You are on page 1of 9

55.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH
Mã số: ELT305
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần:
- Tiếng Việt: Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy tiếng Anh
- Tiếng Anh: Testing and assessment in English language teaching
1.2. Thuộc khối kiến thức:
☐ Giáo dục đại cương
☐ Giáo dục chuyên nghiệp
☐ Kiến thức tiếng
☐ Kiến thức văn hóa
☐ Kiến thức văn học
 Kiến thức nghiệp vụ
☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
1.3. Loại học phần:
 Bắt buộc ☐ Tự chọn
1.4. Số tín chỉ: 02
1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 45 tiết
- Lí thuyết: 15 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết
- Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết
1.6. Điều kiện tham dự học phần:
1.6.1. Học phần tiên quyết: Thực hành sư phạm 1
1.6.2. Yêu cầu khác (nếu có)1:
- Có trình độ tiếng Anh tương đương bậc 4 theo khung NLNN dành cho Việt Nam
- Có khả năng tự nghiên cứu tài liệu
- Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm
1.7. Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ: Phương pháp Khoa : Ngoại ngữ
2. Thông tin về giảng viên2
2.1. Giảng viên 1:
Họ tên: Đỗ Thị Thanh Dung
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh
Điện thoại: 0987192313 Email: dothithanhdung@hpu2.edu.vn
Địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ - Đại học sư phạm Hà Nội 2.
2.2. Giảng viên 2:
Họ tên: Tạ Thị Thanh Hoa
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chuyên ngành: Khoa học giáo dục
Điện thoại: 0916329016 Email: tathithanhhoa@hpu2.edu.vn
2.3. Giảng viên 3
Họ tên: Trần Thị Ngân
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh
Điện thoại: 0963520786 Email: tranthingan@hpu2.edu.vn
2.4. Giảng viên 4
1
Ngoài kiến thức/kĩ năng/thái độ sinh viên đã có sau khi đạt học phần tiên quyết, cần nêu rõ các yêu cầu khác mà
sinh viên cần có trước khi tham dự học phần.
2
Lần lượt liệt kê thông tin của các giảng viên phụ trách học phần.

1
Họ tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh
Điện thoại: 0977273377 Email: nguyenthithuthuy@hpu2.edu.vn
2.5. Giảng viên 5
Họ tên: Nguyễn Thị Phương Lan
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chuyên ngành: Khoa học giáo dục
Điện thoại: Email: nguyenthiphuonglan@hpu2.edu.vn

3. Mô tả học phần3
Đây là học phần bắt buộc dành cho sinh viên đang theo học chuyên ngành Sư phạm tiếng
Anh tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản liên quan tới các nguyên tắc của hoạt động kiểm tra và đánh giá trong giảng dạy tiếng Anh.
Học phần giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá,
các yếu tố cơ bản cần lưu ý trong kiểm tra đánh giá, các hình thức kiểm tra đánh giá và công cụ
kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh.
4. Mục tiêu học phần
Mục tiêu
Mã chuẩn đầu ra CTĐT
Mã Mô tả
Có năng lực phân tích, đánh giá đề thi tiếng C11
Mhp1
Anh cấp trung học phổ thông
Có năng lực đánh giá và thiết kế các công cụ
Mhp2 kiểm tra đánh giá học sinh trong môn tiếng
Anh cấp trung học phổ thông
Mhp2 Có năng lực thống kê kết quả kiểm tra
5. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra
Mã mục tiêu học phần
Mã Mô tả
Phân tích được những nguyên tắc cơ bản để
đánh giá chất lượng đề thi/bài kiểm tra và các Mhp1
Chp 1 loại đề thi
Phân tích và vận dụng được quy trình kiểm Mhp2
Chp 2 tra đánh giá
Xây dựng đề thi tiếng Anh cho học sinh trung
Chp 3 học
Đánh giá bài thi nói và viết của học sinh trung
Chp 4 học phổ thông
Thống kê và phân tích kết quả kiểm tra phục Mhp3
Chp5 vụ công tác đánh giá học sinh
Chp6 Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong Mhp1, Mhp2, Mhp3
các hoạt động học tập
6. Học liệu4
6.1. Bắt buộc
[1] Bachman, L.F. & Palmer, A.S, Language Testing in Practice: Designing and developing
useful language test, New York: Oxford University Press, 2000.
[2] Brown, H. D, Language assessment: Principles and Classroom practices, Longman, 2003.
3
Nhất quán với phần Mô tả tóm tắt học phần trong văn bản Chương trình đào tạo.
4
Mỗi học liệu được liệt kê gồm phần thứ tự của học liệu và phần thông tin về học liệu. Thứ tự học liệu ghi bằng chữ
số Ả-rập, đặt trong [ ]. Tiếp theo, thông tin về học liệu trình bày theo đúng quy định của Chuẩn IEEE).

2
6.2. Tham khảo
[3] Bachman, L.F, Fundamental considerations in language testing, New York: Oxford
University Press, 2001.
[4] Airasian, P.W. & Russell, M, Classroom assessment: Concepts and applications (6th ed)
Boston: McGraw-Hill Higher Education, 2008.
7. Nội dung chi tiết học phần
7.1. Nội dung chi tiết5
Giờ tín chỉ(1)

BT, THa, TL
THo, TNC
Nội dung Chuẩn đầu ra bài học

LT
Bài 1: Ỉntroduction - Trình bày và phân tích được khái 02 04 06
1.1. Introduction to the course niệm kiểm tra đánh giá
1.2. Cornerstones of testing -Phân tích được các nguyên tắc
- Usefulness kiểm tra đánh giá
- Validity - Vận dụng các nguyên tắc để đánh
- Reliability giá chất lượng một số đề thi dùng
- Practicality cho học sinh trung học phổ thông
- Washback - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
- Authenticity các hoạt động học tập
- Transparency
- Security

[1] P.18-40
[2] P.19-41
Chirstine, C., Fundamentals of Language Assessment
Manual, 2005
[P.5 - 9]

Bài 2: Test types - Phân biệt được các loại bài thi và 01 02 03
2.1. Placement tests mục đích của chúng
2.2. Diagnostic Tests - Phân loại được một số bài thi
2.3. Progress tests tiếng Anh (sử dụng đề thi dành cho
2.4. Achievement test học sinh trung học phổ thông)
2.5. Objective vs. Subjective tests - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
2.6. Criteron vs. Norm-referenced tests các hoạt động học tập
2.7. High vs Low-stakes tests

[2] P.43-47
Chirstine, C., Fundamentals of Language Assessment
Manual, 2005 [P.10-12]

5
(1): LT - Lí thuyết; BT, THa, TL - Bài tập, thực hành, thảo luận; Tho, TNC - Tự học, tự nghiên cứu.

3
Bài 3: Test development process and - Xác định và phân tích được các 01 02 03
guidelines for classroom testing bước cơ bản của xây dựng đề thi
3.1. Test development process - Tuân thủ hướng dẫn xây dựng đề
- Assessing clear, unambigous objectives thi
- Drawing up test specification - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
- Devising test tasks các hoạt động học tập
- Designing multiple-choice test items
- Scoring, grading and giving feedback
3.2. Guidelines for classroom testing

[2] P.48-62
Chirstine, C., Fundamentals of Language Assessment
Manual, 2005
[P.13-16]

Bài 4: Assesssing listening - Phân biệt được các kỹ năng nghe 02 04 06


4.1. Basic types of listening - Xây dựng được định dạng đề thi
4.2. Micro- and macroskills of listening - Viết tiểu mục đề thi nghe
4.3. Specification - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
4.4. Sample listening tests for High school các hoạt động học tập
students
4.5. Designing assessment tasks
- Intensive listening
- Responsive listening
- Selective listening
- Extensive listening
4.6. Issues in listening assessment

[2] P.119-130
Chirstine, C., Fundamentals of Language Assessment
Manual, 2005.[P.27-31]

Bài 5: Testing reading - Phân biệt được các kỹ năng đọc 02 04 06


5.1. Types of reading - Xây dựng được định dạng đề thi
5.2. Microskills, macroskills and strategies đọc
for reading - Viết tiểu mục đề thi đọc
5.3. Specification - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
5.4. Sample reading tests for High school các hoạt động học tập
students
5.5. Designing assessment tasks
- Perceptive reading
- Selective reading
- Interactive reading
- Extensive reading
5.6. Recommendation for assessing reading
skills
Chirstine, C., Fundamentals of Language Assessment
Manual, 2005 [P.23-26]
[2] P.186-215
Bài 6: Assessing writing - Phân biệt được các kỹ năng viết 02 04 06
6.1. Types of writing - Xây dựng được định dạng đề thi
6.2. Micro-and macroskills of writing viết cho học sinh trung học phổ

4
6.3. Sample writing tests for High school thông phù hợp với nội dung
students chương trình
6.4. Specification - Viết tiểu mục đề thi đọc tương
6.5. Desiging assessment tasks ứng với định dạng đề thi
- Immitative writing - Mô tả thang chấm và thực hành
- intenssive (controlled writing) chấm bài thi viết của học sinh (sử
- Responsive and extensive writing dụng thang chấm tổng quát hoặc
6.6. Scoring phân tích)
- Holistic scoring - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
- Analytic scoring các hoạt động học tập
6.7. Issues in assessing writing

[2] P.220-243
Chirstine, C., Fundamentals of Language Assessment
Manual, 2005 [P.20-23]
Bài 7: Assessing speaking - Phân biệt được các kỹ năng nói 02 04 06
7.1. Types of speaking - Xây dựng được định dạng đề thi
7.2. Micro- and Macroskills of speaking nói cho học sinh trung học phổ
7.3. Sample speaking tests for High school thông phù hợp với nội dung
students chương trình
7.4. Test specification - Viết tiểu mục đề thi nói tương
7.5. Designing assessment tasks ứng với định dạng đề thi
- Intensive speaking - Mô tả thang chấm và thực hành
- Responsive speaking chấm bài thi nói (sử dụng thang
- Interactive speaking chấm tổng quát hoặc phân tích)
- Extensive speaking - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
7.6. Scoring các hoạt động học tập
[2] P.141-182
Chirstine, C., Fundamentals of Language Assessment
Manual, 2005 [P.33]

Bài 8: Alternative assessment - Mô tả được các hình thức kiểm 01 02 03


8.1. Self- and peer-assessment tra đánh giá thay thế bài kiểm tra
8.2. Student-designed tests - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
8.3. Learner-centered assessement các hoạt động học tập
8.4. Projects
8.5. Presentations
8.6. Journals
8.7. Porfolios
[2] P. 254-277
Chirstine, C., Fundamentals of Language
Assessment Manual, 2005. [P.45-46]

Bài 9: Statistics - Trình bày được các cách thống kê 01 02 03


9.1. The mean kết quả kiểm tra, đánh giá
9.2. Pass/Fail rate - Tham gia đầy đủ và tích cực vào
9.3. Histogram các hoạt động học tập
9.4. Computing Basic statistic for classroom
use
Chirstine, C., Fundamentals of Language
Assessment Manual, 2005 [P.38-40]

5
[2]P.281-300

7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần6


Thứ tự bài Chuẩn học phần
học Chp1 Chp2 Chp3 Chp4 Chp5 Chp6
Bài 1 T T
Bài 2 T T
Bài 3 T T
Bài 4 T T T
Bài 5 T T T
Bài 6 T T T
Bài 7 T T T
Bài 8 T T T
Bài 9 T T

7.3. Kế hoạch giảng dạy7


Thứ tự bài học Học liệu(1) Định hướng về hình thức, phương pháp, phương Tuần học
tiện dạy học
Bài 1 [1] P.18-40 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS T1: trực tiếp
[2] P.19-41 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
phân tích T2: Kết hợp
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides, LMS
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
Bài 2 [2] P.43-47 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS 3
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
Bài 3 [2] P.48-62 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS 4
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
Bài 4 [2] P.119-130 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS T5: Trực tiếp
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
6
Tích "I" hoặc "T" hoặc "U" vào ô giao giữa hàng tương ứng với chương và cột tương ứng với chuẩn đầu ra học
phần, trong đó:
+ "I" - mức Giới thiệu (Introduce): Chương có giới thiệu (ngắn gọn) cho sinh viên nội dung liên quan đến chuẩn đầu
ra học phần Chpk;
+ "T"- mức Giảng dạy (Teach): Chương giảng dạy cho sinh viên nội dung mới liên quan đến chuẩn đầu ra Chpk;
+ "U"- mức Sử dụng (Utilize): Chương coi như sinh viên đã có kiến thức nhất định liên quan đến chuẩn đầu ra học
phần Chpk và sẽ sử dụng kiến thức này để đạt được chuẩn đầu ra khác.
7
(1): Ghi thứ tự tương ứng của học liệu, kèm theo chỉ dẫn về vị trí nội dung như: chương.../từ trang...đến trang...

6
phân tích T6: KH LMS
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
Đánh giá giữa kỳ (trực tiếp trên lớp học) 7
Bài 5 [2] P.186-215 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS T8: Trực tiếp
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
phân tích T9: KH LMS
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
Bài 6 [2] P.220-243 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS T10: Trực
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận tiếp
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
phân tích T11: KH
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides, LMS
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
Bài 7 [2] P.141-182 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS T12: Trực
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận tiếp
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
phân tích T13: KH
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides, LMS
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
Bài 8 [2] P. 254-277 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS 14
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
Bài 9 [2]P.281-300 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học kết hợp với LMS 15
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, thực hành, đọc có hướng dẫn, tự nghiên cứu,
phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, tài liệu thực tế (các đề thi hiện hành)
8. Đánh giá kết quả học tập
8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)
8.2. Phương thức đánh giá8
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức  điểm số điểm
phần
Đánh Điểm Thái độ học tập 5% Các buổi Điểm danh Chp6
giá quá đánh giá phản ánh qua việc học
trình chuyên tham gia các buổi
cần và học

8
(1): Tỷ lệ % điểm nội dung đánh giá trong tổng điểm đánh giá học phần.

7
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức  điểm số điểm
phần
Chp1- Chp6
Theo thời
điểm thực
Thái độ học tập
hiện
phản ánh qua kết Đánh giá mức độ hoàn
5% nhiệm vụ
quả hoàn thành các thành các nhiệm vụ học tập
học tập
nhiệm vụ học tập
do giảng
viên giao
kiểm tra
thường Chp1- Chp6
xuyên
(a1)
Sử dụng các phương
thức:
Do giảng
Nhận thức đối với + Thảo luận;
10% viên chủ
các nội dung học tập + Hỏi đáp;
động
+ Làm việc nhóm;
+ Bài tập về nhà.

- Thuyết trình nhóm


- Bài kiểm tra viết
Hình thức: Trắc nghiệm +
Tự luận
Điểm
Nội dung: Chp1,2,3
đánh giá Mức độ đạt Chuẩn
Tuần 8- - Các nguyên tắc chính
giữa học đầu ra 30%
10 trong kiểm tra - đánh giá
phần học phần
- Các loại bài thi và mục
(a2)
đích
- Đánh giá các kỹ năng
nghe - đọc
Đánh
Chp1,Chp3,
giá
Bài tập lớn Chp4
định kỳ
- Thiết kế 1 đề kiểm tra gắn
với chương trình tiếng Anh
THPT
Điểm thi - Phân tích/ đánh giá đề kiểm
Sau khi
kết thúc Chuẩn đầu ra tra đựa trên lý thuyết về các
50% kết thúc
học phần học phần nguyên tắc trong kiểm tra
học phần
(a3) đánh giá và sự phù hợp với
đầu ra của các Units trong
SGK
- Đánh giá 1 bài thi nói/viết
của học sinh THPT dựa trên
các tiêu chí đánh giá

8
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2020
Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn9
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Hồng Nhật Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Thu Thủy

9
Mọi thành viên được phân công biên soạn đề cương chi tiết (bản cập nhật) của học phần tương ứng đều phải ký và
ghi rõ họ tên.

You might also like