You are on page 1of 4

NỘI DUNG THẢO LUẬN

MÔN: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (A4)

NHÓM 8
Thành viên:
1. Từ Quốc Phong
2. Huỳnh Trương Quỳnh Trâm
3. Đỗ Thị Trang
4. Trần Thị Kiều Anh
5. Trương Minh Huy
5. Thiết kế công cụ và thực hiện đánh giá trong dạy học
5.1. Quy trình thiết kế các công cụ đánh giá trong dạy học; Xử lí kết quả đánh giá
trong dạy học
5.1.1. Quy trình thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
1. Các dạng câu hỏi, đặc điểm nổi bật (học viên: Đỗ Thị Trang)
Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Trắc nghiệm đúng sai
Trắc nghiệm xứng hợp
Trắc nghiệm điển khuyết
Đặc điểm nổi bật của các dạng câu hỏi:
2. Thiết kế đề bài trắc nghiệm khách quan (học viên:Từ Quốc Phong,Huỳnh
Trương Quỳnh Trâm, Trương Minh Huy)
- Quy trình các bước thiết kế(Từ Quốc Phong)
1.Xác định mục tiêu đánh giá
2.Xác định hình thức đề kiểm tra
3.Xây dựng ma trận đề
4.Viết câu hỏi
5.Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
6.Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
- Ma trận đề (Huỳnh Trương Quỳnh Trâm)
Ma trận đề là một bảng thống kê số lượng câu hỏi theo mức độ nhận thức
và nội dung kiến thức cần đánh giá. Ma trận đề giúp giáo viên đảm bảo tính phân
hóa của đề kiểm tra, đánh giá được toàn diện kiến thức và kỹ năng của học sinh.
Mỗi mục tiêu đánh giá trong chương trình học sẽ được quy định một mức
độ nhận thức cụ thể. Các mức độ nhận thức trong kiểm tra khách quan bao gồm:

1
Nhận biết: Yêu cầu học sinh ghi nhớ các kiến thức, khái niệm, định
nghĩa,...
Thông hiểu: Yêu cầu học sinh hiểu và giải thích được các kiến thức, khái
niệm, định nghĩa,...
Vận dụng: Yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề gần
giống với những gì các em đã học trên lớp.
Vận dụng mức độ cao: Yêu cầu học sinh sinh sử dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề thực tế.
Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:
K1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
K2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
K3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,
chương...);
K4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ
%;
K5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;
K6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ %
tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;hực tế, khác với những tình huống đã học trên
lớp.

2
- Đề bài minh họa gắn liền với ma trận đề (Trương Minh Huy)

3. Các điểm cần lưu ý khi sử dụng đề bài trắc nghiệm khách quan (học viên:Trần
Thị Kiều Anh)
Đề bài trắc nghiệm khách quan là một công cụ đánh giá hiệu quả được sử
dụng rộng rãi trong giáo dục. Tuy nhiên, để sử dụng đề bài trắc nghiệm khách
quan một cách hiệu quả, cần lưu ý một số điểm sau:
Đề bài cần phù hợp với mục tiêu đánh giá
Đề bài cần rõ ràng và chính xác

3
Đề bài cần có độ phân biệt cao
Đề bài cần có độ tin cậy cao
Dưới đây là một số điểm cụ thể cần lưu ý khi sử dụng đề bài trắc nghiệm
khách quan:
Câu hỏi:
Câu hỏi cần rõ ràng, dễ hiểu và không gây hiểu lầm.
Câu hỏi cần tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ hoặc mang tính chủ quan.
Câu hỏi cần tránh sử dụng các câu hỏi mở hoặc câu hỏi yêu cầu học sinh
viết.
Câu hỏi cần tránh sử dụng các câu hỏi trùng lặp hoặc câu hỏi có đáp án
trùng lặp.
Đáp án:
Đáp án cần chính xác và không trùng lặp.
Đáp án cần được sắp xếp theo thứ tự logic.
Đáp án cần được trình bày rõ ràng và dễ hiểu.
Số lượng câu hỏi:
Số lượng câu hỏi cần phù hợp với thời gian làm bài.
Số lượng câu hỏi cần phù hợp với mục tiêu đánh giá.
Ngoài ra, khi sử dụng đề bài trắc nghiệm khách quan, cần lưu ý một số vấn
đề sau:
Cách thức chấm bài
Thông báo kết quả

You might also like