: Bước chuyển biến của C.Mác và Ph.Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới
quan duy vật, từ lập trường chủ nghĩa dân chủ - cách mạng sang lập trường chủ nghĩa
cộng sản, xuất phát từ sự kế thừa biện chứng khuynh hướng triết học nào?
a. Triết học duy vật nhân bản L. Phoi-ơ-bắc
b. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp
c. Chủ nghĩa vô chính phủ Pru-đông
d. Chủ nghĩa duy vật duy lý Pháp thế kỷ XVII – XVIII

48:
Câu 49: Khitưởng
Tư phê phán nhữnggiai
về những hạnđoạn
chế trong học
quá thuyết giá dựng
trình xây trị của A. nghĩa
chủ Smít, cộng
C.Mác đã thời
sản; xây dựng
kỳ quá
nêntừlýchủ
độ luậnnghĩa
gì? tư bản lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin được hình thành
a. Họcgiai
vào thuyết
đoạnvềnào?
đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp
a. Lý
Khi C.Mác còn trị
luận về giá thặng
tham dư, luận
gia hoạt độngchứng khoaHê-ghen
trong phái học về bản
Trẻ chất bóc lột của chủ nghĩa tư
b.
b. bản năm 1842 – l843
Những
c. Học thuyết
Những nămvề sứ mệnh
1847 – 1848lịch sử của giai cấp công nhân
d. Lý luận
Từ nămvề chủđến
l849 nghĩa
nămtư 1895
bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Câu 50: Tại sao ở Tây Âu thời cận đại, triết học duy vật lại phát triển mạnh mẽ?
a. Khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ
b. Do ảnh hưởng của chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Các nhà triết học có sự phân hóa mạnh mẽ
d. Nhận thức con người phát triển lên một trình độ cao hơn

Câu 51: Triết học xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
a. Thế kỷ IV (Trước công nguyên)
b. Thế kỷ VI (Trước công nguyên)
c. Thế kỷ VII (Trước công nguyên)
d. Thế kỷ IX (Trước công nguyên)

Câu 52: Những câu chuyện như Truyền thuyết Âu Cơ – Lạc Long Quân, truyền thuyết thánh
Gióng của Việt Nam là biểu hiện của hình thức thế giới quan nào sau đây?
a. Thế giới quan thần thoại
b. Thế giới quan tôn giáo
c. Thế giới quan triết học
d. Biểu hiện của cả ba hình thức thế giới quan trên

Câu 53: Tại sao nói sự ra đời của chủ nghĩa Mác là hiện tượng hợp quy luật?
a. Đó là sản phẩm của tình hình kinh tế-xã hội những năm 40 của thế kỷ XIX
b. Là sự tổng kết những giá trị của tri thức nhân loại thể hiện trong các lĩnh vực khoa học
c. Là tài năng bẩm sinh của những người sáng lập ra nó
d. Là hiện tượng khách quan

Câu 54: Đâu không phải là vai trò của những tiền đề về khoa học tự nhiên đối với sự ra đời chủ
nghĩa Mác?
a. Bác bỏ tư duy siêu hình và vai trò của “Đấng Sáng tạo”
b. Khẳng định tính đúng đắn của quan điểm duy vật biện chứng về bản chất của thế giới
Khẳng định tính khoa học của quan điểm duy vật biện chứng trong nhận thức và trong thực
c.
tiễn
d. Giúp Mác- Ăngghen có điều kiện tiếp cận với nguồn tri thức hiện đại

Câu 55: Đâu là hạn chế lớn trong triết học của Hê-ghen đã được chủ nghĩa Mác khắc phục?
a. Tư duy siêu hình
b. Nhận thức về thế giới còn ngây thơ chất phác
c. Tính duy tâm
d. Phủ định “sạch trơn” những thành tựu triết học trước đó

Câu 56: Triết học có tính giai cấp không?


a. Không có
b. Chỉ có trong xã hội Tư bản
c. Có tính giai cấp trong mọi trường phái triết học
d. Chỉ có trong một số hệ thống triết học

Câu 57: Thế giới quan là gì?


Thế giới quan là sự phán ánh của sự tồn tại vật chất và xã hội của con người dưới hình
a.
thức các quan niệm, quan điểm chung
Thế giới quan không phụ thuộc vào trình độ hiểu biết của con người đã đạt được trong một
b.
giai đoạn lịch sử nhất định
c. Thế giới quan là quan điểm của giai cấp thống trị xã hội
d. Thế giới quan là nội tâm, là những suy nghĩ bên trong của con người

Câu 58: Theo quan điểm triết học mácxít, triết học ra đời trong điều kiện nào?
a. Xã hội phân chia thành giai cấp
b. Khi xuất hiện tầng lớp trí thức ngạc nhiên, hoài nghi về mọi thứ xung quanh
c. Tư duy của con người đạt trình độ khái quát cao và xuất hiện tầng lớp trí thức
d. Khi con người biết ngạc nhiên và hoài nghi

Câu 59: Xét về đối tượng nghiên cứu, Triết học khác với Khoa học cụ thể ở chỗ nào?
a. Triết học nghiên cứu về con người, còn Khoa học cụ thể chỉ nghiên cứu tự nhiên
b. Khoa học cụ thể tìm hiểu bản chất của thế giới, còn Triết học khám phá quy luật của thế giới
Khoa học cụ thể chỉ nghiên cứu một mặt của thế giới còn Triết học nghiên cứu toàn bộ
c.
thế giời trong tính chỉnh thể của nó
Khoa học cụ thể khám phá ra mọi quy luật của thế giới, còn Triết học khám phá ra mọi cấp độ
d.
bản chất của thế giới

Câu 60: Những phát minh của Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đã đem lại cơ sở khoa học
cho sự phát triển của điều gì sau đây?
a. Sự phát triển phương pháp siêu hình và chủ nghĩa cơ giới lên một trình độ mới
b. Sự phát triển phép biện chứng từ tự phát chuyển thành tự giác
c. Sự phát triển phép biện chứng duy tâm thành chủ nghĩa tư biện, thần bí
Sự phát triển tư duy biện chứng giúp nó thoát khỏi tính tự phát và cởi bỏ lớp vỏ thần bí
d.
duy tâm

Câu 63:
62: Thành
Mối tựuhệ
quan vĩgiữa
đại nhất
triết của
học cuộc cách
duy vật mạng
biện trong
chứng triết học do
(THDVBC) vớiCác
khoaMác
họcvàtựĂnghen
nhiên thực
Câu 61: Ở phương Tây thời trung cổ con người chịu sự chi phối của quan niệm thế giới quan
hiện là gì?
(KHTN) là gì?
nào?
a. Xây dựng là
THDVBC phép
khoabiện
họcchứng
của mọi vật, chấm
ngành dứt sự thống trị của phép biện chứng duy tâm của
KHTN
a. Tôn giáo
Hêghen
Các phát minhb.vềHuyền
KHTNthoạilà cơ sở của các c. luận
Khoađiểm
học của THDVBC, d. Triết học
còn THDVBC là cơ
b.
Xây
sở dựng
thế giớichủ
quannghĩa duy vật về
và phương lịchluận
pháp sử, làm sángcho
chung tỏ lịch
KHTN sử tồn tại và phát triển của xã hội loài
b.
c. người là cơ sở duy nhất cho sự hình thành và phát triển của THDVBC
KHTN
d. Phát hiện ralàlịch
THDVBC sửduy
cơ sở phátnhất
triểncho
củasựxãhình
hội thành
loài người là lịch
và phát triểnsửcủa
đấuKHTN
tranh giai cấp, và đấu tranh
c.
giai cấp sẽ dẫn đến cách mạng vô sản nhằm xóa bỏ chế độ người bóc lột người
d. Phát hiện ra giá trị thặng dư, làm sáng tỏ bản chất của xã hội tư bản chủ nghĩa

Câu 64: Nội dung nào sau đây phản ánh giá trị thực tiễn chính trị xã hội thì chủ nghĩa Mác –
Lênin?
Sự hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết
a.
thực tiễn thời đại
b. Thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng
Khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế
c.
độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người
d. Cung cấp cơ sở thực tiễn cho sự phát triển của các khoa học cụ thể

Câu 65: Theo nhận xét của C.Mác, những hạn chế cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê
phán Pháp cần phải khắc phục là gì?
a. Không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của chủ nghĩa tư bản
b. Không phát hiện được quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản
Không nhận thức được vai trò, sứ mệnh của giai cấp công nhân với tư cách là lực lượng xã hội
c.
có khả năng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng một xã hội bình đẳng, không có bóc lột
d. A,B,C đúng

Câu 66: Ưu điểm lớn nhất của những trào chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?
a. Khái quát được sự phát triển lịch sử nhân loại
b. Tinh thần nhân đạo cao cả
c. Dám đối đầu trực tiếp với chủ nghĩa tư bản
d. Xác định được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Câu 67: (ELO 3) Yêu cầu cơ bản của việc học tập, nghiên cứu triết học Mác- Lênin?
Hiểu đúng thực chất, tinh thần của môn học; hoàn thiện mình trong đời sống cá nhân
a.
cũng như trong đời sống cộng đồng xã hội.
Xem những quan điểm của triết học Mác- Lênin là luôn đúng với mọi thời đại thực tiễn của
b.
cách mạng Việt Nam
c. Vận dụng nguyên vẹn toàn bộ chủ nghĩa Mác- Lênin trong mọi tình huống cách mạng
d. Chỉ học những kiến thức trọng tâm, những nguyên lý cơ bản

Câu 68: (ELO 3) Tác phẩm nào sau đây được xây dựng trên cơ sở thế giới quan thần thoại?
b. Thần Trụ trời
a. Tấm Cám c. Tây du ký d. Truyện Kiều

Câu 69: (ELO 3). Tác phẩm nào sau đây được xây dựng trên quan niệm siêu hình?
b. Thầy bói xem voi
a. Tấm Cám c. Sọ dừa d. Bình ngô đại cáo
Đáp án triết học 2
Câu 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im là gì?
a. Đứng im là không vận động
b. Đứng im là tạm thời
c. Đứng im là vận động trong thế cân bằng ổn định tuyệt đối
d. Đứng im là một hình thức đặc biệt của vận động, đứng im là tương đối

Câu 2: Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét ở góc độ nào?
b. Quảng tính
a. Trường tính c. Chiều cao d. Chiều sâu

Câu 72: Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất xét ở góc độ nào?
a. Trường tính
b. Quảng tính c. Chiều cao d. Chiều sâu

Câu 3: Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào?
a. Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy linh và thần học
d. Chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa thực dụng

Câu 4: Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy vật duy cảm, chủ nghĩa duy vật duy lý, chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa duy vật duy cảm
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật thô thiển, chủ nghĩa duy vật kinh tế

Câu 5: Khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
Đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác - Lênin
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Câu 6: Khẳng định thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và
không bị mất đi. Đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa siêu hình
b. Chủ nghĩa duy vật
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác - Lênin
d. Chủ nghĩa siêu nhiên

Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?


a. Định nghĩa về vật chất của V. I. Lênin đã phê phán chủ nghĩa duy vật biện chứng của C. Mác
Định nghĩa về vật chất của V. I. Lênin đã khẳng định ông là một triết gia vĩ đại nhất trong lịch
b.
sử triết học
Định nghĩa về vật chất của V. I. Lênin đã phê phán những quan niệm sai lầm, phản khoa
c.
học của các trường phái triết học duy tâm nói chung
Định nghĩa về vật chất của V. I. Lênin có ý nghĩa phê phán các nhà khoa học tự nhiên cuối thế
d.
kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc của vận động là gì?

a. Vận động là sự tự thân vận động của vật chất


b. Vận động là do lực đẩy và lực hút của vật thể
c. Vật động là do lực hút của trái đất
d. Vận động là do thần thánh sáng tạo ra

Câu 9: Nội dung nào sau đây là đúng với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về không
gian, thời gian?
a. Không gian và thời gian tồn tại thuần túy ngoài vật chất
b. Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, không tách rời vật chất
c. Không gian và thời gian là do thói quen của con người quy định
d. Không gian và thời gian phụ thuộc vào cảm giác của con người

Câu 10: Theo Đêmôcrít, ý thức con người có cấu tạo từ yếu tố nào?
b. Nguyên tử
a. Lửa c. Nước d. Không khí

Câu 11: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức là gì?
a. Thực tại khách quan
b. Con người có thể cảm nhận
c. Được con người chép lại, chụp lại, phán ánh lại
d. Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

Câu 12: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?


a. Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người
b. Ý thức đồng nhất với quá trình sinh lý của não người
c. Lao động
d. Sự tương tác giữa bộ óc người và thế giới khách quan

Câu 13: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc xã hội của ý thức?
Lao động, cùng với lao động là ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu hình thành nên ý
a.
thức con người
b. Lao động tạo ra ngôn ngữ, ngôn ngữ tạo ra ý thức
c. Lao động tạo ra ý thức của lao động, ngôn ngữ tạo ra ý thức có ngôn ngữ
d. Lao động tạo ra kinh nghiệm, ngôn ngữ tạo ra tư duy

Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết cấu của ý thức bao gồm những
yếu tố nào?
a. Tri thức, ý chí
b. Tri thức, ước muốn và nguyện vọng
c. Tri thức, tình cảm và ý chí
d. Ước muốn, nguyện vọng và niềm tin

Câu 15: Trong các yếu tố tạo thành kết cấu của ý thức thì nhân tố nào quan trọng nhất?
b. Tri thức
a. Tình cảm c. Ý chí d. Niềm tin

Câu 16: Nhân tố nào được coi là phương thức tồn tại của ý thức?
c. Tri thức
a. Tình cảm b. Ý chí d. Niềm tin

Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
được biểu hiện như thế nào?

a. Ý thức quyết định vật chất


b. Vật chất quyết định ý thức
c. Vật chất quyết định ý thức, ý thức tác động trở lại vật chất
d. Vật chất và ý thức có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau

Câu 18: Quan điểm cho rằng “ý thức quyết định vật chất” là quan điểm của trường phái nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại

Câu 19: Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
a. Ý thức quyết định vật chất
b. Vật chất quyết định ý thức
c. Vật chất quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại đối với vật chất
d. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập với nhau

Câu 20: ( ELO 1) Phương thức tồn tại của vật chất là gì?

a. Không gian b. Thời gian


c. Vận động
d. Không gian, thời gian, vận động

Câu 21: Vật chất theo quan niệm của các nhà triết học Trung Quốc là Ngũ hành. Ngũ hành bao
gồm các yếu tố nào?
a. Đất, Nước, Lửa, Không khí, Mộc
b. Thổ, Thủy, Hỏa, Không khí, Kim
c. Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
d. Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Apêrôn

Câu 22: Ý nghĩa thực tiễn rút ra từ định nghĩa vật chất của Lênin là gì?
a. Bác bỏ quan điểm duy vật về vật chất
b. Vật chất không thay đổi về hình dạng lẫn cấu trúc
c. Thúc đẩy các khoa học phát triển
d. Khẳng tính thứ nhất tuyệt đối của vật chất

Câu 23: Tính chất của đứng im theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là?
a. Đứng im là không vận động
b. Đứng im là tuyệt đối
c. Đứng im là tạm thời
d. Đứng im là vận động trong thế cân bằng ổn địnhtuyệt đối

Câu 24: Hình thức tồn tại của vật chất là yếu tố nào?

a. Vận động
b. Không gian, thời gian
c. Vận động, không gian, thời gian
d. Vận động, không gian, thời gian, đứng im

Câu 25: Phương pháp tư duy nào chi phối những hiểu biết triết học duy vật về vật chất ở thế kỷ
XVII – XVIII?
a. Phương pháp biện chứng duy tâm
b. Phương pháp biện chứng duy vật
c. Phương pháp siêu hình máy móc
d. Phương pháp biện chứng sơ khai

Câu 26: Nhà triết học nào cho nước là thực thể đầu tiên của thế giới và quan điểm đó thuộc lập
trường triết học nào?
a. Talet – chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Điđrô – chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Béccơli – chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Platôn – chủ nghĩa duy tâm khách quan

Câu 27: Nhà triết học nào coi lửa là thực thể đầu tiên của thế giới và quan điểm đó thuộc lập
trường triết học nào?
a. Đêmôcrít – chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Heraclit – chủ nghĩa duy vật chất phác
c. Hêraclit – chủ nghĩa duy tâm khách quan
d. Anaximen – chủ nghĩa duy vật chất phác

Câu 28: Nhà triết học nào cho nguyên tử là thực thể đầu tiên của thế giới và đó là lập trường triết
học nào?
a. Đêmôcrít - chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Hêraclít – chủ nghĩa duy vật chất phác
c. Đêmôcrít – chủ nghĩa duy tâm khách quan
d. Anaximen – chủ nghĩa duy tâm

Câu 29: Đâu là quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động?
a. Có vật chất không vận động
b. Có vận động thuần tuý ngoài vật chất
c. Không có vận động thuần tuý ngoài vật chất
d. Có vận động là có phát triển

Câu 30: Tri thức là kết quả của yếu tố nào?


b. Quá trình nhận thức
a. Sự trực giác
c. Quá trình lao động d. Sự cảm giác

Câu 31: Đâu là tính chất của đứng im?


b. Tương đối
a. Tuyệt đối
c. Sự thống nhất giữa tính tương đối và tuyệt đối d. Không vận động

Câu 32: Trường phái triết học nào cho rằng vận động và đứng im không tách rời nhau?

a. Chủ nghĩa duy vật chất phác


b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII
d. Chủ nghĩa duy tâm

Câu 33: Quan điểm triết học nào cho rằng sự thống nhất của thế giới không phải ở tính tồn tại
của nó mà ở tính vật chất?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Câu 34: Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ăngghen, hình thức nào là thấp nhất?

c. Cơ học
a. Hoá học b. Vật lý d. Sinh học

Câu 35: Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ăngghen, hình thức vận động nào là
cao nhất?

c. Xã hội
a. Hoá học b. Sinh học d. Cơ học

Câu 36: “ Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” đây là quan điểm về
sự vận động của ai?
d. Ph. Ăngghen
a. C. Mác b. Hê-ghen c. V.I. Lênin
Câu 37: Theo quan điểm của Ph. Ăngghen thì vận động có bao nhiêu hình thức cơ bản?

b. Năm hình thức


a. Bốn hình thức
c. Sáu hình thức d. Bảy hình thức
(cơ học, vật lý, hoá học, sinh học, xã hội)
Câu 38: Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề gì?
a. Mối quan hệ giữa tư duy và ý thức
b. Mối quan hệ giữa tồn tại và vật chất
c. Mối quan hệ giữa thế giới và vật chất
d. Mối quan hệ giữa tinh thần và giới tự nhiên

Câu 39: : Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là đặc trưng nào?
b. Tính khách quan
a. Tính thực tại
c. Tính cụ thể d. Tính phản ánh

Câu 40: “Vật chất là phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”, định nghĩa này là của nhà triết học nào?
c. V.I. Lênin
a. C. Mác b. Hê-ghen d. Ph. Ăngghen
Đáp án triết học 3
Câu 1: : Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì?
b. Lao động
a. Nghiên cứu khoa học
c. Sáng tạo nghệ thuật d. Hoạt động chính trị

Câu 2 Sai lầm cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất là gì?
a. Không hiểu được bản chất của các hiện tượng ý thức
b. Mang tính chất ngây thơ, chất phác, siêu hình
c. Đồng nhất vật chất với vật thể
d. Quan điểm nửa vời, không triệt để

Câu 3: Khái niệm nào dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát
triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư
duy?
b. Mối liên hệ
a. Biện chứng c. Vận động d. Duy vật

Câu 4: Siêu hình là phương pháp tư duy về sự vật hiện tượng của thế giới trong trạng thái nào?
a. Vận động và cô lập
b. Cô lập và bất biến
c. Biến đổi và liên hệ qua lại
d. Vận động và chuyển hóa

Câu 5: Quan điểm của phái Bất khả tri về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Con người có khả năng nhận thức được thế giới
b. Con người không có khả năng nhận thức được thế giới
c. Con người chỉ nhận thức được một vài lĩnh vực thôi
d. Ý thức có trước, vật chất có sau

Câu 6 Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật là gì?
Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy
a.
vật siêu hình
Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới
b.
quan duy vật khoa học
Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy
c.
tâm tôn giáo
Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy
d.
tâm khoa học

Câu 7: Những hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc giai đoạn nhận thức
nào?
b. Nhận thức lý tính
a. Nhận thức lý trí
c. Trực quan sinh động d. Nhận thức siêu nghiệm
Câu 8: Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức vì?
a. Hoạt động thực tiễn có mục đích
b. Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất
c. Hoạt động thực tiễn có tính chất lích sử- xã hội
d. Hoạt động thực tiễn mang tính tương đối

Câu 9: Câu “Bứt dây động rừng”, thể hiện quan điểm nhận thức nào sau đây?
b. Quan điểm biện chứng
a. Quan điểm siêu hình
c. Quan điểm khoa học d. Quan điểm kinh nghiệm

Câu 10: Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là gì?


a. Mặt đối lập
b. Mặt ngược nhau
c. Sự phủ định của sự vật d. Vận động trái chiều

Câu 11: Phát biều nào sau đây là sai theo quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Chất và lượng tồn tại tách rời, biệt lập nhau
b. Lượng tồn tại trong sự thống nhất với chất để tạo nên sự vật
c. Chất và lượng đều tồn tại khách quan
d. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối

Câu 12: Nếu tuyệt đối hóa vai trò của lý luận sẽ dẫn đến sai lầm của gì?
a. Bệnh chủ quan duy ý chí, giáo điều
b. Bệnh thành tích
c. Kinh nghiệm chủ nghĩa
d. Bệnh ảo tưởng

Câu 14: Vì
Câu Nếu tuyệt đối hóa vai tính
trò của thựcphú,
tiễn sẽ
đadẫn đến saikhi
lầm gì?quyết mâu thuẫn cần phải làm
Câu 15:
17:
13: Hãy
Câumâu
chọn
“Môithuẫn
câu mang
đúng
hở răng lạnh”, phong
theo chứng
quan điểm
thể hiện của
duyquan dạng
làtriết
điểm nên
học
luậtMác
nhận giải
– Lênin
thức nào sautrong
đây?các nội dung sau?
a. 16: gì?
Hạt
Chủnhân
nghĩacủa phép
thực dụngbiệnvà kinh nghiệm vậtchủ quy
nghĩa nào?
a. Các
Quy sự vật,mâu
luật hiệnthuẫn
tượng tồn tại biệt lập, táchb.rời nhau, Quancái này biện
điểm tồn tại cạnh cái kia. Chúng không
chứng
b.
a.
a. Bệnh
QuanTôn giáo
điểmtrọng điều
duy tâmquan điểm lịch sửràng
- cụ buộc
thể và quy định lẫn nhau
b. có
Quysựluật
phụphủ
thuộc,
định không
của có sự
phủ định
c.
b. Bệnh
Chủ chủ
quan, quan
duy ýduy
chíý chí
c. Các
QuanQuy sự
điểmluậtvật,
sinh
đồng hiện tượng
họcnhất của tư duyvừa tồn tại độc lập,
d. vừa quyđiểm
Quan định,khoa
tác động
học qua lại chuyển hoá
d.
b.
c. Bệnh
Áp ấu trĩ
dụng máy tả móc,
khuynhrập khuôn, giáo điều
d. lẫn
Quynhau
luật lượng - chất
d.
c. Tuân
Các sựthủ kinh
vật, hiệnnghiệm
tượng từvừa trước
quy định vừa tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau
d. Các sự vật, hiện tượng tồn tại do thượng đế

Câu 18 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin thì cơ sở quy định mối liên hệ của các sự vật,
hiện tượng là gì?
a. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó
b. Do ý thức, cảm giác của con người
c. Tính thống nhất vật chất của thế giới
d. Do sự biến đổi nói chung của sự vật

Câu 19: Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển là gì?
a. Do một lực lượng siêu nhiên
b. Do ý thức của con người
c. Do giải quyết các mâu thuẫn trong bản thân sự vật
d. Do sự phát triển không ngừng của xã hội

Câu 20: V.I.Lênin đã sử dụng nội dung nào để định nghĩa vật chất?
a. Phạm trù triết học
b. Khái niệm triết học
c. Khái niệm đặc trưng d. Phạm trù đặc trưng

Câu 21: Tính khoa học và cách mạng rõ nét nhất của phép biện chứng duy vật Mác - Lênin thể
hiện ở nội dung nào?
a. Chứng minh được nguồn gốc và động lực của mọi sự phát triển của xã hội
b. Là công cụ khoa học nhất để nhận thức thế giới
c. Xác định triết học là khoa học của mọi khoa học
d. Không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới

Câu 22: Quan điểm siêu hình về mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
là gì?
Là sự qui định, sự tác động và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng, hay giữa
a.
các mặt của một sự vật một hiện tượng trong thế giới khách quan
b. Cơ sở của sự liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật hiện tượng là thượng đế
Các sự vật hiện tượng không có liên hệ qua lại với nhau hoặc nếu có thì chỉ là những liên
c.
hệ một chiều, phiến diện
d. Các sự vật hiện tượng có liên hệ qua lại với nhau

23:
Câu 24: Nguyênhiểu
Muốn lý về
đầysựđủphát
và triển
đúngtheo
đắn quan
bản chấtđiểmcủacủasựtriết
vật, học
chúngMác-Lênin là gì?
ta cần dựa trên cơ sở nào?
a. Phátcần
Chỉ triển
cănlà cứ
mộtvàoquánhững
trình hiện
tiến lên liêncátục
tượng trơnriêng
biệt, tru, không córanhững
lẻ để rút bước
bản chất quanh
của co phức tạp
sự vật
a.
khôngnghiên
Phải có mâucứu thuẫn
một cách cụ thể, toàn diện, tổng thể những hiện tượng phong phú và đa
b.
Sự phát
dạng củatriển do tác động của những thế lực siêu tự nhiên thần bí tôn giáo hoặc của ý thức nói
sự vật
b.
chungcó thực tiễn cung cấp tư liệu làm cho sự vật bộc lộ những hiện tượng riêng lẻ để rút ra
Nhờ
c.
Là kết
bản chấtquảcủacủa một quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong các sự vật hiện
sự vật
c.
d. tượng
Sự tồn của thế giới
tại thực hiện
tế của thựchiện
sự vật, khách
tượngquan
d. Phát triển là một quá trình tăng lên về số lượng

Câu 25: Vì sao sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối còn sự đấu tranh của các mặt
đối lập là tuyệt đối?
Sự thống nhất của các mặt đối lập thể hiện trạng thái cân bằng giữa các mặt đối lập của
a. sự vật, sự đấu tranh của các mặt đối lập gắn liền với sự vận động và phát triển của sự
vật
b. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là trạng thái đứng im tương đối của sự vật
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập gắn liền với vận động và phát triển của thế giới
c.
vật chất
d. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập gắn liền với sự tồn tại của thế giới vật chất

Câu 26: Điểm giống nhau căn bản giữa các quy luật của phép biện chứng và các quy luật của các
khoa học là gì?
Đều ra đời dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người, mang nội dung khách quan
a. và là công cụ của con người nhận thức và cải tạo thế giới khách quan trong hoạt động
thực tiễn
b. Đều ra đời trên cơ sở khái quát những kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn của con người,
để tìm ra chân lý tuyệt đối
c. Được hình thành từ nhiều phương pháp khoa học
d. Dựa vào những thành tựu khoa học

Câu 27: Trong định nghĩa về vật chất, V.I.Lênin xác định thuộc tính chung nhất của vật chất là
gì?
a. Tự vận động b. Tự phản ánh
d. Không lệ thuộc vào cảm giác
c. Đều có khả năng phản ánh

Câu 28: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai khi diễn
đạt nội dung về lượng của sự vật?
a. Lượng là nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật
b. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người
c. Lượng là tính quy định vốn có của sự vật
d. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật

Câu 29: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, để xác định chân lý và sai lầm chúng ta dựa
vào cơ sở nào?
a. Thực tiễn
b. Giả thuyết c. Kinh nghiệm d. Phán đoán

Câu 30: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, mục đích nhận thức của con người là gì?
a. Phát hiện ra quy luật của các sự vật, hiện tượng
b. Nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan
c. Nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu bản thân và xã hội loài người
d. Để thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người

Câu 31: Mệnh đề nào sau đây không đúng với quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất?
a. Vật thể không phải là vật chất
b. Vật thể là dạng tồn tại cụ thể của vật chất
c. Vật chất không chỉ bao gồm một dạng tồn tại là vật thể
d. Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nó

Câu 32: Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn nào có thể dẫn đến cuộc cách mạng xã hội?
a. Mâu thuẫn văn hóa nghệ thuật
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
c. Mâu thuẫn giữa dân tộc với dân tộc
d. Mâu thuẫn tự phát

Câu 33: Tính chất nào của chân lý thể hiện tính độc lập đối với ý chí chủ quan của con người?
a. Tính cụ thể b. Tính tuyệt đối
d. Tính khách quan
c. Tính tương đối
Câu 34: Cơ sở thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là gì?
a. Sản xuất vật chất b. Hoạt động chính trị - xã hội
d. Hoạt động thực tiễn
c. Lý luận

Câu 35: Sự thống nhất của các mặt đối lập gắn liền với trạng thái nào của các sự vật hiện tượng
trong thế giới khách quan?
a. Sự vật hiện tượng đang vận động và biến đổi
b. Sự vật hiện tượng được sinh ra
c. Sự vật hiện tượng đang bị tiêu vong
d. Sự vật hiện tượng đang trong trạng thái đứng im tương đối

Câu 36: Theo Lênin, đâu là một trong những yếu tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu
người trong cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân loại?
c. Ý chí
a. Tri thức b. Lý trí d. Tình cảm

Câu 37: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biên chứng, vật chất và ý thức tồn tại trong mối
quan hệ biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau thông qua yếu tố nào sau đây?
a. Hoạt động lý luận b. Hoạt động nghiên cứu
c. Họat động thực tiễn
d. Hoạt động học tập

Câu 38: Quan điểm đòi hỏi chúng ta khi nhận thức và hành động phải xuất phát từ bản thân sự
vật, hiện tượng, không lấy ý muốn chủ quan của mình làm cơ sở định ra chính sách,
không lấy ý chí áp đặt cho thực tế, là quan điểm thuộc nguyên tắc nào?
a. Nguyên tắc chủ quan
b. Nguyên tắc khách quan
c. Nguyên tắc toàn diện
d. Nguyên tắc phát triển

Câu 39: Nguyên tắc khách quan đòi hỏi chống lại đặc điểm nào trong nhận thức và thực tiễn?
a. Khách quan duy vật b. Biện chứng
d. Chủ quan duy ý chí
c. Toàn diện

Câu 40: Bên cạnh việc kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó, chủ nghĩa duy vật
biện chứng còn sử dụng những thành tựu nào?
a. Thành tựu của khoa học tự nhiên đương thời
b. Thành tựu của tâm lý học
c. Thành tựu kinh tế
d. Thành tựu cơ học cổ điển

Câu 41: “Khi giải quyết những vấn đề tự nhiên, các nhà duy vật đứng trên quan điểm duy vật, nhưng
khi giải quyết những vấn đề xã hội, họ lại trượt qua chủ nghĩa duy tâm”. Hạn chế này được gọi
là quan điểm nào?
a. Duy vật siêu hình
b. Duy vật chất phác
c. Duy vật nửa vời, không triệt để
d. Duy vật nhị nguyên
Câu 42: Những phát minh trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đặc biệt của
W. Roentgen, H. Becquerel, J.J. Thomson… đã bác bỏ quan niệm của các nhà duy vật
trước Mác về vật chất, từ đó dẫn đến cuộc khủng hoảng nào sau đây?
a. Khủng hoảng chính trị
b. Khủng hoảng kinh tế
c. Khủng hoảng niềm tin
d. Khủng hoảng thế giới quan

Câu 43: Sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ yếu tố nào dưới đây?
a. Sự phát triển của tôn giáo
b. Sự phát triển của chủ nghĩa duy tâm
c. Sự phát triển của thần học
d. Sự phát triển của khoa học và thực tiễn

Câu 44: Hình thái lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật xuất hiện nhiều nhất ở nhóm quốc gia
nào sau đây?
a. Đức, Pháp b. Anh, Mĩ
c. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
d. Ai Cập, Nga

Câu 45: Đâu là điểm phân biệt sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng (CNDVBC) và
phép biện chứng duy vật (PBCDV)?
a. CNDVBC là học thuyết còn PBCDV là trường phái
b. CNDVBC là trường phái còn PBCDV là học thuyết
CNDVBC được xác lập trên nền tảng thế giới quan duy vật, còn PBCDV được xác lập trên
c.
nền tảng phương pháp luận biện chứng
PBCDV được xác lập trên nền tảng thế giới quan duy vật, còn CNDVBC được xác lập trên
d.
nền tảng phương pháp luận biện chứng
Đáp án triết học 4
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC (4)

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là sai?


a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng động vật bậc cao chưa có ý thức.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng động vật bậc cao cũng có ý thức. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng chỉ có con người mới có ý thức
d. Chủ nghĩa duy vật đều cho ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào óc con người.
Câu 2: Hình thức phản ánh đặc trưng của của thế giới vô cơ là gì?
a. Phản ánh vật lý hoá học. (a)
b. Phản ánh sinh học.
c. Phản ánh ý thức.
Câu 3: Hình thức phản ánh đặc trưng của thế giới thực vật và động vật chưa có hệ thần kinh là gì?
a. Phản ánh vật lý, hoá học. b. Tính kích thích.
c. Tính cảm ứng d. Tâm lý động vật.
Câu 4: Hình thức phản ánh đặc trưng của động vật có hệ thần kinh là gì?
a. Tính kích thích b. Tâm lý động vật. c. Tính cảm ứng d. Các phản xạ.
Câu 5: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vê nguồn gốc của ý thức?
a. Ý thức ra đời là kết quả quá trình phát triển lâu dài thuộc tính phản ánh của thế giới vậtchất.
b. Ý thức ra đời là kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật vật chất.
c. Ý thức ra đời là kết quả quá trình tiến hoá của hệ thần kinh.
Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm những
yếu tố nào?
a. Bộ óc con người. d. Gồm a và b. (d)
b. Thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc. g. Gồm cả a, b, và c.
c. Lao động của con người
Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng điều kiện cần và đủ cho sự ra đời và phát
triển ý thức là những điều kiện nào?
a. Bộ óc con người và thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc người
b. Lao động của con người và ngôn ngữ.
c. Gồm cả a, và b. (c)
Câu 8: Nguồn gốc xã hội của ý thức là yếu tố nào?
a. Bộ óc con người.
b. Sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ óc con người.
c. Lao động và ngôn ngữ của con người. (c)
Câu 9: Nguồn gốc xã hội cho sự ra đời của ý thức là yếu tố nào?
a. Bộ não người.
b. Thế giới vật chất bên ngoài tác động vào bộ não.
c. Lao động và ngôn ngữ. (c)
Câu 10: Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì?
a. Làm khoa học. c. Lao động. (c)
b. Sáng tạo nghệ thuật. d. Làm chính trị.
Câu 11: Nhân tố nào làm con người tách khỏi thế giới động vật?
a. Hoạt động sinh sản duy trì nòi giống b. Lao động c. Hoạt động tư duy phê phán.
Câu 12: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình hình thành ý thức là quá trình
nào?
a. Tiếp thu sự tác động của thế giới bên ngoài.
b. Sáng tạo thuần tuý trong tư duy con người.
c. Hoạt động chủ động cải tạo thế giới và phản ánh sáng tạo thế giới. (c)
Câu 13: Để phản ánh khái quát hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần có cái gì?
a. Cộng cụ lao động. b. Cơ quan cảm giác. c. Ngôn ngữ.
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất
quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là gì?
a. Sự tác động của tự nhiên vào bộ óc con người.
b. Lao động, thực tiễn xã hội. (b)
c. Bộ não người và hoạt động của nó.
Câu 15: Quan điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: ý thức là thực thể độc lập, là thực tại
duy nhất.
a. Chủ nghĩa duy tâm. (a)
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 16: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức?
a. Ý thức là thực thể độc lập.
b. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
c. Ý thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người. (c)
d. Ý thức là năng lực của mọi dạng vật chất.
Câu 17: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức?
a. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. (a)
b. Ý thức là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan.
c. Ý thức là tượng trưng của sự vật.
Câu 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác của thế giới vật
chất là ở chỗ nào?
a. Tính đúng đắn trung thực với vật phản ánh.
b. Tính sáng tạo năng động. (b)
c. Tính bị quy định bởi vật phản ánh.
Câu 19: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính sáng tạo của ý thức là thế nào?
a. Ý thức tạo ra vật chất.
b. Ý thức tạo ra sự vật trong hiện thực.
c. Ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong tư duy. (c)
20: Theo quan niệm của chủ nghiã duy vật biện chứng, trong kết cấu của ý thức yếu tố nào là cơ bản
và cốt lõi nhất?
a. Tri thức. b. Tình cảm. c. Niềm tin, ý chí.
Câu 21: Kết cấu theo chiều dọc (chiều sâu) của ý thức gồm những yếu tố nào?
a. Tự ý thức; tiềm thức; vô thức. (a)
b. Tri thức; niềm tin; ý chí.
c. Cảm giác, khái niệm; phán đoán
Câu 22: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức?
a. Ý thức do vật chất quyết định.
b. Ý thức tác động đến vật chất.
c. Ý thức do vật chất quyết định, nhưng có tính độc lập tương đối và tác động đến vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn. (c)
Câu 23: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức tác động đến đời sống hiện thực
như thế nào?
a. Ý thức tự nó có thể làm thay đổi được hiện thực.
b. Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn. (b)
c. Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động lý luận.
Câu 24: Quan điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Nhận thức sự vật và hoạt động thực tiễn
chỉ dựa vào những nguyên lý chung, không xuất phát từ bản thân sự vật,?
a. Chủ nghĩa kinh nghiệm.
b. Chủ nghĩa duy tâm kinh viện. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 25: Hoạt động chỉ dựa theo ý muốn chủ quan không dựa vào thực tiễn là lập trường triết học
nào?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. c. Chủ nghĩa duy tâm. (c)
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 26: Quan điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
phải lấy hiện thực khách quan làm căn cứ, không được lấy mong muốn chủ quan làm căn cứ.
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 27: Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản?
a. Một nguyên lý cơ bản
b. Hai nguyên lý cơ bản. (b)
c. Ba nguyên lý cơ bản.
Câu 28: Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của vật chất.
b. Nguyên lý về sự vận động và đứng im của các sự vật.
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển. (c)
d. Nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất.
Câu 29: Quan điểm siêu hình trả lời câu hỏi sau đây như thế nào: Các sự vật trong thế giới có liên hệ
với nhau không?
a. Các sự vật tồn tại biệt lập với nhau, không liên hệ, phụ thuộc nhau.
b. Các sự vật có thể có liên hệ với nhau, nhưng chỉ mang tính chất ngẫu nhiên, bề ngoài.
c. Các sự vật tồn tại trong sự liên hệ nhau.
d. Gồm a và b. (d)
Câu 30: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng trả lời câu hỏi sau đây như thế nào: Các sự
vật trong thế giới có liên hệ với nhau không?
a. Các sự vật hoàn toàn biệt lập nhau.
b. Các sự vật liên hệ nhau chỉ mang tính chất ngẫu nhiên.
c. Các sự vật vừa khác nhau, vừa liên hệ, ràng buộc nhau một cách khách quan và tất yếu.
Câu 31: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan mối liên hệ giữa các sự vật do cái gì quyết
định?
a. Do lực lượng siêu tự nhiên (thượng đế) quyết định.
b. Do bản tính của thế giới vật chất.
c. Do cảm giác của con người quyết định. (c)
Câu 32: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan, mối quan hệ giữa các sự vật do cái gì
quyết định?
a. Do lực lượng siêu nhiên (thượng đế, ý niệm tuyệt đối) quyết định. (a)
b. Do cảm giác, thói quen con người quyết định.
c. Do bản tính của thế giới vật chất.
Câu 33: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được định nghĩa khái niệm về "liên
hệ": Liên hệ là phạm trù triết học chỉ ..... giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một hiện
tượng trong thế giới
a. Sự di chuyển.
b. Những thuộc tính, những đặc điểm
c. Sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau. (c)
Câu 34: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc mối liên hệ giữa các sự vật và
hiện tượng là từ đâu?
a. Do lực lượng siêu nhiên (thượng đế, ý niệm) sinh ra.
b. Do tính thống nhất vật chất của thế giới. (b).
c. Do cảm giác thói quen của con người tạo ra.
d. Do tư duy con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội.
Câu 35: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng mối liên hệ giữa các sự vật có tính chất
gì?
a. Tính ngẫu nhiên, chủ quan.
b. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng. (b)
c. Tính khách quan, nhưng không có tính phổ biến và đa dạng.
Câu 36: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng một sự vật trong quá trình tồn tại và
phát triển có một hay nhiều mối liên hệ.
a. Có một mối liên hệ
b. Có một số hữu hạn mối liên hệ
c. Có vô vàn các mối liên hệ. (c).
Câu 37: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các mối liên hệ có vai trò như thế nào đối
với sự tồn tại và phát triển của sự vật?
a. Có vai trò ngang bằng nhau.
b. Có vai trò khác nhau, nên chỉ cần biết một số mối liên hệ.
c. Có vai trò khác nhau, cần phải xem xét mọi mối liên hệ. (c).
Câu 38: Quan điểm nào cho rằng thế giới vô cơ, thế giới sinh vật và xã hội loài người là 3 lĩnh vực
hoàn toàn khác biệt nhau, không quan hệ gì với nhau?
a. Quan điểm siêu hình. (a)
b. Quan điểm biện chứng duy vật.
c. Quan điểm duy tâm biện chứng.
Câu 39: Quan điểm nào cho rằng mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới là biểu hiện
của mối liên hệ giữa các ý niệm?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. (c)
d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 40: Đòi hỏi của quan điểm toàn diện như thế nào?
a. Chỉ xem xét một mối liên hệ.
b. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật.
c. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ đồng thời phân loại được vị trí, vai trò của các mối liênhệ.
Câu 41: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về sự phát triển.
b. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. (b)
c. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
Câu 42: Trong những luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của quan điểm siêu hình về sự phát
triển?
a. Xem xét sự phát triển chỉ là sự tăng, hay giảm đơn thuần về lượng. (a)
b. Xem sự phát triển bao hàm cả sự thay đổi dần về lượng và sự nhảy vọt về chất.
c. Xem sự phát triển đi lên bao hàm cả sự thụt lùi tạm thời.
Câu 43: Trong các quan điểm sau đây, đâu là quan điểm siêu hình về sự phát triển?
a. Xem xét sự phát triển như một quá trình tiến lên liên tục, không có bước quanh co, thụt lùi,
đứt đoạn. (a)
b. Xem xét sự phát triển là một quá trình tiến từ thấp lên cao. từ đơn giản đến phức tạp. bao hàm cả
sự tụt lùi, đứt đoạn.
c. Xem xét sự phát triển như là quá trình đi lên bao hàm cả sự lặp lại cái cũ trên cơ sở mới.
Câu 44 Trong các quan điểm sau đây, đâu là quan điểm siêu hình về sự phát triển?
a. Chất của sự vật không thay đổi gì trong quá trình tồn tại và phát triển của chúng.
b. Phát triển là sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất.
c. Phát triển bao hàm sự nảy sinh chất mới và sự phá vỡ chất cũ.
Câu 45: Luận điểm sau đây về sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: "Phát triển diễn ra theo
con đường tròn khép kín, là sự lặp lại đơn thuần cái cũ".
a. Quan điểm biện chứng duy vật.
b. Quan điểm siêu hình. (b)
c. Quan điểm biện chứng duy tâm.
Câu 46: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Phát triển chỉ là những bước nhảy về
chất, không có sự thay đổi về lượng".
a. Triết học duy vật biện chứng.
b. Triết học duy vật siêu hình. (b)
c. Triết học biện chứng duy tâm.
Câu 47: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Phát triển là quá trình chuyển hoá từ
những thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại"
a. Quan điểm biện chứng. (a)
b. Quan điểm siêu hình.
c. Quan điểm chiết trung và nguỵ biện.
Câu 48: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Phát triển là quá trình vận động tiến
lên theo con đường xoáy ốc".
a. Quan điểm siêu hình.
b. Quan điểm chiết trung và nguỵ biện.
c. Quan điểm biện chứng. (c)
Câu 49: Luận điểm sau đây về nguồn gốc của sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: "Phát
triển là do sự sắp đặt của thượng đế và thần thánh".
a. Chủ nghĩa duy tâm có tính chất tôn giáo. (a)
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật tự phát.
Câu 50: Luận điểm sau đây về nguồn gốc của sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: "phát
triển trong hiện thực là tồn tại khác, là biểu hiện của sự phát triển của ý niệm tuyệt đối".
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 51: Luận điểm sau đây về nguồn gốc sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: "Phát triển
của các sự vật là do cảm giác, ý thức con người quyết định".
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 52: Luận điểm sau đây về nguồn gốc của sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: "Mâu
thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự phát triển của sự vật".
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. (c)
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 53: Trong các luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
a. Phát triển của các sự vật là biểu hiện của sự vận động của ý niệm tuyệt đối.
b. Phát triển của các sự vật do cảm giác, ý thức con người quyết định.
c. Phát triển của các sự vật do sự tác động lẫn nhau của các mặt đối lập của bản thân sự vật
quyết định. (c)
Câu 54: Trong những luận điểm sau, đâu là định nghĩa về sự phát triển theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng?
a. Phát triển là phạm trù chỉ sự vận động của các sự vật.
b. Phát triển là phạm trù chỉ sự liên hệ giữa các sự vật.
c. Phát triển là phạm trù chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn gian đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của các sự vật. (c)
Câu 55: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận định nào sau đây là không đúng?
a. Phát triển bao quát toàn bộ sự vận động nói chung.
b. Phát triển chỉ khái quát xu hướng vận động đi lên của các sự vật. (b)
c. Phát triển chỉ là một trường hợp cá biệt của sự vận động.
Câu 56: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Phát triển là xu hướng chung của sự vận động của thế giới vật chất.(a)
b. Phát triển là xu hướng chung nhưng không bản chất của sự vận động của sự vật.
c. Phát triển là xu hướng cá biệt của sự vận động của các sự vật.
Câu 57: Trong thế giới vô cơ sự phát triển biểu hiện như thế nào?
a. Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất trong điều kiện nhất định làm nảy sinh các hợp
chất mới. (a)
b. Sự hoàn thiện của cơ thể thích ứng tốt hơn với sự biến đổi của môi trường.
c. Điều chỉnh hoạt động của cơ thể cho phù hợp với môi trường sống.
Câu 58: Trong xã hội sự phát triển biểu hiện ra như thế nào?
a. Sự xuất hiện các hợp chất mới.
b. Sự xuất hiện các giống loài động vật, thực vật mới thích ứng tốt hơn với môi trường.
c. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác dân chủ, văn minh hơn.
Câu 59: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, những tính chất nào sau đây là tính chất
của sự phát triển?
a. Tính khách quan.
b. Tính phổ biến.
c. Tính chất đa dạng, phong phú trong nội dung và hình thức phát triển.
d. Cả a, b, và c. (d)
Câu 60: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng điều khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Mong muốn của con người quy định sự phát triển.
b. Mong muốn của con người tự nó không có ảnh hưởng đến sự phát triển của các sự vật.
c. Mong muốn của con người hoàn toàn không có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của các sự vật.
Đáp án triết học 5
CÂU HỎI TRIẾT HỌC (5)

Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Nguyện vọng, ý chí của con người tự nó tác động đến sự phát triển.
b. Nguyện vọng, ý chí của con người không có ảnh hưởng gì đến sự phát triển.
c. Nguyện vọng, ý chí của con người có ảnh hưởng đến sự phát triển thông qua hoạt động thực
tiễn. (c)
Câu 2: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và
tư duy là hoàn toàn đồng nhất với nhau".
a. Quan điểm siêu hình. (a)
b. Quan điểm biện chứng duy vật.
c. Quan điểm biện chứng duy tâm.
Câu 3: Luận điểm sau đây thuộc quan điểm triết học nào: "Quá trình phát triển của mỗi sự vật là
hoàn toàn khác biệt nhau, không có điểm chung nào".
a. Quan điểm siêu hình. (a)
b. Quan điểm biện chứng duy vật.
c. Quan điểm biện chứng duy tâm.
Câu 4: Luận điểm sau đây thuộc quan điểm triết học nào: Quá trình phát triển của các sự vật vừa
khác nhau, vừa có sự thống nhất với nhau.
a. Quan điểm biện chứng. (a)
b. Quan điểm siêu hình.
c. Quan điểm chiết trung và nguỵ biện.
Câu 5: Trong nhận thức cần quán triệt quan điểm phát triển. Điều đó dựa trên cơ sở lý luận của
nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
b. Nguyên lý về sự phát triển. (b)
c. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.
Câu 6: Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật như thế nào?
a. Xem xét trong trạng thái đang tồn tại của sự vật.
b. Xem xét sự chuyển hoá từ trạng thái này sang trạng thái kia.
c. Xem xét các giai đoạn khác nhau của sự vật.
d. Gồm cả a, b, c. (d)
Câu 7: Trong nhận thức sự vật chỉ xem xét ở một trạng thái tồn tại của nó thì thuộc vào lập trường
triết học nào?
a. Quan điểm siêu hình phiến diện. (a)
b. Quan điểm chiết trung.
c. Quan điểm biện chứng duy vật.
Câu 8: Thêm các tập hợp từ thích hợp vào câu sau để được luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng: Trên thực tế các quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể phải....
a. Tách rời nhau hoàn toàn.
b. Không tách rời nhau. (b)
c. Có lúc tách rời nhau, có lúc không.
Câu 9: Thêm cụm từ nào vào câu sau để được luận điểm của chủ nghĩa duy vậ biện chứng: Nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển phải ........
a. Đồng nhất với nhau một cách hoàn toàn.
b. Độc lập với nhau một cách hoàn toàn.
c. Quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau. (c)
Câu 10: Các phạm trù số, hàm số, điểm, đường, mặt là phạm trù của khoa học nào?
a. Vật lý c. Toán học. (c)
b. Hoá học d. Triết học.
Câu 11: Các phạm trù: thực vật, động vật, tế bào, đồng hoá, dị hoá là những phạm trù của khoa học
nào
a. Toán học c. Sinh vật học. (c)
b. Vật lý học d. Triết học.
Câu 12: Các phạm trù: vật chất, ý thức, vận động, mâu thuẫn, bản chất, hiện tượng là những phạm
trù của khoa học nào?
a. Kinh tế chính trị học c. Hoá học.
b. Luật học. d. Triết học. (d)
Câu 13: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa về phạm trù: "phạm trù là
những ........... phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các
sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định".
a. Khái niệm.
b. Khái niệm rộng nhất.
c. Khái niệm cơ bản nhất.
d. Gồm b và c. (d)
Câu 14: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù triết học: "Phạm
trù triết học là những ......(1).... phản ánh những mặt, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của
.....(2).... hiện thực".
a. 1- khái niệm, 2- các sự vật của.
b. 1- Khái niệm rộng nhất, 2- một lĩnh vực của.
c. 1- Khái niệm chung nhất, 2- toàn bộ thế giới. (c)
Câu 15: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được một luận điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng: Quan hệ giữa phạm trù triết học và phạm trù của các khoa học cụ thể là quan hệ
giữa ....(1)....và ....(2)....
a. 1- cái riêng, 2- cái riêng. c. 1- cái chung , 2- cái riêng.
b. 1- cái riêng, 2- cái chung. d. 1- cái chung, 2- cái chung.
Câu 16: Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ý niệm tồn tại độc lập với ý
thức con người và thế giới vật chất?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 17: Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động
thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII.
Câu 18: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng phạm trù có tính chất chủ quan hay
khách quan?
a. Khách quan b. Chủ quan c. Vừa khách quan, vừa chủ quan.
Câu 19: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về tính chất của các phạm trù: Nội dung của phạm trù có tính ..(1) ..., hình thức của
phạm trù có tính...(2)..
a. 1- chủ quan, 2- khách quan
b. 1- chủ quan, 2- chủ quan.
c. 1- khách quan, 2- chủ quan. (c)
Câu 20: Quan điểm triết học nào cho các phạm trù hoàn toàn tách rời nhau, không vận động, phát
triển?
a. Quan điểm siêu hình. (a)
b. Quan điểm duy vật biện chứng.
c. Quan điểm duy tâm biện chứng.
Câu 21: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm cái
riêng: "cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ ......"
a. Một sự vật, một quá trình riêng lẻ nhất định. (a)
b. Một đặc điểm chung của các sự vật
c. Nét đặc thù của một số các sự vật.
Câu 22: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm cái
chung: "cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ ......., được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá
trình riêng lẻ".
a. Một sự vật, một quá trình.
b. Những mặt, những thuộc tính. (b)
c. Những mặt, những thuộc tính không
Câu 23: Thêm cụm từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm cái đơn nhất: "Cái
đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ........."
a. Những mặt lặp lại trong nhiều sự vật
b. Một sự vật riêng lẻ.
c. Những nét, những mặt chỉ ở một sự vật (c)
Câu 24: Phái triết học nào cho chỉ có cái chung tồn tại thực, còn cái riêng không tồn tại thực?
a. Phái Duy Thực. (a) c. Phái nguỵ biện
b. Phái Duy Danh d. Phái chiết trung
Câu 25: Trường phái triết học nào thừa nhận chỉ có cái riêng tồn tại thực, cái chung chỉ là tên gọi
trống rỗng?
a. Phái Duy Thực b. Phái Duy Danh c. Phái chiết trung d. Phái nguỵ biện.
Câu 26: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái
riêng
a. Chỉ có cái chung tồn tại khách quan và vĩnh viễn.
b. Chỉ có cái riêng tồn tại khách quan và thực sự
c. Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và không tách rời nhau. (c)
Câu 27: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái
riêng?
a. Cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng.
b. Cái riêng tồn tại khách quan không bao chứa cái chung
c. Không có cái chung thuần tuý tồn tại ngoài cái riêng, cái chung tồn tại thông qua cái riêng.
Câu 28: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái
riêng?
a. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. (a)
b. Cái riêng không bao chứa cái chung nào.
c. Cái riêng và cái chung hoàn toàn tách rời nhau
Câu 29: Trong những luận điểm sau, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
a. Mỗi con người là một cái riêng, không có gì chung với người khác,
b. Mỗi con người vừa là cái riêng, đồng thời có nhiều cái chung với người khác. (b)
c. Mỗi người chỉ là sự thể hiện của cái chung, không có cái đơn nhất của nó.
Câu 30: Luận điểm nào sâu đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
a. Mỗi khái niệm là một cái riêng
b. Mỗi khái niệm là một cái chung.
c. Mỗi khái niệm vừa là cái riêng vừa là cái chung. (c)
Câu 31: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Không có cái chung tồn tại thuần tuý
bên ngoài cái riêng. Không có cái riêng tồn tại không liên hệ với cái chung"
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng (b)
c. Chủ nghĩa duy tâm siêu hình.
Câu 32: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm nguyên
nhân: Nguyên nhân là phạm trù chỉ ....(1).. giữa các mặt trong một sự vật, hoặc giữa các sự vật với
nhau gây ra ...(2)..
a. 1- sự liên hệ lẫn nhau, 2- một sự vật mới
b. 1- sự thống nhất, 2- một sự vật mới
c. 1- sự tác động lẫn nhau, 2- một biến đổi nhất định nào đó. (c)
Câu 33: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm kết quả:
"Kết quả là ...(1).. do ...(2).. lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
gây ra"
a. 1- mối liên hệ, 2- kết hợp
b. 1- sự tác động, 2- những biến đổi
c. 1- những biến đổi xuất hiện, 2- sự tác động. (c)
Câu 34: Xác định nguyên nhân của sự phát sáng của dây tóc bóng đèn.
a. Nguồn điện
b. Dây tóc bóng đèn
c. Sự tác động giữa dòng điện và dây tóc bóng đèn (c)
Câu 35: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đâu là nguyên nhân của cách mạng vô
sản.
a. Sự xuất hiện giai cấp tư sản.
b. Sự xuất hiện nhà nước tư sản
c. Sự xuất hiện giai cấp vô sản và Đảng của nó
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. (d)
Câu 36: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng
a. Có thể coi nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự vật khác nhau.
b. Không thể coi nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự vật khác nhau.(b)
c. Nguyên nhân và kết quả không cùng một kết cấu vật chất.
Câu 37: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Mối liên hệ nhân quả là do cảm giác
con người quy định"
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 38: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Mối liên hệ nhân quả là do ý niệm tuyệt
đối quyết định.
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 39: Luận điểm sau đây là của trường phái triết học nào: Mối liên hệ nhân quả tồn tại khách
quan phổ biến và tất yếu trong thế giới vật chất.
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng (c).
Câu 40: Luận điểm sau đây là thuộc lập trường triết học nào: Mọi hiện tượng, quá trình đều có
nguyên nhân tồn tại khách quan không phụ thuộc vào việc chúng ta có nhận thức được điều đó hay
không.
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng (c)
Câu 41: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Không thể khẳng định một hiện tượng
nào đó có nguyên nhân hay không khi chưa nhận thức được nguyên nhân của nó.
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 42: Trong những luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
a. Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực. (a)
b. Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó.
c. Không phải mọi hiện tượng đều có nguyên nhân.
Câu 43: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhận định nào sau đây là đúng?
a. Nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả. (a)
b. Cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau.
c. Mọi sự kế tiếp nhau về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả.
Câu 44: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đâu là luận điểm sai?
a. Mọi cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau. (a)
b. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả.
c. Nguyên nhân xuất hiện trước kết quả.
Câu 45: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nguyên nhân giống nhau trong những điều kiện khác nhau có thể đưa đến nhứng kết quả khác
nhau.
b. Nguyên nhân khác nhau cũng có thể đưa đến kết quả như nhau.
c. Nguyên nhân giống nhau trong điều kiện giống nhau luôn luôn đưa đến kết quả như nhau.
Câu 46: Trong những luận điểm sau, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
a. Kết quả do nguyên nhân quyết định, nhưng kết quả lại tác động trở lại nguyên nhân. (a)
b. Kết quả không tác động gì đối với nguyên nhân.
c. Kết quả và nguyên nhân không thể thay đổi vị trí cho nhau.
Câu 47: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm ngẫu nhiên:
"Ngẫu nhiên là cái không do ...(1)... kết cấu vật chất quyết định, mà do ...(2)... quyết định"
a. 1- nguyên nhân, 2- hoàn cảnh bên ngoài.
b. 1- Mối liên hệ bản chất bên trong, 2- nhân tố bên ngoài. (b)
c. 1- mối liên hệ bên ngoài, 2- mối liên hệ bên trong.
Câu 48: Trong nhứng luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
a. Mọi cái chung đều là cái tất yếu.
b. Mọi cái chung đều không phải là cái tất yếu.
c. Chỉ có cái chung được quyết định bởi bản chất nội tại của sự vật mới là cái tất yếu. (c)
Câu 49: Nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập của con người là cái chung hay là cái tất yếu?
a. Là cái chung
b. Là cái tất yếu
c. Vừa là cái chung vừa là cái tất yếu. (c)
Câu 50: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Mọi cái tất yếu đều là cái chung.
b. Mọi cái chung đều là cái tất yếu. (b)
c. Không phải cái chung nào cũng là cái tất yếu.
Câu 51: Sự giống nhau về sở thích ăn, mặc, ở, học nghệ gì là cái chung tất yếu hay là cái chung có
tính chất ngẫu nhiên
a. Cái chung tất yếu
b. Cái chung ngẫu nhiên (b)
Câu 52: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Ngẫu nhiên và tất nhiên đều có nguyên nhân (a)
b. Những hiện tượng chưa nhận thức được nguyên nhân là cái ngẫu nhiên.
c. Những hiện tượng nhận thức được nguyên nhân đều trở thành cái tất yếu.
Câu 53: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Cái ngẫu nhiên không có nguyên nhân.
b. Chỉ có cái tất yếu mới có nguyên nhân.
c. Không phải cái gì con người chưa nhận thức được nguyên nhân là cái ngẫu nhiên.
Câu 54: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Tất nhiên là cái chúng ta biết được
nguyên nhân và chi phối được nó.
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 55: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Đối với sự phát triển của sự vật chỉ có cái tất nhiên mới có vai trò quan trọng.
b. Cái ngẫu nhiên không có vai trò gì đối với sự phát triển của sự vật
c. Cả cái tất yếu và cái ngẫu nhiên đều có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của sự vật.
Câu 56: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Có tất nhiên thuần tuý tồn tại khách quan
b. Có ngẫu nhiên thuần tuý tồn tại khách quan
c. Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần tuý tồn tại bên ngoài nhau. (c)
Câu 57: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Tất nhiên biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua vô vàn cái ngẫu nhiên.
b. Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.
c. Có cái ngẫu nhiên thuần tuý không thể hiện cái tất nhiên. (c)
Câu 58: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách
quan nhưng tách rời nhau, không có liên quan gì với nhau.
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. (b)
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 59: Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên hay tất nhiên là chính?
a. Dựa vào ngẫu nhiên
b. Dựa vào tất yếu (b)
c. Dựa vào cả hai
Câu 60: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Không có hình thức tồn tại thuần tuý không chứa đựng nội dung.
b. Nội dung nào cũng tồn tại trong một hình thức nhất định.
c. Nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhau. (c)
Đáp án triết học 6
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC (6)

Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.
b. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau. (b)
c. Không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau.
Câu 2: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Khái niệm hình thức được tạo ra trong tư
duy của con người rồi đưa vào hiện thực để sắp xếp các sự vật cho có trật tự.
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (c)
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 3: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Hình thức thuần tuý của sự vật tồn tại
trước sự vật, quyết định nội dung của sự vật
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 4: Trong các luận điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ
giữa nội dung và hình thức?
a. Nội dung quyết định hình thức trong sự phát triển của sự vật. (a)
b. Hình thức quyết định nội dung.
c. Tồn tại hình thức thuần tuý không chứa đựng nội dung.
Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong các luận điểm sau, đâu là luận
điểm sai?
a. Hình thức thúc đẩy nội dung phát triển nếu nó phù hợp với nội dung.
b. Hình thức kìm hãm nội dung phát triển nếu nó không phù hợp với nội dung.
c. Hình thức hoàn toàn không phụ thuộc vào nội dung (c)
Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Bản chất đồng nhất với cái chung.
b. Cái chung và bản chất hoàn toàn khác nhau, không có gì chung
c. Có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất. (c)
Câu 7: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Bản chất là những thực thể tinh thần tồn
tại khách quan, quyết định sự tồn tại của sự vật
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 8: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng, do
con người đặt ra, không tồn tại thực"
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 9 Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Hiện tượng tồn tại, nhưng đó là tổng hợp
những cảm giác của con người".
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (c)
Câu 10: Luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
a. Bản chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật
b. Hiện tượng là tổng hợp các cảm giác của con người
c. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là cái vốn có của sự vật. (c)
Câu 11: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Hiện tượng không bộc lộ bản chất
b. Có hiện tượng hoàn toàn không biểu hiện bản chất.
c. Hiện tượng nào cũng biểu hiện bản chất ở một mức độ nhất định. (c)
Câu 12: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng
b. Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất hoàn toàn đồng nhất với hiện tượng.
c. Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất thay đổi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi. (c)
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Bản chất và hiện tượng không hoàn toàn phù hợp nhau.
b. Cùng một bản chất có thể biểu hiện ở nhiều hiện tượng khác nhau
c. Một bản chất không thể biểu hiện ở nhiều hiện tượng khác nhau. (c)
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận điểm nào sau đây nói về bản chất của giai
cấp tư sản?
a. Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư (a)
b. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới công nghệ
c. Giai cấp tư sản thường áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động
d. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới phương pháp quản lý.
Câu 15: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm hiện thực:
"Hiện thực là phạm trù triết học chỉ cái ........."
a. Mối liên hệ giữa các sự vật.
b. Chưa có, chưa tồn tại
c. Hiện có đang tồn tại (c)
Câu 16: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm khả năng:
"Khả năng là phạm trù triết học chỉ .......... khi có các điều kiện thích hợp".
a. Cái đang có, đang tồn tại
b. Cái chưa có, nhưng sẽ có (b)
c. Cái không thể có
d. Cái tiền đề để tạo nên sự vật mới.
Câu 17: Dấu hiệu để phân biệt khả năng với hiện thực là gì?
a. Sự có mặt và không có mặt trên thực tế (a)
b. Sự nhận biết được hay không nhận biết được.
c. Sự xác định hay không xác định.
Câu 18: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Cái hiện chưa có nhưng sẽ có là khả năng. (a)
b. Cái hiện đang có là hiện thực.
c. Cái chưa cảm nhận được là khả năng.
Câu 19: Thêm cụm từ nào vào câu sau để được một khẳng định của chủ nghĩa duy vật biện chứng về
các loại khả năng:
"Khả năng hình thành do các ....... quy định được gọi là khả năng ngẫu nhiên".
a. Mối liên hệ chung b. Mối liên hệ tất nhiên, ổn định
c. Tương tác ngẫu nhiên d. Nguyên nhân bên trong
Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Khả năng và hiện thực đều tồn tại khách quan.
b. Khả năng và hiện thực không tách rời nhau
c. Chỉ có hiện thực tồn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con người. (c)
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Hiện thực nào cũng chứa đựng khả năng.
b. Khả năng luôn tồn tại trong hiện thực.
c. Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực. (c)
Câu 22: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Cùng một sự vật, trong những điều kiện nhất định tồn tại nhiều khả năng.
b. Một sự vật trong những điều kiện nhất định chỉ tồn tại một khả năng.(b)
c. Hiện thực thay đổi khả năng cũng thay đổi.
Câu 23: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào khả năng.
b. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực, không cần tính đến khả năng.
c. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực, đồng thời phải tính đến khả năng.
(c)
Câu 24: Luận điểm sau thuộc lập trường triết học nào: Quy luật trong các khoa học là sự sáng tạo
chủ quan của con người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hội.
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (b)
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 25: Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm "chất":
"Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ ... (1) ... khách quan ... (2) ... là sự thống nhất hữu cơ những
thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không là cái khác"
a. 1- Tính quy định, 2- Vốn có của sự vật. (a)
b. 1- Mối liên hệ, 2- Của các sự vật.
c. 1- Các nguyên nhân, 2- Của các sự vật.
Câu 26: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Chất là tính quy định vốn có của sự vật.
b. Chất là tổng hợp hữu cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự vật là cái gì.
c. Chất đồng nhất với thuộc tính. (c)
Câu 27: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai
a. Thuộc tính của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật.
b. Thuộc tính của sự vật bộc lộ thông qua sự tác động giữa các sự vật
c. Thuộc tính của sự vật không phải là cái vốn có của sự vật (c)
Câu 28: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật. (a)
b. Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
c. Không có chất thuần tuý bên ngoài sự vật.
Câu 29: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính.
b. Mỗi thuộc tính biểu hiện một mặt chất của sự vật.
c. Mỗi thuộc tính có thể đóng vai trò là tính quy định về chất trong một quan hệ nhất định.
d. Mỗi sự vật chỉ có một tính quy định về chất. (d)
Câu 30: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Không có chất thuần tuý tồn tại bên ngoài sự vật.
b. Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại.
c. Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại
d. Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau. (d)
Câu 31: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Chất của sự vật được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật. (a)
b. Mọi thuộc tính đều biểu hiện chất của sự vật.
c. Thuộc tính thay đổi, luôn làm cho chất của sự vật thay đổi.
Câu 32: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Chất của sự vật tồn tại do phương
pháp quan sát sự vật của con người quyết định".
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Chất của sự vật phụ thuộc vào số lượng các yếu tố tạo thành sự vật.
b. Chất của sự vật phụ thuộc vào phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật.
c. Mọi sự thay đổi phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật, đều không làm cho chất của sự
vật thay đổi. (c)
Câu 34: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Chất tồn tại khách quan trước khi sự vật
tồn tại, quyết định đến sự tồn tại của sự vật.
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 35: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Lượng là tính quy định vốn có của sự vật.
b. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật
c. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người. (c)
d. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
Câu 36: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Chất và lượng của sự vật đều tồn tại khách quan.
b. Không có chất lượng thuần tuý tồn tại bên ngoài sự vật.
c. Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào ý chí của con người (c)
d. Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật có tính chất tương đối.
Câu 37: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và lượng.
b. Tính quy định về chất nào của sự vật cũng có tính quy định về lượng tương ứng.
c. Tính quy định về chất không có tính ổn định. (c)
d. Tính quy định về lượng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sự vật.
Câu 38: Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của lượng.
b. Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của chất.
c. Độ là phạm trù triết học chỉ giới hạn biến đổi của lượng, trong đó chưa làm thay đổi chất
của sự vật. (c)
Câu 39: Giới hạn từ 0oC đến 100oC được gọi là gì trong quy luật lượng - chất?
a. Độ (a) c. Lượng
b. Chất d. Bước nhảy
Câu 40: Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại 100oC được gọi là gì trong quy
luật lượng - chất?
a. Độ c. Chuyển hoá
b. Bước nhảy (b) d. Tiệm tiến
Câu 41: Trong một mối quan hệ nhất định cái gì xác định sự vật?
a. Tính quy định về lượng
b. Tính quy định về chất (b)
c. Thuộc tính của sự vật.
Câu 42: Tính quy định nói lên sự vật trong một mối quan hệ nhất định đó, gọi là gì?
a. Chất (a) c. Độ
b. Lượng d. Bước nhảy
Câu 471: Tính quy định nói lên quy mô trình độ phát triển của sự vật được gọi là gì?
a. Chất c. Độ
b. Lượng (b) d. Điểm nút
Câu 43: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai
a. Trong giới hạn của độ sự thay đổi của lượng chưa làm cho chất của sự vật biến đổi.
b. Trong giới hạn của độ sự thay đổi của lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất của sự
vật. (b)
c. Chỉ khi lượng đạt đến giới hạn của độ mới làm cho chất của sự vật thay đổi.
Câu 44: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Không phải mọi sự biến đổi của lượng đều đưa đến sự biến đổi của chất.
b. Sự thay đổi của lượng phải đạt đến một giới hạn nhất định mới làm cho chất của sự vật thay đổi.
c. Mọi sự thay đổi của lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất của sự vật (c)
Câu 45: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Sự biến đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật. (a)
b. Không phải sự biến đổi về chất nào cũng là kết quả của sự biến đổi về lượng.
c. Chất không có tác động gì đến sự thay đổi của lượng.
Câu 46: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng.
b. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về chất.
c. Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hoá từ sự thay đổi dần dần về lượng
sang sự thay đổi về chất và ngược lại. (c)
Câu 47: Câu ca dao: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao,
Thể hiện nội dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật
a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại.
Câu 49: Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của sự chủ quan, nóng vội là do không tôn trọng quy luật
nào?
a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật lượng - chất (c)
Câu 50: Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của trì trệ bảo thủ là do không tôn trọng quy luật nào
của phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật lượng - chất. (a)
b. Quy luật phủ định của phủ định.
c. Quy luật mâu thuẫn.
Câu 51: Lênin nói quy luật mâu thẫn có vị trí như thế nào trong phép biện chứng duy vật?
a. Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, vạch ra nguồn gốc bên trong của sự vận động và
phát triển. (a)
b. Vạch ra xu hướng của sự phát triển.
c. Vạch ra cách thức của sự phát triển.
Câu 52: Trong lý luận về mâu thuẫn người ta gọi hai cực dương và âm của thanh nam châm là gì?
a. Hai mặt c. Hai mặt đối lập (c)
b. Hai thuộc tính d. Hai yếu tố.
Câu 53: Trong lý luận về mâu thuẫn người ta gọi quá trình đồng hoá và dị hoá trong cơ thể sống là
gì?
a. Những thuộc tính c. Hai yếu tố
b. Những sự vật d. Hai mặt đối lập. (d)

Câu 54: Trong quy luật mâu thuẫn tính quy định về chất và tính quy định về lượng được gọi là gì
a. Hai sự vật c. Hai thuộc tính
b. Hai quá trình d. Hai mặt đối lập (d)
Câu 55: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.
b. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật
c. Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật (c)
d. Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng
Câu 56: Theo quan điểm của CNDVBC các mặt đối lập do đâu mà có?
a. Do ý thức cảm giác của con người tạo ra.
b. Do ý niệm tuyệt đối sinh ra
c. Vốn có của thế giới vật chất, không do ai sinh ra. (c)
Câu 57: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ với nhau, không có mặt đối lập nào tồn tại biệt lập.
b. Không phải lúc nào các mặt đối lập cũng liên hệ với nhau. (b)
c. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan.
Câu 58: Luận điểm nào sau đây là không đúng
a. Hai mặt đối lập biện chứng của sự vật liên hệ với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng
b. Ghép hai mặt đối lập lại với nhau là được mâu thuẫn biện chứng (b)
c. Không phải ghép bất kỳ hai mặt đối lập lại với nhau là được mâu thuẫn biện chứng.
Câu 59: Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau triết học gọi là gì?
a. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập
b. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. (b)
c. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập.
Câu 60: Theo quan điểm của CNDVBC sự thống nhất của các mặt đối lập có những biểu hiện gì?
a. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
b. Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập
c. Sự tác động ngang bằng nhau.
d. Sự bài trừ phủ định nhau.
g. Gồm a, b và c. (g)

Đáp án TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC 7

Câu 1: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Sự thống nhất của các mặt đối lập loại
trừ sự đấu tranh của các mặt đối lập".
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình (a)
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy tâm biện chứng.
Câu 2: Sự tác động theo xu hướng nào thì được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập?
a. Ràng buộc nhau.
b. Nương tựa nhau
c. Phủ định, bài trừ nhau. (c)
Câu 3: Lập trường triết học nào cho rằng mâu thuẫn tồn tại là do tư duy, ý thức của con người
quyết định?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (b)
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 4: Quan điểm triết học nào cho rằng mâu thuẫn và quy luật mâu thuẫn là sự vận động của ý
niệm tuyệt đối?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. (b)
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 5: Quan điểm nào sau đây là của CNDVBC?
a. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên, xã hội
và tư duy. (a)
b. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong tư duy.
c. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong một số hiện tượng.
Câu 6: Trong mâu thuẫn biện chứng các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào?
a. Chỉ thống nhất với nhau.
b. Chỉ có mặt đấu tranh với nhau
c. Vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. (c)
Câu 7: Trong hai xu hướng tác động của của các mặt đối lập xu hướng nào quy định sự ổn định
tương đối của sự vật?
a. Thống nhất của các mặt đối lập (a)
b. Đấu tranh của các mặt đối lập
c. Cả a và b.
Câu 8: Trong hai xu hướng tác động của các mặt đối lập xu hương nào quy định sự biến đổi thường
xuyên của sự vật?
a. Thống nhất của các mặt đối lập.
b. Đấu tranh của các mặt đối lập. (b)
c. Cả a và b.
Câu 9: theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai?
a. Trong mâu thuẫn biện chứng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời
nhau.
b. Sự vận động và phát triển của sự vật chỉ do một mình sự đấu tranh của các mặt đối lập
quyết định. (b)
c. Sự vận động và phát triển của sự vật là do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quyết
định
Câu 10: Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, thay đổi cùng với sự thay đổi căn bản về chất của
sự vật, được gọi là mâu thuẫn gì?
a. Mâu thuẫn chủ yếu.
b. Mâu thuẫn bên trong
c. Mâu thuẫn cơ bản. (c)
Câu 11: Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, chi phối các
mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó được gọi là mâu thuẫn gì?
a. Mâu thuẫn cơ bản c. Mâu thuẫn thứ yếu.
b. Mâu thuẫn chủ yếu (b) d. Mâu thuẫn đối kháng
Câu 12: Luận điểm nào thể hiện quan điểm siêu hình trong các luận điểm sau
a. Sự phân biệt giữa mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ là tương đối
b. Giải quyết mâu thuẫn bên trong liên hệ chặt chẽ với việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài.
c. Giải quyết mâu thuẫn bên trong không quan hệ với việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài.
(c)
Câu 13: Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
a. Trong cả tự nhiên, xã, hội và tư duy.
b. Trong mọi xã hội.
c. Trong xã hội có giai cấp đối kháng (c)
Câu 14: Trong quy luật phủ định của phủ định sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia (thí dụ: nụ
thành hoa, hoa thành quả v.v.) được gọi là gì?
a. Mâu thuẫn c. Tồn tại
b. Phủ định (b) d. Vận động
Câu 15: Sự tự thay thế sự vật này bằng sự vật kia không phụ thuộc vào ý thức con người trong phép
biện chứng duy vật được gọi là gì?
a. Vận động c. Phủ định biện chứng (c)
b. Phủ định d. Phủ định của phủ định
Câu 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Phủ định biện chứng có tính khách quan
b. Phủ định biện chứng là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật
c. Phủ định biện chứng phụ thuộc vào ý thức của con người (c)
Câu 17: Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai?
a. Phủ định biện chứng xoá bỏ cái cũ hoàn toàn (a)
b. Phủ định biện chứng không đơn giản là xoá bỏ cái cũ.
c. Phủ định biện chứng loại bỏ những yếu tố không thích hợp của cái cũ
d. Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn thích hợp của cái cũ.
Câu 18: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cái mới ra đời trên cơ sở phá huỷ hoàn
toàn cái cũ"
a. Quan điểm siêu hình (a)
b. Quan điểm biện chứng duy vật
c. Quan điểm biện chứng duy tâm
Câu 19: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cái mới ra đời trên cơ sở giữ nguyên
cái cũ".
a. Quan điểm biện chứng duy vật
b. Quan điểm biện chứng duy tâm
c. Quan điểm siêu hình, phản biện chứng. (c)
Câu 20: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Triết học Mác ra đời trên cơ sở phủ
định hoàn toàn các hệ thống triết học trong lịch sử".
a. quan điểm duy tâm siêu hình. (a)
b. Quan điểm biện chứng duy vật.
c. Quan điểm biện chứng duy tâm.
Câu 21: Sự tự phủ định để đưa sự vật dường như quay lại điểm xuất phát ban đầu trong phép biện
chứng được gọi là gì?
a. Phủ định biện chứng.
b. Phủ định của phủ định (b)
c. Chuyển hoá
Câu 22: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Phủ định của phủ định có tính khách quan và kế thừa
b. Phủ định của phủ định hoàn toàn lặp lại cái ban đầu (b)
c. Phủ định của phủ định lặp lại cái ban đầu trên cơ sở mới cao hơn
Câu 23: Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường
nào?
a. Đường thẳng đi lên
b. Đường tròn khép kín
c. Đường xoáy ốc đi lên (c)
Câu 24: theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai?
a. Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật
b. Phủ định của phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật. (b)
c. Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ phát triển mới của sự vật
Câu 25: Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
a. Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển
b. Chỉ ra cách thức của sự phát triển
c. Chỉ ra xu hướng của sự phát triển (c)
d. Cả a, b và c
Câu 26: Trường phái triết học nào cho nhận thức là sự kết hợp các cảm giác của con người
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (b) d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 27: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Chúng ta chỉ nhận thức được các cảm
giác của chúng ta thôi".
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (b)
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 28: Trường phái triết học nào cho nhận thức là "sự hồi tưởng" của linh hồn về thế giới ý niệm?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan (b)
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 29: Trường phái triết học nào cho nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan (c)
Câu 30: Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai?
a. Chủ nghĩa duy vật đều thừa nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con
ngươì.
b. CNDV đều thừa nhận nhận thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong
đầu óc con người dựa trên cơ sở thực tiễn. (b)
c. CNDVBC thừa nhận nhận thức là quá trình phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu
óc con người trên cơ sở thực tiễn.
Câu 31: Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng (c)
Câu 32: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù thực tiễn:
"Thực tiễn là toàn bộ những ........... của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội"
a. Hoạt động.
b. Hoạt động vật chất
c. Hoạt động có mục đích
d. Hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội (d)
Câu 33: Hoạt động nào sau đây là hoạt động thực tiễn
a. Mọi hoạt động vật chất của con người
b. Hoạt động tư duy sáng tạo ra các ý tưởng
c. Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa học. (c)
Câu 34: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định đến các hình thức khác là hình thức
nào?
a. Hoạt động sản xuất vật chất (a)
b. Hoạt động chính trị xã hội.
c. Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa học.

Câu 35: Theo quan điểm của CNDVBC tiêu chuẩn của chân lý là gì?
a. Được nhiều người thừa nhận.
b. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận
c. Thực tiễn (d)
Câu 36: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tiêu chuẩn chân lý
a. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính chất tương đối.
b. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính chất tuyệt đối
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tương đối vừa có tính chất tuyệt
đối. (c)
Câu 37: Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác
quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
a. Nhận thức lý tính c. Nhận thức khoa học
b. Nhận thức lý luận d. Nhận thức cảm tính (d)
Câu 38: Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
a. Khái niệm và phán đoán
b. Cảm giác, tri giác và khái niệm
c. Cảm giác, tri giác và biểu tượng (c)
Câu 39: Sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật được
gọi là giai đoạn nhận thức nào?
a. Nhận thức cảm tính
b. Nhận thức lý tính (b)
c. Nhận thức kinh nghiệm
Câu 40: Nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào?
a. Cảm giác, tri giác và biểu tượng
b. Khái niệm, phán đoán, suy luận (b)
c. Tri giác, biểu tượng, khái niệm
Câu 41: Khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn nào?
a. Nhận thức cảm tính.
b. Nhận thức lý tính (b)
c. Nhận thức kinh nghiệm
Câu 42: Giai đoạn nhận thức nào gắn với thực tiễn?
a. Nhận thức lý luận
b. Nhận thức cảm tính (b)
c. Nhận thức lý tính
Câu 43: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan".
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng (a)
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 44: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn
b. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái bản chất với cái không bản chất
c. Nhận thức cảm tính phản ánh sai sự vật (c)
d. Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ và sâu sắc sự vật.
Câu 45: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nhận thức lý tính phản ánh những mối liên hệ chung, bản chất của sự vật.
b. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật sâu sắc, đầy đủ và chính xác hơn nhận thức cảm tính.
c. Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm. (c)
Câu 46: Luận điểm sau đây là của ai và thuộc trường phái triết học nào: "Từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan"
a. Phoi-ơ-bắc; chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Lênin; chủ nghĩa duy vật biện chứng. (b)
c. Hêghen; chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 47: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng.
b. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông
c. Lý luận có thể phát triển không cần thực tiễn. (c)
Câu 48: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được khái niệm về chân lý: "Chân lý
là những ...(1) ... phù hợp với hiện thực khách quan và được ...(2) ... kiểm nghiệm"
a. 1- cảm giác của con người; 2- ý niệm tuyệt đối
b. 1- Tri thức ; 2- thực tiễn (b)
c. 1- ý kiến; 2- nhiều người .
Câu 49: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai
a. Chân lý có tính khách quan
b. Chân lý có tính tương đối
c. Chân lý có tính trừu tượng (a)
d. Chân lý có tính cụ thể
Câu 50: Theo quan điểm của CNDVBC, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nhận thức kinh nghiệm tự nó không chứng minh được tính tất yếu
b. Nhận thức kinh nghiệm tự nó chứng minh được tính tất yếu (b)
c. Lý luận không tự phát xuất hiện từ kinh nghiệm
Câu 51: Trong hoạt động thực tiễn không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?
a. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh viện giáo điều
b. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi. (b)
c. Sẽ rơi vào ảo tưởng.
Câu 52: Chọn phương án đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật?
a. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai.
b. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
c. Ý thức tồn tại độc lập tách khỏi vật chất.
Đáp án: a, b
Câu 53: Các hình thức nào dưới đây là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
Đáp án: Cả a, b và c
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 54: Thế nào là nhị nguyên luận?
a. Vật chất có trước, ý thức có sau.
b. Vật chất và ý thức song song tồn tại, không cái nào phụ thuộc cái nào.
c. Ý thức có trước, vật chất có sau.
Câu 55: Thế nào là phương pháp siêu hình?
a. Xem xét các sự vật trong trạng thái cô lập, tách rời tuyệt đối.
b. Xem xét trong trạng thái tĩnh tại, không vận động, phát triển.
c. Xem xét phát triển thuần túy về lượng, không có thay đổi về chất.
Đáp án: a. b. c
Câu 56: Thế nào là phương pháp biện chứng?
a. Xem xét sự vật trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau.
b. Xem xét sự vật trong quá trình vận động, phát triển.
c. Thừa nhận có sự đứng im tương đối của các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất.
Đáp án: a. b.c
Câu 57: Câu "nhân chi sơ tính bản thiện" là của ai?
a. Khổng Tử b. Mạnh Tử c. Tuân Tử d. Lão Tử
Câu 58: Triết học Hêghen có những đặc điểm gì?
a. Biện chứng b. Duy tâm, bảo thủ c. Cách mạng d. Cả a và b
Câu 59: Triết học Phoi ơ bắc có những đặc điểm gì?
a. Duy vật b. Duy tâm trong xã hội c. Siêu hình d. Cả a,b và
Câu 60: Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" được C. Mác và Ph. Ăng ghen viết vào năm
nào?
a. Năm 1844 b. Năm 1847 c. Năm 1848 d. Năm 1850

Đáp án triết học 8


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC (8)

Câu 1: Tác phẩm "Chống Đuyrinh" được Ph. Ăng ghen viết vào thời gian nào?
a. Từ 1876 - 1877
b. Từ 1875 - 1878
c. Từ 1876 - 1878
Đáp án: c
Câu 2: Trong số ba phát minh dưới đây, phát minh nào là thuộc về triết học Mác?
a. Phát minh ra “giai cấp”.
b. Phát minh ra các quy luật cơ bản của phép biện chứng.
c. Phát minh ra rằng: đấu tranh giai cấp là động lực phát triển trong các xã hội có giai cấp.
Đáp án: c

Câu 3: Hãy xác định mệnh đề đúng trong ba mệnh đề dưới đây:
a. Triết học macxit là một học thuyết đã hoàn chỉnh, xong xuôi.
b. Triết học macxit chưa hoàn chỉnh, xong xuôi và cần phải bổ sung để phát triển.
c. Triết học macxit là “khoa học của mọi khoa học”.
Đáp án: b

Câu 4: Hãy chỉ ra nhận định đúng trong số ba nhận định sau đây về bản tính của phép biện chứng:
a. Bản tính của phép biện chứng là phê phán, cách mạng và không hề biết sợ.
b. Bản tính của phép biện chứng là hướng đến cái tuyệt đối.
c. Bản tính của phép biện chứng
Đáp án: a

Câu 5: Hãy chỉ ra phương án đúng trong ba nhận xét dưới đây về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu
dùng:
a. Sản xuất đối lập hoàn toàn với tiêu dùng, vì sản xuất là sáng tạo còn tiêu dùng là phá huỷ.
b. Sản xuất cũng là tiêu dùng.
c. Sản xuất là cái có trước và quy định tiêu dùng.
Đáp án: b
Câu 6: C. Mác viết: "Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hê
ghen về căn bản, mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa". Câu đó C.Mác viết trong tác phẩm
nào?
a. "Phê phát triết học pháp quyền của Hê ghen"
b. "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản"
c. "Tư bản"
Câu 7: Cống hiến vĩ đại nhất của C.Mác về triết học là gì?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
d. Coi thực tiễn là trung tâm
Câu 8: Định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất được nêu ra trong tác phẩm nào?
a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
b. Bút ký triết học
c. Nhà nước và cách mạng.
Câu 9: Thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức?
a. Thực tại khách quan b. Vận động c. Không gian và thời gian.
Câu 10: Các hình thức tồn tại cơ bản của vật chất.
a. Vận động b. Tồn tại khách quan c. Không gian và thời gian
d. a và c
Câu 11: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì?
a. Thay đổi vị trí trong không gian
b. Sự thay đổi về chất
c. Sự biến đổi nói chung
d. a và b
Câu 12: Đứng im có tách rời vận động không?
a. Tách rời vận động
b. Có quan hệ với vận động
c. Bao hàm vận động
d. b và c
Câu 13: Bài học kinh nghiệm mà Đảng ta đã rút ra trong công cuộc đổi mới là gì?
a. Đổi mới kinh tế trước, đổi mới chính trị sau.
b. Đổi mới chính trị trước, đổi mới kinh tế sau.
c. Kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.
Câu 14: Tư tưởng nào là của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra:
a. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
b. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
c. Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Câu 15: Câu nói sau đây của C.Mác là trong tác phẩm nào: "Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã
hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công
nghiệp".
a. Lời nói đầu góp phần phê phán kinh tế chính trị.
b. Sự khốn cùng của triết học
c. Tư bản
Câu 16: Câu nói sau đây của C.Mác là trong tác phẩm nào: "Sự phát triển của các hình thái kinh
tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên".
a. Tư bản
b. Lời nói đầu góp phần phê phán kinh tế chính trị.
c. Hệ tư tưởng Đức
Câu 17: Câu nói sau đây của V.I.Lênin là trong tác phẩm nào: "Chỉ có đem quy những quan hệ
xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những
lực lượng sản xuất thì người ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của
những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên".
a. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao.
b. Nhà nước và cách mạng xã hội.
c. Bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư sản.
Đáp án: a
Câu 18: Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở?
a. Trình độ công cụ lao động và con người lao động
b. Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội.
c. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Đáp án: a. b. c
Câu 19: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội là:
a. Lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất c. Chính trị, tư tưởng.
Câu 20: Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, chúng ta phải.
a. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất trước, sau đó xây dựng lực lượng sản xuất phù hợp.
b. Chủ động xây dựng lực lượng sản xuất trước, sau đó xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.
c. Kết hợp đồng thời xây dựng lực lượng sản xuất với xác lập quan hệ sản xuất phù hợp.
Câu 21: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là:
a. Phù hợp với quá trình lịch sử - tự nhiên.
b. Không phù hợp với quá trình lịch sử - tự nhiên.
c. Vận dụng sáng tạo của Đảng ta.
Đáp án: a, c
Câu 22: Triết học ra đời từ thực tiễn, nó có các nguồn gốc:
a. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
b. Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội và giai cấp
c. Nguồn gốc tự nhiên, xã hội và tư duy
d. Nguồn gốc tự nhiên và nhận thức
Câu 23: Đối tượng nghiên cứu của triết học là:
a. Những quy luật của thế giới khách quan
b. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
c. Những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con người; quan hệ của con người nói chung, tư
duy của con người nói riêng với thế giới xung quanh.
d. Những vấn đề của xã hội, tự nhiên.
Câu 24: Triết học có vai trò là:
a. Toàn bộ thế giới quan
b. Toàn bộ thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
c. Hạt nhân lý luận của thế giới quan.
d. Toàn bộ thế giới quan và phương pháp luận
Câu 25: Vấn đề cơ bản của triết học là:
a. Quan hệ giữa tồn tại với tư duy và khả năng nhận thức của con người.
b. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, tinh thần với tự nhiên và con người có khả năng nhận thức được thế
giới hay không?
c. Quan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên, tư duy với tồn tại và con người có khả
năng nhận thức được thế giới hay không?
d. Quan hệ giữa con người và nhận thức của con người với giới tự nhiên
Câu 26: Lập trường của chủ nghĩa duy vật khi giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết
học?
a. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai
b. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
c. Cả a và b.
d. Vật chất và ý thức cùng đồng thời tồn tại, cùng quyết định lẫn nhau.
Câu 27: Ý nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật:
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 28: Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đã:
a. Đồng nhất vật chất với vật thể
b. Đồng nhất vật chất với một hoặc một số vật thể cụ thể cảm tính.
c. Đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng.
d. Đồng nhất vật chất với nguyên tử
Câu 29: Khi cho rằng “tồn tại là được tri giác”, đây là quan điểm:
a. Duy tâm khách quan b. Nhị nguyên
c. Duy tâm chủ quan d. Duy cảm
Câu 30: Tác phẩm nào được coi là đánh dấu sự chín muồi của thế giới quan mới (chủ nghĩa duy vật
về lịch sử)?
a. Hệ tư tưởng Đức b. Bản thảo kinh tế triết học 1844
c. Sự khốn cùng của triết học d. Luận cương về Phoiơbắc
Câu 31: Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội?
a. Môi trường tự nhiên b. Điều kiện dân số
c. Phương thức sản xuất d. Lực lượng sản xuất
Câu 32: Sản xuất vật chất là gì?
a. Sản xuất xã hội, sản xuất tinh thần b. Sản xuất của cải vật chất
c. Sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần d. Sản xuất ra đời sống xã hội
Câu 33: Tư liệu sản xuất bao gồm:
a. Con người và công cụ lao động
b. Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
c. Đối tượng lao động và tư liệu lao động
d. Công cụ lao động và tư liệu lao động
Câu 34: Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở:
a. Trình độ công cụ lao động và người lao động
b. Trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội
c. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
d. Tăng năng suất lao động
* Đáp án: a, b, c.
Câu 35*: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử?
a. Quan hệ sản xuất đặc trưng
b. Chính trị tư tưởng
c. Lực lượng sản xuất
d. Phương thức sản xuất
Câu 36: Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất:
a. Người lao động
b. Công cụ lao động
c. Phương tiện lao động
d. Tư liệu lao động
Câu 37: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
a. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
b. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
c. Quan hệ phân phối sản phẩm.
d. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 38: Thời đại đồ đồng tương ứng với hình thái kinh tế – xã hội:
a. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản nguyên thuỷ
b. Hình thái kinh tế – xã hội phong kiến
c. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ
d. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa
Câu 39*: Nội dung của quá trình sản xuất vật chất là:
a. Tư liệu sản xuất và quan hệ giữa người với người đối với tư liệu sản xuất
b. Tư liệu sản xuất và người lao động với kỹ năng lao động tương ứng với công cụ lao động
c. Tư liệu sản xuất và tổ chức, quản lý quá trình sản xuất.
d. Tư liệu sản xuất và con người.
Câu 40: Nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại là:
a. Lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất
c. Của cải vật chất d. Phương thức sản xuất
Câu 41: Hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản của nhân tố chủ quan trong
xã hội?
a. Cộng sản nguyên thuỷ b. Tư bản chủ nghĩa
c. Xã hội chủ nghĩa d. Phong kiến
Câu 42*: Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ
cũng bắt đầu từ:
a. Sự biến đổi, phát triển của cách thức sản xuất
b. Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất
c. Sự biến đổi, phát triển của kỹ thuật sản xuất
d. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
* Đáp án: b
Câu 43: Tính chất xã hội của lực lượng sản xuất được bắt đầu từ:
a. Xã hội tư bản chủ nghĩa
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa
c. Xã hội phong kiến
d. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
* Đáp án: a.
Câu 44: Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
a. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
b. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
c. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
d. Quy luật đấu tranh giai cấp
* Đáp án: a.

Câu 45: Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, chúng ta cần phải tiến hành:
a. Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho việc xây dựng quan hệ sản xuất
mới.
b. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
c. Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù
hợp.
d. Củng cố xây dựng kiến trúc thượng tầng mới cho phù hợp với cơ sở hạ tầng
* Đáp án: c.
Câu 46*: Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
a. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
b. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
c. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
d. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội
* Đáp án: b.
Câu 47: Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội là phạm trù được áp dụng:
a. Cho mọi xã hội trong lịch sử
b. Cho một xã hội cụ thể
c. Cho xã hội tư bản chủ nghĩa
d. Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa
* Đáp án: a.
Câu 48*: C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình
lịch sử – tự nhiên”, theo nghĩa:
a. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội cũng giống như sự phát triển của tự nhiên không phụ
thuộc chủ quan của con người.
b. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội tuân theo quy luật khách quan của xã hội.
c. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội ngoài tuân theo các quy luật chung còn bị chi phối bởi
điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc.
d. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội tuân theo các quy luật chung.
* Đáp án: a, b, c.
Câu 49*: Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là:
a. Sự vận dụng đúng đắn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản
xuất.
b. Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới
c. Nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế
d. Nhằm phát triển quan hệ sản xuất
* Đáp án: a, c.
Câu 50: Cấu trúc của một hình thái kinh tế – xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:
a. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
c. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
d. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
* Đáp án: c.
Câu 51: Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là:
a. Trái với tiến trình lịch sử tự nhiên
b. Phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên
c. Vận dụng sáng tạo của Đảng ta
d. Không phù hợp với quy luật khách quan
* Đáp án: b, c.
Câu 52*: Luận điểm: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch
sử – tự nhiên” được C.Mác nêu trong tác phẩm nào?
a. Tư bản
b. Hệ tư tưởng Đức
c. Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị
d. Tuyên ngôn Đảng cộng sản
* Đáp án: a.
Câu 53*: Câu nói sau của V.I.Lênin là trong tác phẩm nào: “Chỉ có đem qui những quan hệ xã hội
vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản
xuất thì người ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế –
xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”.
a. Nhà nước và cách mạng
b. Chủ nghĩa tư bản ở Nga
c. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao.
d. Làm gì?
* Đáp án: c.
Câu 54: Quan hệ sản xuất bao gồm:
a. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người
b. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu dùng hàng hoá
c. Các quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
d. Quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội
* Đáp án: c.
Câu 55: Cách viết nào sau đây là đúng:
a. Hình thái kinh tế – xã hội
b. Hình thái kinh tế của xã hội
c. Hình thái xã hội
d. Hình thái kinh tế, xã hội
* Đáp án: a.
Câu 56: Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
a. Đường xá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện…
b. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
c. Toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội
d. Đời sống vật chất
* Đáp án: b.
Câu 57: Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
a. Toàn bộ các quan hệ xã hội
b. Toàn bộ các tư tưởng xã hội và các tổ chức tương ứng
c. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,… và những thiết chế xã hội tương ứng như nhà
nước, đảng phái chính trị, … được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
d. Toàn bộ ý thức xã hội
* Đáp án: c.
Câu 58: Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:
a. Năng suất lao động
b. Sức mạnh của luật pháp
c. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
d. Sự điều hành và quản lý xã hội của Nhà nước
* Đáp án: a.
Câu 59: Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác:
a. Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
b. Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội
c. Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
d. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
* Đáp án: b.
Câu 60: Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế – xã hội nào?
a. Cộng sản nguyên thuỷ b. Chiếm hữu nô lệ
c. Phong kiến. d. Tư bản chủ nghĩa
* Đáp án: b
Đáp án triết học 9
Câu 1: . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong hai mặt của phương thức sản xuất thì
lực lượng sản xuất là gì?
a. Hình thức của quá trình sản xuất
b. Hình thức của quan hệ xã hội
c. Nội dung vật chất của quá trình sản xuất
d. Nội dung của quan hệ xã hội

Câu 2: . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cách thức sản xuất ra của cải vật chất
của con người ở những giai đoạn lịch sử nhất định, được gọi là gì?
a. Lực lượng sản xuất b. Cơ sở hạ tầng
c. Phương thức sản xuất
d. Hạ tầng kinh tế

Câu 3: . Bộ máy nhà nước, hệ thống chính trị của một quốc gia thuộc nội dung nào sau đây?
a. Chế độ chính trị b. Lực lượng sản xuất
c. Kiến trúc thượng tầng
d. Hệ tư tưởng

Câu 4: . Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về ý thức xã hội?
a. Ý thức xã hội bao gồm hai cấp độ: tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
b. Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội
c. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
d. Ý thức xã hội quyết định sự văn minh của xã hội

Câu 5: . Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất ?
b. Người lao động
a. Công cụ lao động
c. Phương tiện lao động d. Đối tượng lao động

Câu 6: . Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ như thế nào?
a. Lực lượng sản xuất chi phối quan hệ sản xuất
b. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất ở những mức độ nhất định
c. Mối quan hệ thống nhất, biện chứng
d. Lực lượng sản xuất đóng vai trò quan trọng

Câu 7: . Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất?
a. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn lực lượng sản xuất
b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
c. Quan hệ sản xuất thống nhất với lực lượng sản xuất
d. Không có trường hợp nào

Câu 8: . Trong “Luận cương về Feubach”, Mác khẳng định bản chất con người là tổng hòa những yếu
tố nào?
a. Những quan hệ sản xuất
b. Những quan hệ xã hội
c. Những quan hệ giao tiếp
d. Những quan hệ giai cấp

Câu 9 . Nhân tố bảo đảm cho sự thắng lợi cuối cùng của một chế độ xã hội là?
a. Nền khoa học tiên tiến
b. Năng suất lao động tạo ra ngày càng nhiều
c. Sức mạnh đoàn kết
d. Giai cấp thống trị tiến bộ

Câu 10: . Nhận định nào sau đây là đúng về sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng
sản xuất?
a. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng phù hợp
b. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng không phù hợp
c. Có thể diễn ra theo chiều hướng phù hợp hoặc không phù hợp
d. Không phù hợp là cơ bản, còn đôi khi theo chiều hướng phù hợp

Câu 11: . Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với
yếu tố nào?
a. Các nhân tố vật chất với công nghệ kỹ thuật của quá trình sản xuất
b. Con người với tự nhiên
c. Con người với con người trong quá trình sản xuất
d. Người lao động và năng lực lao động của họ

Câu 12: . Theo quan điểm của triết học Mác-lênin, khái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất
và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội?
b. Tồn tại xã hội
a. Hình thái kinh tế - xã hội
c. Phương thức sản xuất d. Quan hệ sản xuất

Câu 13: . Yếu tố nào thuộc kiến trúc thựơng tầng có sự tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với cơ sở hạ
tầng?
b. Chính trị và pháp quyền
a. Triết học và khoa học
c. Đạo đức và nghệ thuật d. Ý thức xã hội

Câu 14: . Trong tồn tại xã hội, yếu tố nào là quan trọng và quyết định nhất ?
a. Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
b. Dân số và mật độ dân số
c. Nhà nước thống trị
d. Phương thức sản xuất

Câu 15: . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, ý thức xã hội là gì?
Toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, bao gồm những quan điểm, những tư
a.
tưởng xã hội, những điều kiện sinh hoạt chính trị xã hội
b. Toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
Toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, bao gồm những quan điểm, những tư
c. tưởng cùng những tình cảm những tâm trạng và quá trình sinh hoạt chính trị…nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội ấy
Toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống bao gồm những quan điểm, những tư
d. tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng của con người và những biểu hiện như ăn, mặc, ở của
con người

Câu 16: . Ý thức xã hội là sự phản ánh yếu tố nào sau đây?
a. Giới tự nhiên, xã hội và tư duy
b. Những tâm tư, nguyện vọng, tình cảm thói quen của xã hội
c. Tồn tại xã hội
d. Hoạt động sản xuất vật chất

Câu 17: . Nhận định nào sau là đúng về mối quan hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân?
a. Ý thức cá nhân tồn tại độc lập với ý thức xã hội
b. Ý thức xã hội là cái quyết định và tạo thành ý thức cá nhân
c. Ý thức xã hội là tổng số những ý thức cá nhân
Mối quan hệ giữa ý thức cá nhân với ý thức xã hội là mối quan hệ giữa cái riêng và cái
d.
chung

Câu 18: . Xét theo trình độ phản ánh thì kết cấu của ý thức xã hội bao gồm các yếu tố nào?
a. Ý thức cá nhân, ý thức xã hội
b. Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
c. Hệ thống các chính sách chủ trương của nhà nước về văn hoá tư tưởng
d. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học

Câu 19: . Theo Mác, các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi yếu tố nào?
a. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
b. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
c. Mục đích tự nhiên của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
d. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất

Câu 20: . Theo triết học Mác-Lênin, trong xã hội có phân chia giai cấp thì hệ tư tưởng chủ đạo do hệ tư
tưởng của giai cấp nào quy định?
a. Giai cấp bị trị
b. Giai cấp thống trị
c. Tầng lớp trí thức trong xã hội
d. Giai cấp thống trị và bị trị

Câu 21: . Theo quan niệm của triết học Mác-lênin, yếu tố chủ yếu nào để vượn chuyển biến thành
người?
a. Quá trình đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên
b. Quá trình nhận thức hiện thực khách quan
c. Quá trình lao động sản xuất vật chất
d. Quá trình tập hợp để bảo vệ lãnh thổ
Câu 22: . Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, cơ sở nào tạo nên mối liên kết giữa cá nhân và tập
thể?
b. Lợi ích
a. Cơ sở tự nhiên c. Tình cảm d. Cơ sở tình cảm

Câu 178: . Đường lối, quan điểm của đảng và nhà nước thuộc phạm trù nào?
a. Cơ sở hạ tầng b. Lực lượng sản xuất
c. Kiến trúc thượng tầng
d. Quan hệ sản xuất

Câu 23: . Ý thức xã hội bao gồm những cấp độ nào?


a. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
b. Tình cảm xã hội và ý thức xã hội
c. Nhận thức thông thường và nhận thức lý luận
d. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức khoa học

Câu 24: . Theo Mác, yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì?
Câu 25:
Câu 27: Cấu
26: .. Làm
Quan
Trongtrúc
hệ của
xãgiữa
hội một
kinhhìnhvàthái
tế cấp, ý kinh
chính trịtế- xã
hộihội
chính gồm
là biểu các
manghiện yếu
mối tốquan
nàohay
hợp
hệ thành?
nào sau đây?
a. khoa họccó giai thức xã có tính giai cấp không?
a.
a. Lực
Quan lượng
hệ sản
biện xuất,
chứng các
giữa quan
Có xuất ra chính bản thân con ngườicơ sở hệhạsản
tầngxuất
và và kiến
kiến trúc
trúc thượng
thượng tầng
tầng
b. Sản
b. Lực
Quan lượng
hệ giữa sản xuất và quan hệ sản xuất, phương thứccủasảnxãxuất
b.
c. Không
Lao động sảnđời sống
xuất củavật
cảichất
vậtvàchấtđời sống tinh thần hội
c.
c. Quan
Vừa cóhệ sản
giữa
vừatrịxuất
tồn và
tại kiến
xã trúc
hội vớithượng
ý
không tùy thời điểm lịch sử thức tầng,
xã hộitồn tại xã hội
d. Làm chính
d.
d. Cơ
Quansởhệ
Không hạthểtầng
giữa và
xácvật kiến
chấtvìtrúc
định cácý thượng
và thứccấptầng
giai có quan niệm khác nhau về các giá trị

Câu 28: . Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong sản xuất xã hội?
a. Sản xuất của cải vật chất
b. Sản xuất tinh thần
c. Sản xuất ra bản thân con người
d. Phát hiện ra công cụ lao động

Câu 29: . Sự chuyển biến của xã hội loài người qua các giai đoạn lịch sử khác nhau được quyết định bởi
yếu tố nào?
a. Phương thức sản xuất
b. Chính trị
c. Quan hệ sản xuất d. Cơ sở hạ tầng

Câu 30: . Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua các hình thái kinh tế- xã hội nào?
Công xã nguyên thuỷ, chế độ phong kiến, chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ
a.
nghĩa (giai đoạn thấp của nó là xã hội chủ nghĩa)
Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản
b.
chủ nghĩa (giai đoạn thấp của nó là xã hội chủ nghĩa)
Chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn thấp
c.
của nó là xã hội chủ nghĩa)
Công xã nguyên thuỷ, chế độ phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn
d.
thấp của nó là xã hội chủ nghĩa)
Câu 31: . Khi sản xuất được thực hiện với những công cụ ở trình độ thủ công, đơn giản thì lực lượng
mang tính chất gì?
b. Cá nhân
a. Tính xã hội c. Tính quần chúng d. Tính lạc hậu

Câu 33:
32: . Nhận định lao
Đối tượng nàođộng
sau đây đúng
có các theo
loại nàoquan
sau điểm
đây? của chủ nghĩa Mác?
a.
a. Tồn tại xã hội
Đối tượng laocó trước,
động tự ýnhiên
thức và
xã đối
hội có sau,lao
tượng ý thức
độngxãnhân
hội quyết
tạo định tồn tại xã hội
b. Tồn
Đối tại xã lao
tượng hộiđộng
có trước,
có sẵn ý và
thức
đốixã hội có
tượng laosau,
động tồn
tự tại xã hội quyết định ý thức xã hội
nhiên
b.
c. nhưng ý thức
Đối tượng xã hộihữu
lao động có hình
sự tácvàđộng trở lạilaotồn
đối tượng tại vô
động xã hình
hội
d. Tồn
Đối tại xã hội
tượng lao và ý thức
động cụ xã và
thể hộiđối
ra tượng
đời đồng
lao thời
động nhưng
trừu tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,
tượng
c.
ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội
d. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có vai trò như nhau

34:
Câu 37:
38: Yếu
. Theo
35: NộiChủ tố nào
triết
nghĩa
dung nào giữ
học
Mác
sau vai
đâytròkhông
Mác-Lênin,
quan quyết
niệm nhưđịnh
giới
thể thếtrong
tự nhiên
hiện nào quan
được
vaivề
trò sự hệ
xem
phát
của sảntriển
sản xuất?
là?
xuất của
vật các
chấthình
đối thái kinh
với sự tế triển
phát – xã hội
của?xã
a. Quan
. Thân
Sự
Câu 36: hội? phát
Pháp hệ phân
thểtriển
quyền, vô đạophối
cơcủa
của
đứcsản
con
các phẩm
người
làhình
những lao
thái
yếuđộng
kinh tế – xã
tố thuộc hội trù
phạm là quánào trình lịch sử – tự nhiên
sau đây?
b.
b.
a. Quan
Thân
Quá
Cơ sởSản xuất
hạ tầng hệ hữu
thể
trình sở
lịchhữu
vật cơ
chấttưlàliệu
sửcủa
hướngcon sản
người
cơ theo
sở nảyxuất
ý chí củahủy
sinh, giaib.diệt
cấp nền
cầm
Quan quyền
vănhệminh nhân loại, xuất hiện khi con
sản xuất
a. Quan hệ tổ chức, quản lýtheo
và phân
c. Thân
Quá thể
trúctrình
Kiếnngười tựlịch
phát
thượng nhiên của
sử hướng
minh
tầng ra lửacon ý chícông
người lao động
của đảng cầm quyền
d.
b. Quan
Thân
Quá
Sản hệ cạnh
thể
trình
xuất bên tranh
ngoài
sảnchất
vật xuất của
nhâncon
làhàng hóa người định sựd.
tố quyết sinh tồnLựcphátlượng sản
triển xuất
của con người và xã hội
Sản xuất vật chất là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội
c.
của con người
d. Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành biến đổi và phát triển của xã hội loài người

Câu 44:
Câu
Câu 41:
39: ... Theo
40:
45:
43:
42: Nhận
Nhận
Các
Trường
Yếu nhàđịnh
định
tốchủ
nào nào
triết
triết họcnào
nghĩa
phái học
của sau
sau
duy
triết
quan đây
siêu
học là
Mác-Lênin:
vật phản
đúng
hình
nào
hệ lịch
sảnquan ánh
về
quan
sự biến
sử,
xuất mối
sự
lực
niệm tác
niệm
đổi
tác quan
lượng động
như
của
rằng
động hệthức
thế
ýgiới
sản
đến biện
trởtựlại
nào
xuất
thái chứng
về của
nhiên
xãđược
độ con
hội
củacógiữa
kiến
luônảnh
hiểu
con cơ
trúc
người? sở
hưởng
như
luôn
ngườithế
phụ hạ
thượng tầng
đến
nào?
thuộc
trong con
sảnvàxuất,
tầng
vào kiến
đối
người trúc
tồnlàvới cơ sở
không?
tại xã
chất
a. thượng
hạ
Có tầng?
Con
Toànảnhbộ tầng?
ngườihưởng
các là sản
nhân phẩm
tố vật của
chất, lựckỹ lượng
thuật
hội?tác đặc biệt quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế?
xúc siêu
của nhiên
quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ
a.
a.
b. Kiến
Luôn
Con trúc
luôn
người thượng
diễn
là ra
một tầng
theo
động chịu
chiều
vật sự chi
hướng
thuần phối,
tích
túy quyết
cực định hoàn toàn của cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng
b.
a.
a. Không
biện
Chủ chứng
Quan ảnh
nghĩa hưởng
với nhau
duy
hệ phân vật
phốigì tạo
biện raphẩm
sảnchứng sức sản xuất
b.
c.
b.
b. nào
Luôn
Trong
Con
Sự sinh
Chủthống
Quan luôn
nghĩa
hệ ranhất
tính
người sở kiến
diễn
hiện

duy
hữuthểtrúc
ra
tâm theo
thực
chế
giữa
đối thượng
của
với chiều
ngự
người tưnóđượctầng
lao
liệuhướng
con tự ấy
người
động
sản tiêu
vàlàtư
nhiên
xuất cực
tổng
nên hòa
con
liệu các
người
sản mối
xuấttồn quan
tại độc
trong hệlập
quá xã hội giới
với
trình tự nhiên
sản xuất vật chất
c.
d.
c. Cơ

Con
Tạo
Chủ
Quansở
thể
ra hạ
năng
nghĩa
hệ tầng
diễn
người tổ làravà
sản
không
lực
duy
chức, kiến
theo
phẩm
do
thực
vật
quản trúc
chiều
giới
tiễn
siêu của
lý tựthượng
làm
hình
sảnhướng
tự nhiên
nhiên
biến
xuất tầng
tích

sinh
đổi là
cực

ra
các hai
nên
đối mặt
hoặc
hội không
tượngcủa
tiêu đời
cực
phụ
vật sống
thuộc
chất củaxã
giớihội,
giớitự song
nhiên
tự nhiênhaitheo
mặt nhu
này cầu
không
b.
c.
d.
d. có
nhất
Chủ
Quanmối
Tiêuđịnh
cực quan
nghĩa là
của
duy
hệ quyền hệ
cơconràng
bản
vật buộc,
còn đôi
lựcngười
lịch sử quy
và khi
xã hội định lẫn nhau
theo chiều hướng tích cực
d. Kiến trúc
Người lao thượng
động tầng quyết định cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng được hình thành trên một kiến
c.
trúc thượng tầng nhất định
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, song đến lượt nó, kiến trúc thượng tầng
d.
cũng có sự tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng
Đáp án triết học 10
Câu 1: . Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải
cho xã hội, được gọi là gì?
d. Sản xuất vật chất
a. Lao động b. Sản xuất c. Sản xuất xã hội

Câu 2: . Trong sản xuất vật chất, yếu tố nào được coi là năng động, cách mạng nhất?
b. Công cụ lao động
a. Lực lượng lao động c. Trí tuệ d. Tư duy

Câu 3: . Trường phái triết học nào thừa nhận rằng. “Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng
đồng thời ý thức xã hội lại có tính độc lập tương đối của nó”?
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Câu 4: Trong hình thái kinh tế - xã hội, yếu tố nào đóng vai trò nền tảng?
b. Phương thức sản xuất
a. Quan hệ sản xuất
c. Lực lượng sản xuất d. Kiến trúc thượng tầng

Câu 5: Yếu tố nào được coi là tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử ?
a. Con người hiện thực
b. Con người trừu tượng
c. Con người hành động d. Con người tư duy

Câu 6: Chủ nghĩa duy vật lịch sử quan niệm như thế nào về bản chất của con người?
a. Thiện b. Ác
d. Tổng hòa các quan hệ xã hội
c. Không thiện, không ác

Câu 7: Tư liệu sản xuất bao gồm các yếu tố nào?


a. Con người và công cụ lao động
b. Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
c. Đối tượng lao động và tư liệu lao động
d. Công cụ lao động và tư liệu lao động

Câu 8: . Yếu tố nào quyết định trong tư liệu sản xuất?


a. Người lao động b. Phương tiện lao động
c. Công cụ lao động
d. Tư liệu lao động
Câu 9: Ăngghen quan niệm như thế nào về vai trò của lao động đối với quá trình biến vượn thành
Câu 10: Phát biểu “Các thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà ở chỗ
người?
a. chúng sản xuất
Lao động như con
làm cho thế nào,
ngườivới các càng
ngày cônghoàn
cụ, phương tiện gì” là ai?
thiện hơn
b. Lenin Lao động làm b. choEngels c. Marx
não vượn người phát triển hơn
a. d. Hegel
c. Lao động là nguồn gốc của sự giàu có
d. Lao động làm cho các giác quan của con người ngày càng hoàn thiện

Câu 11: Yếu tố nào tác động đến cơ sở hạ tầng một cách gián tiếp?
a. Đảng chính trị, triết học
b. Triết học, tôn giáo
c. Chính phủ, tôn giáo
d. Tôn giáo, đảng chính trị

Câu 12: . Yếu tố nào sau đây không thuộc tồn tại xã hội?
a. Phương thức sản xuất b. Môi trường tự nhiên
c. Lực lượng sản xuất
d. Điều kiện dân số

Câu 13: . Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, ý thức xã hội là một phạm trù dùng để chỉ
khía cạnh nào của đời sống xã hội?
a. Đời sống vật chất
b. Hiện thực khách quan
c. Đời sống tinh thần
d. Hoạt động sản xuất vật chất

Câu 14: Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội thông qua yếu tố nào?
a. Hệ thống chính trị b. Pháp luật
c. Hoạt động thực tiễn của con người
d. Hoạt động kinh tế

Câu 15: Phương thức sản xuất được hiểu là gì?

a. Kế hoạch và phương pháp sản xuất


Cách thức mà con người tiến hành quá trình sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử nhất
b.
định
c. Là quá trình hoạt động sản xuất của con người phải tuân theo một phương pháp nhất định
d. Phương pháp sản xuất

Câu 16: Theo triết học Mác-Lênin, khẳng định nào sau đây không đúng?
a. Con người không do giới tự nhiên sinh ra nên không phụ thuộc giới tự nhiên
b. Con người là một bộ phận của giới tự nhiên
c. Con người là kết quả của sự tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên
d. Con người luôn bị chi phối bởi các quy luật xã hội

Câu 17: Bản chất của con người được quyết định bởi yếu tố nào?
a. Giáo dục của gia đình và nhà trường
b. Các mối quan hệ xã hội
c. Nỗ lực của mỗi cá nhân
d. Điều kiện địa lý, tự nhiên

Câu 18: Mác đã định nghĩa như thế nào về bản chất con người?
Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
a.
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội
b. Bản chất con người do các điều kiện xã hội quy định
c. Bản chất con người là bất biến
d. Con người là một sinh vật

Câu 19: Phát biểu “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống con người, và như thế
đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói lao động đã sáng tạo ra bản thân
con người” là ai?
a. Engels
b. Hegel c. Marx d. Lenin

Câu 27:
Câu 25
22: Trong
Trình
21: Nhận mối
độ
nàophát
Cơ sởđịnh quan
để
nào xác hệđịnh
triển
đúng biện
của
vớivà chứng
lực lượng
phân
quan giữa
sản
chia
niệm lực lượng
xuất
thời
của sảnvềxuất
thể hiện
đại?
Ăngghen con(LLSX)
thông vàtốquan
qua yếu
người? nào?hệ sản xuất (QHSX),
Câu
a.Câu 20:
23: thì
a. 26:
24: Theo
.Cách
Yếu
.Con
CácLLSX
Trình
Sự quan
tố
độnào
mạng
yếu
thay
người tố
thế niệm
ởnhận
là giữ
được
trình

lẫn
một của
vai
hiểu
độ
bản
thức
nhau triết
trò
nào
của
thế
động của học
quyết
theo
thìcác
quá
giới
vật yêuMác-Lênin,
định
nghĩa
trìnhcầu
khách
chế
biết tư hình
chung
sản
độmộtxuất
quan
duy yếu
thành
nhất
cách
chính trịlà
là? tốgìyếu
bản
tất nào cócon
?chất
QHSX tínhngười?
cáchnhư
phải mạng
thếnhất
nào?trong lực lượng
a.a.
b.
b. Quan sản
Sự thayhệ
QHSXxuất?
Người
Trình
Biết đạo
Sự thế
thay
chế đức
cái
phải
lao
độ cũ
lýđộng,
thế
tạo luận
lẫn
và bằng
phù hợp
vốn,cái
chính
nhau
sử dụng máymới
với
trị
giữa công xãtiến
LLSX
móc
-các cụ bộ
hội
nền văn
lao hơnminh
động b. Quan hệ giáo dục
a. Khoa học – công nghệ b. Sự phát triển lao động
c.
c.b.
b.
c. Quan hệthay
QHSX
Sức
Trình
Sự
Biết kinh
lao
ứng độ xửtế
tiến
động,
thế bộ
chinh
lẫn
theo hơn
tư LLSX
liệu
phục
nhau
các lao
quytựphạm
giữa động,
nhiên
các kiểuđốiquan
đạo tượng
đức hệb.
d.sản Kinh
lao động
xuất
Quan
nghiệm
hệ chính trị
c.
c. Công
Sự phá cụ lao
bỏtự động d.
d.
d. QHSX
Khoa
Sự
Biết thay
ứngýlạc
họcthức
thế
xử hậu
kỹ lẫn
theo hơnconLLSX
thuật,
của nhau
các máy
người
quy móc,
giữađịnh cácngười
hìnhtrị
chính lao
thái d.kinh Là
động tế -chiến
Phươngxã hội tranhlao động
thức
d. QHSX thúcđúng
Tất cả đều đẩy LLSX

Câu 28: Mác xem yếu tố nào là thân thể vô cơ của con người ?
b. Giới tự nhiên
a. Xã hội c. Tự nhiên – xã hội d. Môi trường

Câu 29: Con người phát triển và hoàn thiện mình chủ yếu dựa vào yếu tố nào?
a. Phát triển kinh tế – xã hội
b. Đấu tranh giai cấp
c. Lao động sản xuất
d. Đấu tranh với tự nhiên

Câu 30: Nhân tố có tác dụng thúc đẩy quá trình biến đổi mạnh mẽ nhất của lực lượng sản xuất trong
nền công nghiệp hiện đại là?
a. Sự sáng tạo khoa học và công nghệ
b. Kinh nghiệm của các chuyên gia
Khoa học - công nghệ và việc ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại vào trong quá
c.
trình sản xuất
d. Nhà quản lí giỏi kết hợp các yếu tố quốc tế hóa

Câu 31: Muốn phát triển kinh tế, trước hết phải phát triển yếu tố nào?
b. Lực lượng sản xuất
a. Quan hệ sản xuất
c. Khoa học kỹ thuật d. Đối tượng lao động

Câu 32: Quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển xã hội là quy luật nào?
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
a.
xuất.
b. Quy luật về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
c. Quy luật đấu tranh giai cấp
d. Quy luật tự nhiên và xã hội

Câu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khi quan hệ sản xuất cũ mất đi thì yếu tố nào
không còn tồn tại?
a. Phương thức sản xuất cũ
b. Ý thức xã hội cũ
c. Lực lượng thống trị cũ d. Các giai cấp cũ

Câu 34: Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, quá trình thay thế các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phụ
thuộc vào yếu tố nào?
a. Trình độ của công cụ sản xuất
b. Trình độ kỹ thuật sản xuất
c. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
d. Trình độ phân công lao động xã hội

Câu 35: Cơ sở hạ tầng kinh tế của Việt Nam hiện nay là gì?
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên quan hệ sở hữu
a.
tập thể là nền tảng
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên quan hệ sở hữu
b.
tư hữu là nền tảng
c. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế tư nhân là nền tảng
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên quan hệ
d.
sở hữu công hữu là nền tảng

Câu 36: Động lực chủ yếu của sự tiến bộ xã hội là gì?
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật
c. Sự phát triển của các quan hệ quốc tế, hợp tác quốc tế
d. Không có phương án nào đúng

Câu 37: Phát biểu. “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi
nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp” là của ai?
c. Marx
a. Feuerbach b. Lenin d. Engels

Câu 38 . Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội. Chúng
tồn tại như thế nào với nhau?
a. Trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau
b. Trong mối quan hệ độc lập, tách rời nhau
c. Tồn tại song song nhau
d. Tồn tại trong sự phụ thuộc nhau

Câu 39: Ý nghĩa của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là?
a. Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp
b.
bị trị
c. Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế
d. Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị

Câu 40: Các yếu tố nào sau đây cấu thành tồn tại xã hội?
a. Điều kiện tự nhiên và dân số
b. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội
c. Điều kiện xã hội, phương thức sản xuất
d. Phương thức sản xuất, môi trường tự nhiên, dân số và mật độ dân cư

Câu 41: Trong các thời đại lịch sử, những tư tưởng của giai cấp thống trị là tư tưởng?
a. Tư tưởng thống trị xã hội
b. Tư tưởng phụ thuộc
c. Tư tưởng hỗ trợ
d. Cũng như tư tưởng của các giai cấp khác

Câu 42: . Nội dung nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng?
a. Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
b. Trong nhận thức và thực tiễn, không được tuyệt đối hóa yếu tố kinh tế
c. Trong nhận thức và thực tiễn, không được tuyệt đối hóa yếu tố chính trị
d. Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế

Câu 43: Biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội là?
a. Ý thức xã hội kéo lùi tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển
c. Ý thức xã hội tồn tại song song với tồn tại xã hội
d. Hoàn toàn không phụ thuộc vào tồn tại xã hội

Câu 44: Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, các khái niệm dùng để chỉ quan
hệ mà C.Mác gọi là “quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội là?
a. Vật chất - ý thức
b. Tồn tại xã hội - ý thức xã hội
c. Cơ sở hạ tầng - kiến trúc thượng tầng
d. Lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất

Câu 45: Ý thức xã hội chỉ tác động trở lại tồn tại xã hội trong điều kiện nào?
a. Ý thức xã hội phải đạt đến trình độ lý luận khoa học và phù hợp với tồn tại xã hội
b. Được sự nhất trí của nhà nước và luật pháp hiện hành, dưới sự lãnh đạo của đảng
c. Khi giai cấp bị trị phản kháng lại giai cấp thống trị
d. Xuất hiện những quan niệm “vượt trước” thời đại
Đáp án triết học 11
Câu 1: Nhận định nào sau đây phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội?
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ
a.
thuộc vào tồn tại xã hội
Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội, đặc điểm của tồn tại xã hội như thế nào là do ý thức xã
b.
hội quy định, thông qua ý thức xã hội để hình thành và phát triển
Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội một cách thụ động, tồn tại xã hội như thế nào
c.
thì được phản ánh qua ý thức xã hội như thế ấy
Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, tuy nhiên ý
d.
thức xã hội cũng có tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với tồn tại xã hội

Câu 2: Trong xã hội có giai cấp, vì sao ý thức xã hội lại mang tính giai cấp?
a. Vì nó truyền tải tư tưởng của giai cấp thống trị
b. Các giai cấp có quan niệm khác nhau về các giá trị
c. Do điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích các giai cấp khác nhau
d. Sự áp đặt tư tưởng của giai cấp thống trị

x Sự tác động của ý thức chính trị đối với các hình thái ý thức xã hội khác và với tồn tại xã
hội thông qua quyền lực nào?
b. Quyền lực nhà nước
a. Đảng phái
c. Quyền lực kinh tế d. Lãnh tụ

Câu 4: Mác viết. “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch
sử - tự nhiên”. Luận điểm này được hiểu như thế nào?
Sự phát triển của các hình thái – kinh tế xã hội cũng giống như sự phát triển của tự nhiên,
a.
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
Sự phát triển của các hình thái – kinh tế xã hội là tuân theo tuần tự phát triển của lịch sử xã hội
b.
loài người từ thấp đến cao
c. Sự phát triển của các hình thái – kinh tế xã hội chỉ bị chi phối bởi quy luật xã hội
Sự phát triển của các hình thái – kinh tế xã hội ngoài tuân theo các quy luật khách quan
d.
chung, còn bị chi phối bởi các điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc

Câu 5: Yếu tố nào được Ph.Ăngghen coi là “khí quan của bộ óc con người”, là “sức mạnh của tri
thức đã được vật thể hóa” có tác dụng “nối dài bàn tay” và nhân lên sức mạnh trí tuệ của
con người?
a. Công cụ lao động
b. Lực lượng sản xuất
c. Tri thức d. Khoa học công nghệ

Câu 6: Luận điểm nào sau đây không đúng khi nói về lực lượng sản xuất (LLSX)?
a. LLSX bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất
b. Tư liệu sản xuất, công cụ lao động là các yếu tố thuộc về LLSX
c. Quan hệ giữa người với người là một trong các yếu tố cấu thành LLSX
d. Đối tượng lao động, phương tiện lao động là các yếu tố thuộc về LLSX

Câu 7: Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì?
a. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
b. Quan hệ giữa đời sống và tự nhiên
c. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội
d. Quan hệ giữa lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất

Câu 8: Giai cấp thống trị về kinh tế có thể trở thành giai cấp thống trị về chính trị là nhờ yếu tố
nào?
a. Nhà nước
b. Hệ tư tưởng
c. Vị thế chính trị d. Hệ thống luật pháp

Câu 9: Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng do yếu tố nào quy định?
a. Khác nhau về tư tưởng
b. Đối kháng của cơ sở hạ tầng
c. Tranh giành địa vị thống trị
d. Khác nhau về đường lối

Câu 10: Việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mác đã bước đầu đặt cơ sở lý luận cho lĩnh
vực nào?
a. Chủ nghĩa cộng sản khoa học
b. Kinh tế chính trị học
c. Chính trị d. Chủ nghĩa xã hội
Câu 11: Tính chất nào sau đây biểu hiện sự độc lập tương đối của ý thức xã hội?
a. Tính phản ánh b. Tính cực đoan
c. Tính tích cực, sáng tạo
d. Tính bảo thủ

Câu 13: Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là vì?
Câu
a. 12: Trong cáckịp
Phản ánh hình thái
thời ý thức
những biếnxãđổi
hộitrong
sau,tồn
hìnhtạithái nào tác động đến kinh tế một cách trực
xã hội
b. tiếp?
Không gắn liền với lợi ích của các lực lượng xã hội phản tiến bộ
a.
c. Ý thức
Ý chính
thức xãtrịhội quyết định tồn tại xã hội sinh
b. ra nóÝ thức đạo đức
d. Do sức ỳ của các thói quen, tập quán, tư duy cũ kỹ, bảo thủ
c. Ý thức thẩm mỹ d. Ý thức pháp quyền

Câu 14: Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào không đúng?
a. Công cụ lao động là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất
b. Đối tượng lao động là yếu tố động nhất và cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất
c. "Cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp"
d. Năng suất lao động xã hội là thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 15: Yếu tố nào được xem là quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển
kinh tế, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân?
a. Xóa mù chữ
b. Giải quyết việc làm
c. Phòng chống tệ nạn xã hội
d. Hiện đại hóa mạng lưới giao thông

Câu 16: Quan hệ sản xuất (QHSX) có tác động thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất (LLSX)
khi thỏa mãn điều kiện gì?
a. QHSX phù hợp với LLSX
b. QHSX tiến bộ hơn so với LLSX
c. QHSX lạc hậu hơn so với LLSX
d. Khi QHSX ưu việt nhất

Câu 18: Yếu tố quy


17: Phương định
diện hành vi
kỹ thuật củalịch sử đầuthức
phương tiênsản
và là động
xuất lựcđể
dùng thúc
chỉđẩy
quácon người
trình nào?hoạt động là
Câu
Câu
Câu 21
20:
19: .gì?
Yếu
Theotốquan
Phương nào
thứcquyết
điểm triết
định học
đến Mác-
sự biến
Lênin,
đổigì?

muốn
hội?thay đổi một chế độ xã hội thì phải bắt đầu
Quá trình sảntồn tại
xuất của
được nhân loại
tiến hành là
bằng cách thức kỹ thuật, công nghệ nào để làm biến
a.
a.
a. Sản từSựđâu?
xuất biến
vật đổi,
chất phát triển của cách thức sản xuất
a. Lý
đổitưởng
các đốisống
tượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất
a.
b. Thay
Sự biếnđổiđổi,
lực phát
lượng triển
sảncủa
xuấtkỹ thuật sản xuất
b. Mục tiêu, sản
Quá trình lý tưởng
xuất được thực hiện theo những phát minh công nghệ nào đó
b.
c.
c. Ăn, ởTạo
Sự
và phát
ra nhiều
mặc triển của
của cải
khoa học kỹ thuật d. cáchCủathức
cải tổ
vậtchức
chất kinh tế nào đó
c. Khát
Quá vọngsản
trình về xuất
quyềnđượclực tiến hành với những
c.
d. Thay
Sự biếnđổiđổi,
quanphát
hệ sảntriển
xuất
của lực lượng sản xuất
d. Nhu cầu và
Quá trình sảnlợi íchđược
xuất vật chất
quản lý bởi những tổ chức khoa học công nghệ nào đó
d. Thay đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Câu 22: Trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện
pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương và tổ
chức đa phương, như ASEAN, APEC, ASEM, WTO..., thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước
ngoài (FDI, ODA...), cho thấy?
a. Vai trò quyết định của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
b. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng kỹ thuật
c. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất
d. Vai trò quyết định của ngoại giao

Câu 23: “Không có một lập trường chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó, không thể
nào giữ vững được sự thống trị của mình, và do đó, cũng không thể hoàn thành được
nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực sản xuất”, Lênin khẳng định điều gì?
a. Sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế
b. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
c. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
d. Sự quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

Câu 24: Chủ trương “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị”, Đảng nhấn mạnh yếu
tố nào?
a. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trức thượng tầng
b. Tính quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
c. Vai trò của vật chất đối với ý thức
d. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Câu 25: Yếu tố nào tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con người?
a. Phát triển kinh tế – xã hội
b. Chính trị
c. Giáo dục về đạo đức, lối sống
d. Giải quyết việc làm

Câu 26: Trong xã hội có giai cấp, quy luật nào giữ vai trò là động lực thúc đấy sự phát triển của
xã hội?
a. Quy luật đấu tranh giai cấp
b. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
c. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
d. Quy luật mâu thuẫn

Câu 27: Vì sao ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội?
a. Vì ý thức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội
b. Vì ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội
c. Vì ý thức xã hội là một hiện tượng khách quan
d. Vì ý thức xã hội có sự bảo thủ trì trệ trong quá trình tồn tại

Câu 28: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, phạm trù nào dùng để chỉ toàn bộ đời sống
tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí của những cộng đồng người nhất định; là sự phản
ánh trực tiếp và tự phát triển đối với hoàn cảnh sống của họ?
a. Ý thức thông thường b. Ý thức lý luận
c. Tâm lý xã hội
d. Hệ tư tưởng

Câu 29: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dạng ý thức nào là trình độ nhận thức lý
luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo
đức, nghệ thuật, tôn giáo), là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội?
a. Ý thức thông thường b. Ý thức lý luận
d. Hệ tư tưởng
c. Tâm lý xã hội

Câu 30 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, dạng ý thức nào là những tư tưởng, quan điểm
đã được hệ thống hoá, khái quát hoá thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới
dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật?
b. Ý thức lý luận
a. Ý thức xã hội thông thường
c. Tâm lý xã hội d. Hệ tư tưởng

Câu 31: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, dạng ý thức nào là toàn bộ tri thức, quan niệm
của con người trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành một cách trực tiếp
từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận?
a. Ý thức thông thường
b. Ý thức lý luận
c. Tâm lý xã hội d. Hệ tư tưởng

Câu 32: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử theo quan điểm duy
vật lịch sử là gì?
a. Lực lượng sản xuất
b. Phương thức sản xuất
c. Chính trị tư tưởng
d. Quan hệ sản xuất đặc trưng

Câu 33: Nhận định nào sau là đúng về chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
b. duy biện chứng và phép biện chứng duy vật và việc nghiên cứu đời sống xã hội lịch sử
nhân loại
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong những phát hiện vĩ đại nhất của chủ nghĩa duy vật
c.
trước Mác
Chỉ ra sự phát triển của thế giới vật chất tuân theo quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
d.
hội

Câu 34: Lênin coi yếu tố nào là lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại?
a. Người lao động
b. Con người c. Công cụ lao động d. Trí thức

Câu 35: Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng chủ trương, phát triển kinh tế là trọng tâm, xây
dựng Đảng là then chốt, đã nhấn mạnh đến mặt nào?
a. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
b. Vai trò quyết định của kinh tế đối với pháp quyền
c. Xây dựng Đảng có ý nghĩa quyết định
d. Vai trò quyết định của chính trị đối với kinh tế

Câu 36: Trong các xã hội nông nghiệp truyền thống, phương thức kỹ thuật và phương diện kinh
tế chủ yếu của quá trình sản xuất là?
a. Sử dụng công cụ kỹ thuật thủ công với những tổ chức kinh tế quy mô nhỏ và khép kín
Sử dụng máy móc công nghiệp và theo kinh tế thị trường với những quy mô ngày càng mở
b.
rộng và không ngừng phát triển
Sử dụng công cụ có sẵn trong tự nhiên, kỹ thuật lao động tùy tiện cảm tính với những cá nhân
c.
riêng lẻ độc lập
d. Sử dụng công cụ hiện đại, kỹ thuật lao động tiên tiến

Câu 37: Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng chủ yếu nhất của sự phát triển
đất nước hiện nay là gì?
a. Khoa học kỹ thuật, cùng với sự hội nhập quốc tế
b. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước quản lý
c. Đại đoàn kết dân tộc
d. Liên minh công - nông – trí thức do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Câu 38: Đảng ta quan niệm như thế nào về việc phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay?
Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho việc xây dựng quan hệ sản
a.
xuất mới
b. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
Kết hợp đồng thời giữa phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng quan hệ
c.
sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
d. Quan hệ sản xuất phải đi trước một bước để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển
39:
Câu 40: Ăngghen
Trong đãđại
thời dựngày
báo như
nay,thế
yếunào về sự
tố nào trởphát triển
thành lựccủa lực sản
lượng lượng sảntrực
xuất xuất trong tương lai?
tiếp?
a. Máy móc
Khoa họcsẽvàthay
côngthế lao động
nghệ của con người
hiện đại
b. Khoa
Thể chếhọc kỹ thuật
chính trị củasẽmột
trởquốc
thànhgiamột lực lượng sản xuất trực tiếp
c. Khoa
Giá trịhọc
vănsẽhóa
thay thế con
truyền người bằng những thiết bị máy móc siêu việt, nó sẽ giúp con người
thống
c.
d. có khả
Tinh năng
thần yêulao động không giới hạn
nước
d. Khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội

Câu 41: Phát biểu. “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì
mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”, chủ nghĩa
Mác-Lênin muốn đề cập đến phạm trù nào?
b. Phương thức sản xuất
a. Quan hệ sản xuất
c. Lực lượng sản xuất d. Sản xuất vật chất

Câu 42: Điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội và lịch sử của Mác, Ăngghen là gì?
a. Các quan hệ xã hội b. Con người hiện thực
d. Sản xuất vật chất
c. Đời sống xã hội

Câu 43: Quy luật nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
a. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
b. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
c.
xuất
d. Quy luật đấu tranh giai cấp

Câu 44: Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết nào đóng vai trò trọng tâm?
a. Học thuyết về giai cấp công nhân
b. Học thuyết về đấu tranh giai cấp
c. Học thuyết về biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
d. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

Câu 45: Yếu tố nào giữ vai trò quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới ?
a. Sự điều hành và quản lý xã hội của Nhà nước
b. Sức mạnh của luật pháp
c. Năng suất lao động
d. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị

Câu 47:
Câu 48 Mối
Mâuquan
46: Mác viết
thuẫn hệgiữa
“Tôi giữa
coihailĩnh
sự vực
phát
giai kinh
triển
cấp tếkháng
đốicủa và lĩnh
những vềvực
hình chính
thái
lợi ích trịthể
kinh
là sự của xã
tếhiệnhội
– xã được
vềhội
mặt xãkhái
là một quá
hội quát trong
trình
của mâu lịch
quy
sử luật
– tựnào?
thuẫn nào?
nhiên”, nghĩa là gì?
a.
a. Quy
Sự luật
Lựcphát
lượng đấusản
triển tranh
của
xuất giai
các cấp
vàhình
quan thái
hệkinh tế - xã hội tuân theo quy luật khách quan của xã hội
sản xuất
b.
b. Quy
Sự luật
phát
Kinh tồnchính
tế triển
và tại
củaxãcác
trịhộihình
quyết
tháiđịnh
kinhý tế,
thứcxãxãhộihội
cũng giống như sự phát triển của tự nhiên
c.
c. Quy
Sự
Cơ sởluật
phát hạ về mối
triển
tầngcủavà quan
các
kiến hệ thái
hình
trúc biện chứng
kinh
thượng giữa
tế, xã
tầng hộicơ sở hạ
ngoài tầng
tuân vàcác
theo kiến trúc
quy luậtthượng
chung tầng
còn bị chi
c.
d.
d. Quy
phối luật
bởi và
Lý luận vềthực
điều sựkiện
phù hợpsử
lịch
tiễn giữa quan
cụ thể hệmỗi
của sản quốc
xuất với
gia trình
dân tộcđộ phát triển của lực lượng sản xuất
d. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội diễn ra một cách tự phát
Câu 49: Tác dụng của cách mạng khoa học công nghệ đối với nền sản xuất xã hội hiện nay là?
a. Thay đổi chủ nghĩa tư bản cho phù hợp với xu thế của thời đại
Cải biến về chất lực lượng sản xuất hiện có, từng bước biến khoa học thành lực lượng
b.
sản xuất trực tiếp
c. Tạo ra nền kinh tế hậu công nghiệp
d. Xây dựng quan hệ công hữu đối với tư liệu sản xuất

Câu 50: Công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu từ năm 1986 do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi
xướng là sự vận dụng quy luật nào?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b. Quy luật về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
c.
xuất
d. Quy luật về đấu tranh giai cấp

Câu 51: Chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
Đảng ta muốn phát huy vai trò quyết định của yếu tố nào?
a. Nhà nước b. Lực lượng sản sản xuất
c. Cơ sở hạ tầng
d. Kiến trúc thượng tầng

Câu 52: Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng là nhằm phát huy vai trò
quyết định của yếu tố nào?
a. Lực lượng sản xuất
b. Kinh tế
c. Khoa học – công nghệ d. Chính trị

Câu 53: Tư tưởng nôn nóng muốn đưa Việt Nam tiến nhanh, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
trong bối cảnh đất nước nghèo nàn, lạc hậu, thể hiện điều gì?
a. Sự vi phạm quy luật phát triển
b. Không tuân thủ nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Không tuân thủ quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
c.
của lực lượng sản xuất
d. Không tuân thủ nguyên tắc toàn diện

Câu 54: Khẳng định của Lê-nin. “Chúng ta chưa tính toán đầy đủ mà đã tưởng là - có thể trực
tiếp dùng pháp lệnh của nhà nước vô sản, để tổ chức theo kiểu cộng sản chủ nghĩa, trong
một nước tiểu nông, việc nhà nước sản xuất và phân phối sản phẩm. Đời sống thực tế đã
vạch rõ sai lầm của chúng ta”, nhấn mạnh điều gì?
a. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
b. Tính biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
c. Quan hệ giữa nhà nước và pháp luật
d. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần

You might also like