You are on page 1of 6

Môn: Vật liệu điện tử nâng cao

Các vấn đề hiện đại của vật liệu điện tử


Bài toán điện tử chuyển động trong trường thế hữu hạn.

Vx= = -V0 for –a<x<a

=0 for |x|>a

Trong đó, V0 là hằng số (V0 >0).


Như hàm thế delta, giếng vuông hữu hạn nhận cả trạng thái liên kết (E<0) và
trạng thái tán xạ (E>0).
Với bài toán này, ta sẽ xem xét tại trạng thái liên kết.

Chú ý:
Trạng thái liên kết: Khi hạt bị giam giữ trong một miền nào đó thì chuyển động
của hạt giới hạn về cả hai phía. Sử dụng điều kiện liên tục của hàm sóng (và đạo
hàm theo tọa độ của nó) tại các điểm biên trong lúc giải phương trình
Schrodinger, ta nhận được phổ trị riêng của năng lượng là gián đoạn.
Trạng thái tán xạ: Hạt chuyển động tự do, phổ năng lượng liên tục và suy biến.
Với bài toán hạt chuyển động trong trường thế hữu hạn, ta xem xét trường hợp
hạt ở trạng thái liên kết (E<0).

 Miền I: Tại x< -a: V=0, phương trình Schodinger có dạng:


Điều kiện: k thực, k >0
Giải Phương trình Schodinger, ta được hàm sóng:

Nhưng khi x -> -∞ thì e-kx -> +∞


=> Hàm sóng hữu hạn -> A=0 nên nghiệm thỏa mãn là:

 Xét miền II: –a<x<a thì V(x)= -V0, PT Schodinger có dạng:


.

Đk: l thực và l >0


Tuy xét ở trạng trạng thái liên kết E< 0 nhưng bắt buộc E> -V 0 (E >Vmin).
Vì vậy, nghiệm tổng quát là:

Với C, D bất kỳ.


 Xét miền III: x>a thì V= 0.
Tương tự miền I thì Nghiệm tổng quát:

Nhưng khi x->+ ∞ thì ekx -> +∞


=> Hàm sóng hữu hạn -> G=0 nên nghiệm thỏa mãn là:

 Tại trạng thái liên kết: Ψ và dΨ/dx liên tục tại biên x=-a và x= a.
Do tại vùng –a<x<a thì thế đối xứng nên có dạng là hàm chẵn, vì vậy sẽ
có hai lớp nghiệm chẵn hoặc lẻ.
Vì vậy, ta chỉ cần áp đặt các điều kiện biên cho 1 phía ( thí dụ tại a) thì
phía bên (-a) sẽ tương tự bởi Ψ(-x)= ± Ψ(x).
Ta có: lớp nghiệm chẵn có dạng: Ψc= Dcos(lx)
lớp nghiệm lẻ có dạng: Ψl= Csin(lx)
Xét lớp nghiệm chẵn:

 Tại x=a, hàm sóng Ψ(x) liên tục:

 Đạo hàm của hàm sóng dΨ/dx liên tục nên:

 Chia PT [2.135] cho PT [2.134] ta đươc:

 Công thức [2.136] thể hiện các mức năng lượng cho phép, mà k và l đều
là hàm phụ thuộc E nên ta sẽ đặt:

Từ PT [2.128] và [2.130] ta được


 PT [2.136] được viết lại là:

-Phương trình trên xác định được giá trị năng lượng cho phép của hạt
trong giếng thế hữu hạn.
-Phương trình phụ thuộc vào z (cũng phụ thuộc vào E) và là hàm của z0
(là thước đo kích thước giếng thế).
-Có thể giải phương trình bằng phương pháp tích số hoặc đồ thị. Ta giải
bằng phương pháp đồ thị bằng cách vẽ hàm tan(z) và hàm √ ¿)2-1] trên
cùng 1 đồ thị và tìm điểm giao nhau.
 Tổng quát:
Đối với lớp nghiệm chẵn ta có: tanz= √ ¿)2-1]
Tương tự, lớp nghiệm lẻ là: -cotz= √ ¿)2-1]
Ta biểu diễn đồ thị trong 2 TH trên như sau:

Nghiệm đồ thị cho giếng thế sâu hữu hạn. Các giá trị năng lượng được
cho bởi giao điểm của √ ¿)2-1] với tanz và –cotz.
Hình a ứng với các trạng thái chẵn, hình b ứng với các trạng thái lẻ.
 Đối với các trường hợp trạng thái chẵn, khi z0 bé chỉ cho một giao điểm,
nghĩa là một giá trị năng lượng cho phép. Khi z0 tăng thì số giá trị năng
lượng cho phép tăng lên.
Trong trường hợp trạng thái lẻ, vì –cotz < 0 nên khi z0< π / 2 sẽ không có
giao điểm nào xuất hiện, nghĩa là không có giá trị năng lượng cho phép.
 Tổng quát giá trị của bề rộng giếng mà tại đó có n trạng thái liên kết,
nghĩa là có n giá trị năng lượng cho bởi:
2 2 2
π .n .h
z 0=n π /2 hay V0¿
( 2m ) .(2 a)2

Như vậy, phổ năng lượng bao gồm các trạng thái chẵn và lẻ xen kẽ nhau.
Trong đó, trạng thái cơ bản là trạng thái chẵn.
Trường hợp giới hạn khi V0 -> ∞ thì z0-> ∞ hay tanz và cotz cũng tiến tới
vô cực thì hàm √ ¿)2-1] sẽ cắtvới tanzvà –cotz tại các điểm tiệm cận z= n π
/2.
Vì: tanz->∞ thì z=(2n+1) π /2 n=0,1,2 …..
cotz->∞ thì z=n. π n=1,2,3…
Suy ra z= n π /2 n=1,2,3…
2 2 2
π .n .h
Nên biểu thức năng lượng cho trường thế hữu hạn: En=
( 2 m ) .(2 a)2

Sơ đồ ba mức năng lượng và hàm sóng trong giếng thế một chiều. Đường
liền nét ứng với thế hữu hạn, đường đứt nét ứng với thế vô hạn.
Nhận xét:
-Trạng thái cơ bản (n=1) và trạng thái kích thích thứ hai (n=3) là trạng
thái chẵn, trạng thái kích thích thứ nhất (n=2) là trạng thái lẻ. Đồ thị cho
thấy rằng, các hàm sóng lan tỏa qua miền E< V0.
- Điều này có nghĩa là xác suất tìm hạt (|Ψ(x)|2)ở miền I và miền II khác
không, nghĩa là hạt có thể ở mặt ngoài giếng. Mức độ “thấm qua” của hạt
phụ thuộc vào độ lớn của 1/l= h/√ 2 m(E +V o) hay cũng chính là độ sâu Vo
của giếng.
- Chú ý rằng khi V o -> ∞ th ì 1/l ->0 nghĩa là hạt không thể ra khỏi giếng.
Đây là trường hợp giếng thế vô hạn.

You might also like