You are on page 1of 40

3/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


KHOA Y

PHÁT HIỆN NHANH MỘT SỐ


CHẤT ĐỘC TRONG THỰC PHẨM

GV: ThS. HUỲNH THÀNH ĐẠT

Mục tiêu học tập

• Biết được các phương pháp phân tích hoá lý dùng


trong thực phẩm
• Biết được mục đích của phân tích hoá lý thực
phẩm.
• Trình bày được một số phương pháp kiểm tra
nhanh độc chất trong thực phẩm
•Nhận biết được tầm quan trọng của ATTP đối với
sức khỏe

ThS. Huỳnh Thành Đạt 1


3/2023

NỘI DUNG

Các phương pháp phân tích hoá


lý thực phẩm

Kiểm tra nhanh một số chất độc


trong thực phẩm

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH


HOÁ LÝ THỰC PHẨM

ThS. Huỳnh Thành Đạt 2


3/2023

Phân tích thực phẩm


Phân tích thực phẩm là việc sử dụng các phương pháp phân
tích lý học, hóa học, hóa lý, vi sinh vật để xác định các chỉ tiêu
hóa lý, vi sinh vật, cảm quan của sản phẩm nhằm xác định một
loại thực phẩm nào đó có đạt hay không đạt tiêu chuẩn qui
định.

Kết luận
Thực phẩm Đối chiếu Thực phẩm đạt
Phân tích hoá lý, Kết quả tiêu chuẩn hay không đạt
vi sinh quy định chất lượng

Link

Mục đích phân tích thực phẩm

• Kiểm tra, đánh giá thực phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn về phẩm
chất và thành phần dinh dưỡng theo đúng qui định.
• Cung cấp số liệu về chất lượng thực phẩm  phục vụ cho công
tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.
•Kiểm soát chất lượng sản phẩm trong hoạt động sản xuất, đảm
bảo tính đồng nhất, tính an toàn về các chỉ tiêu chất lượng.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 3


3/2023

Phân loại phương pháp phân tích


thực phẩm

Phân tích định tính


• Là phương pháp cho phép nhận biết các chất, cấu trúc,
thành phần có trong mẫu phân tích thực phẩm nhờ vào các
thiết bị phân tích hay các phản ứng hóa học đặc trưng đối
với chất cần xác định.

Phân tích định lượng


• Là phương pháp cho phép xác định số lượng, giá trị của đối
tượng có trong mẫu, được biểu diễn giá trị %, ppm (mg/kg,
mg/l), ppb (μg/kg, μg/l)…

Các kỹ thuật phân tích hoá học ứng dụng


trong thực phẩm

Phân tích hóa Phân tích


học cổ điển công cụ

Phân tích Chuẩn độ thể Phân tích điện Phân tích sắc Phân tích
trọng lượng tích hóa ký quang phổ

ThS. Huỳnh Thành Đạt 4


3/2023

PHÁT HIỆN NHANH MỘT SỐ


CHẤT ĐỘC TRONG THỰC PHẨM

Độc chất trong thực phẩm


Một số độc chất có trong thực phẩm như:
- Hàn the: thịt và sản phẩm thịt, bánh phở...
- Phẩm màu hữu cơ: kẹo, mứt, nước giải khát, rượu mùi, lạp xưởng
- Formol: thủy sản tươi, bánh phở, bún
- Nitrit: nước ăn, nước giải khát không màu
- Nitrat: thịt ướp, xúc xích, dưa muối...
- Ure: Thủy hải sản
- Thuốc bảo vệ thực vật: rau, củ, trái cây...

ThS. Huỳnh Thành Đạt 5


3/2023

KỸ THUẬT KIỂM TRA NHANH


THỰC PHẨM

Kiểm tra nhanh chất tẩy trắng


gốc Sulfite trong thực phẩm

ThS. Huỳnh Thành Đạt 6


3/2023

Sulfite

- Phụ gia thực phẩm: chất bảo quản, chất chống oxi hóa, chất tẩy
màu, chất xử lý bột.
- Ứng dụng:
+ Bảo quản trái cây sấy khô, nước trái cây, mật rỉ, bia, rượu vang...
+ Chống oxi hóa: QTSX rượu vang...
+ Tẩy trắng màu: sản xuất đường...

Cách tiến hành


- Phạm vi áp dụng: Kiểm tra nhanh Sulfite trong thực
phẩm: quả khô, thịt và sản phẩm từ thịt.
- Bước 1: Chuẩn bị mẫu
+ Cân khoảng 5-10g mẫu cắt nhỏ bằng hạt đậu, cho
vào cốc đựng mẫu.
+ Cho thêm 5ml nước cất 1 lần, dầm nhỏ.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 7


3/2023

Cách tiến hành


- Bước 2: Thử nghiệm
+ Lấy 01 test kiểm tra nhanh Sulfit , nhúng phần giấy thử
phía dưới mũi tên vào dung dịch khoảng 30 giây.
+ Lấy que thử ra khỏi mẫu để 30 giây.

Đọc kết quả

- Dương tính: Giấy thử phía dưới mũi tên chuyển


sang màu gạch đến đỏ đậm
- Âm tính: Giấy thử phía dưới mũi tên không
chuyển màu

ThS. Huỳnh Thành Đạt 8


3/2023

Kiểm tra nhanh Formaldehyde


(Formol) trong thực phẩm

Formol

CẤM SỬ DỤNG TRONG THỰC PHẨM

ThS. Huỳnh Thành Đạt 9


3/2023

Cách tiến hành


- Bước 1: Xử lý mẫu:
+ Cân 2g mẫu cắt nhỏ cho vào cốc.
+ Bổ sung 4- 5ml nước cất và cốc. Dùng đũa trộn đều mẫu khoảng
2- 3 phút.

+ Với hải sản sống lấy nước ngâm để kiểm tra.

Cách tiến hành


- Bước 2: Tiến hành:
+ Dùng kéo cắt miệng túi test. Cho 4- 5ml mẫu cần thử vào túi .

+ Bóp vỡ ampul trong ống nhựa có màu xanh, lắc đều (dung dịch trong
túi sẽ chuyển màu vàng).

+ Bóp vỡ tiếp ampul trong ống nhựa màu trắng, lắc đều và quan sát sự
chuyển màu của dung dịch.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 10


3/2023

Đọc kết quả

Dương tính: Nếu dung dịch trong túi xuất hiện màu
cam hồng như màu chuyển in trên nhãn túi.
Âm tính: Nếu dung dịch không có màu cam hồng
(vẫn giữ nguyên màu vàng).

Kiểm tra nhanh hàn the trong


thực phẩm

ThS. Huỳnh Thành Đạt 11


3/2023

Hàn the (Borat)

CẤM SỬ DỤNG TRONG THỰC PHẨM

Tác hại của hàn the


 Hàn the có khả năng tích tụ trong cơ thể gây tổng thương
gan và thoái hóa cơ quan sinh dục, gây tổn thương ruột, não
và thận.
 Khi sử dụng thực phẩm có hàn the, hàn the sẽ được đào thải
qua nước tiểu 81%, qua phân 1%, qua mồ hôi 3%, còn 15%
được tích tụ trong cơ thể, đặc biệt ở mô mỡ, mô thần kinh.
 Đối với phụ nữ có thai, hàn the còn đào thải qua sữa và rau
thai, gây độc hại cho thai nhi.
 Gây khó tiêu, chán ăn, gây mệt mỏi. Khi thực phẩm có chứa
hàn the tới dạ dày sẽ ức chế quá trình hoạt động của các men
tiêu hóa, làm trơ các lớp xốp trên bề mặt dạ dày và màng ruột,
làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể.
 Nếu dùng thực phẩm có hàn the lâu ngày, tác hại sẽ làm tăng
dần, làm ảnh hưởng tới sự phát triển, đặc biệt là đối với trẻ
em trong tuổi trưởng thành.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 12


3/2023

Cách tiến hành


- Phạm vi áp dụng: Kiểm tra nhanh hàn the trong thực phẩm: thịt,
cá tươi; sản phẩm từ thịt (giò chả…), bánh cuốn, bánh phở.

- Bước 1: Xử lý mẫu:
Cân khoảng 5g mẫu, cắt nhỏ cỡ hạt đậu xanh cho vào cốc, nhỏ
thêm 20 giọt dung dịch đệm. Dầm nát mẫu bằng đũa, để khoảng 2-
5 phút.

Cách tiến hành


- Bước 2: Tiến hành:
+ Lấy một que thử trong ống đựng que thử, dùng tay bóp ống "Dung dịch
đệm" để nhỏ giọt dung dịch đệm lên phần "Giấy đối chứng" sao cho đủ
thấm ướt đều giấy.
+ Nhúng ngập phần "Giấy thử" vào cốc mẫu đã xử lý ở trên.
+ Bỏ que thử ra ngoài. Để que thử nằm ngang trên mặt phẳng

ThS. Huỳnh Thành Đạt 13


3/2023

Đọc kết quả

Dương tính: Nếu "Giấy thử" chuyển màu từ màu


vàng tươi sang màu đỏ cam khác với màu "Giấy đối
chứng"
Âm tính: Nếu "Giấy thử" không chuyển màu và
giống với màu " Giấy đối chứng"

ThS. Huỳnh Thành Đạt 14


3/2023

Kiểm tra nhanh Nitrit trong


thực phẩm

Nitrit

- Phụ gia thực phẩm: chất giữ màu, chất bảo quản
- Ứng dụng: công nghiệp chế biến thịt....

ThS. Huỳnh Thành Đạt 15


3/2023

Cách tiến hành

- Phạm vi áp dụng: Kiểm tra nhanh Nitrit trong


nước ăn, đồ uống không màu, nước giải khát
không màu.
- Bước 1: Xử lý mẫu: dùng ống đong lấy 4-5 ml
mẫu thử
- Bước 2: Tiến hành:
+ Dùng kéo cắt miệng túi phía bên trên nhãn.
+ Đổ mẫu cần thử vào túi (tối đa đến vạch thứ 3
tính từ đáy túi)
+ Bóp vỡ ống thuốc thử trong ống nhựa, lắc nhẹ
(10-15 lần) để thuốc thử hoà tan với mẫu.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 16


3/2023

Đọc kết quả

Dương tính: Màu hồng đậm hơn so với vạch màu


tương ứng với nồng độ Nitrit 3ppm in trên túi test.
Âm tính: Không xuất hiện màu đỏ hồng hoặc màu
nhạt hơn so với nồng độ Nitrit 3ppm.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 17


3/2023

Kiểm tra nhanh dầu mỡ ôi khét

Quá trình oxi hóa chất béo

ThS. Huỳnh Thành Đạt 18


3/2023

Cách tiến hành

- Phạm vi áp dụng: Phát hiện nhanh mức độ bị oxi hoá của dầu ăn, mỡ
động vật sử dụng làm thực phẩm.
- Bước 1: Xử lý mẫu
+ Dầu, mỡ ở dạng đông cần để cho tan thành dạng lỏng
+ Dầu, mỡ dạng lỏng lấy khoảng 4 -5 ml.

Cách tiến hành

- Bước 2: Tiến hành


+ Cắt miệng túi, lấy 2 ampul thuốc thử OT1, OT2 ra ngoài.
+ Cho 4 - 5ml dầu hoặc mỡ vào túi.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 19


3/2023

Cách tiến hành

+ Bẻ đầu ampul OT1, cho thuốc thử vào túi lắc nhẹ 20 -25 lần để tạo phản
ứng.

+ Tiếp tục bẻ ampul OT2, cho thuốc thử phía dưới túi thử, lắc nhẹ 10 -15
lần. Sau đó quan sát sự chuyển màu để đọc kết quả.

Đọc kết quả

Dầu mỡ chưa bị ôi khét: Dung dịch phía dưới túi không xuất hiện
màu hồng
Dầu mỡ đã bị oxi hóa nhẹ: Dung dịch phía dưới túi xuất hiện màu
hồng (nhạt hơn hoặc tương đương với màu chuẩn trên túi test).
Dầu mỡ bị ôi khét: Dung dịch phía dưới túi xuất hiện từ màu hồng
đến đỏ.

Âm tính Dương tính

ThS. Huỳnh Thành Đạt 20


3/2023

Câu hỏi

Phương pháp phát hiện nhanh phẩm màu


kiềm trong thực phẩm thường dùng kiểm tra
trong các thực phẩm:
a) Nước ăn, nước giải khát không màu.
b) Rau củ, trái cây
c) Bánh kẹo, mứt, nước giải khát
d) Bánh phở, bánh canh, nui

ThS. Huỳnh Thành Đạt 21


3/2023

Câu hỏi

Hãy ghép đôi số và chữ đứng đầu hai ý phù hợp:


Test kiểm tra nhanh thực phẩm nào sau đây dùng để kiểm
tra thực phẩm:
1. Test KTN Sulfite, 2.Test KTN Formol,3. Test KTN hàn the
4. Test KTN nitrit
A. Bánh phở, B.Sản phẩm từ thịt, C. Nước giải
khát không màu D. Trái cây sấy khô

ThS. Huỳnh Thành Đạt 22


3/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


KHOA Y

LỰA CHỌN THỰC PHẨM


AN TOÀN

GV: ThS. HUỲNH THÀNH ĐẠT

Mục tiêu học tập

 Biết được các tiêu chí chung để lựa chọn thực phẩm
 Lựa chọn được thực phẩm an toàn
 Nhận biết được vai trò của việc đảm bảo chất lượng
an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ

ThS. Huỳnh Thành Đạt 23


3/2023

NỘI DUNG

Tiêu chí chung lựa chọn thực


phẩm an toàn

Cách thức lựa chọn một số thực


phẩm an toàn

TIÊU CHÍ CHUNG LỰA CHỌN


THỰC PHẨM AN TOÀN

ThS. Huỳnh Thành Đạt 24


3/2023

Tiêu chí chung về lựa chọn thực


phẩm an toàn
•Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định
về giới hạn:
• Vi sinh vật gây bệnh,
• Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,
• Dư lượng thuốc thú y,
• Kim loại nặng,
• Tác nhân gây ô nhiễm và
• Các chất khác trong thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, nh
mạng con người.
•Tùy từng loại TP phải đáp ứng 1 hoặc 1 số quy định sau:
• Quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến trong
sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
• Quy định về bao gói và ghi nhãn thực phẩm;
• Quy định về bảo quản thực phẩm.
Link

Các tiêu chí lựa chọn thực phẩm

Thực phẩm đảm


bảo chất lượng

Áp dụng hệ thống Tuân thủ ghi nhãn


quản lý ATTP đúng quy định

Thực phẩm được bảo


quản đúng điều kiện

ThS. Huỳnh Thành Đạt 25


3/2023

Thực phẩm đảm bảo chất lượng

Chọn thực phẩm đáp ứng các yêu cầu luật định về các tiêu chí
chất lượng:
 Cảm quan
 Hoá lý, kim loại nặng, độc tố vi nấm
Vi sinh

Tuân thủ ghi nhãn đúng quy định


Các nội dung phải thể hiện trên nhãn thực phẩm theo quy định như sau:

Nguyên liệu
Thực phẩm Lương thực
thực phẩm

• Định lượng
• Tên nguyên liệu • Định lượng;
• Ngày sản xuất
• Định lượng • Hạn sử dụng • Ngày sản xuất
• Thành phần hoặc
• Ngày sản xuất thành phần định • Hạn sử dụng;
lượng
• Hạn sử dụng • Thông tin cảnh
• Thông tin, cảnh báo
• Hướng dẫn sử • Hướng dẫn sử dụng, báo (nếu có).
hướng dẫn bảo
dụng và bảo quản quản.

Theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP Nghị định về nhãn hàng hoá

ThS. Huỳnh Thành Đạt 26


3/2023

Đọc nhãn thực phẩm


:
Tên sản phẩm
Thành phần
Thông tin cảnh báo
NSX, HSD
Hướng dẫn bảo quản

Hướng dẫn sử dụng


Thông tin
Định lượng
Công ty sản xuất

Công ty phân phối Thông tin dinh dưỡng

NSX, HSD trên bao bì sản phẩm

Đọc bảng thông tin dinh dưỡng

:
Số suất ăn hay phần ăn (serving
size)
• Tổng năng lượng trong 1 phần
ăn
Năng
•Các chấtlượng từ chấtcần
dinh dưỡng béoquan tâm:
• Chất béo toàn phần (total fat): Chất béo no (Saturated Fat), đồng phân dạng trans
(Trans Fat)
• Cholesterol
• Muối (Sodium)
• Chất bột đường (Carbohydrate/CHO/Carb/Glucid): Chất xơ, đường
• Đạm (Protein)

Các chất cần nhận đủ: vitamin, khoáng

Tỷ lệ % so với khẩu phần trung bình hàng ngày (2.000 Kcal)


Phần ghi chú: lượng các chất dinh dưỡng hàng ngày theo
mức năng lượng khuyến nghị trung bình hàng ngày

ThS. Huỳnh Thành Đạt 27


3/2023

Thực phẩm được bảo quản đúng điều kiện


Các sản phẩm bao gói cần tuân theo hướng dẫn bảo quản của
nhà sản xuất in trên bao bì.
Thực phẩm/ sản Điều kiện bảo quản
phẩm
Thịt, thuỷ sản Lạnh (<5oC)
Lạnh đông (≤-180C)
Trứng Nhiệt độ môi trường
Lạnh (<5oC)
Sữa thanh trùng Lạnh (5-7oC)
Sữa tiệt trùng Nhiệt độ môi trường
Sữa dạng bột Nơi khô thoáng
Rau, củ , quả Nhiệt độ môi trường
Lạnh (<5oC)
Sản phẩm đóng hộp Nơi khô thoáng
Ngũ cốc Nơi khô thoáng

Thời gian bảo quản thực phẩm

Loại thực phẩm Thời gian bảo quản Thời gian bảo quản
4° C -18 ° C
Thịt bò 3-5 ngày 6 -9 tháng

Thịt heo 3-5 ngày 1 -2 tháng

Gia cầm 1-2 ngày 1-3 tháng

Cá 1-2 ngày 2 -8 tháng

Trứng 3-5 tuần -

FDA, Refrigerator & Freezer Storage Chart, 2018

ThS. Huỳnh Thành Đạt 28


3/2023

Áp dụng hệ thống quản lý ATTP


Sản phẩm được chứng nhận đạt chứng nhận hệ thống quản lý ATTP: HACCP, ISO
22000, BRC, IFS, VietGap, GlobalGAP …
 Tạo niềm tin về chất lượng của sản phẩm với người tiêu dùng

CÁCH THỨC LỰA CHỌN MỘT SỐ


THỰC PHẨM

ThS. Huỳnh Thành Đạt 29


3/2023

LỰA CHỌN THỊT


Thịt heo tươi
 Màng ngoài khô, mỡ trong, màu sắc và mùi vị bình thường
 Thịt rắn chắc, có độ đàn hồi cao, màu nạc hồng, không tái
màu, không nhão, không rỉ dịch, có mùi vị khác.
 Chỗ vết cắt của khối thịt có màu sắc bình thường, sáng, khô.
 Không có các chấm trắng bất thường (sán dây lợn)

LỰA CHỌN THỊT


Thịt bò
 Màu thịt đỏ tươi, thớ thịt khô mịn, gân trắng, nhỏ.
 Mặt thịt kết cấu chặt không khô, nhăn hay xỉn màu
 Mỡ màu vàng tươi

ThS. Huỳnh Thành Đạt 30


3/2023

LỰA CHỌN THỊT


Thịt gà
 Không có đốm xuất huyết trên da, vết bầm
 Thịt có màu hồng tươi, thớ thịt săn chắc, bóng.

LỰA CHỌN CÁ
 Thân rắn chắc, có độ đàn hồi, đặt lên bàn tay không thỏng
xuống.
 Miệng ngậm cứng.
 Mang màu đỏ tươi, khép chặt.
 Không có mùi hôi, không trầy xước hay bong tróc vẩy.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 31


3/2023

ThS. Huỳnh Thành Đạt 32


3/2023

LỰA CHỌN TÔM


 Màu xanh sáng, vỏ cứng, cơ thịt dai, không nhão.
 Nên chọn tôm còn sống.
 Đầu tôm còn bám thân

LỰA CHỌN TRỨNG


 Vỏ sạch, không bám bẩn
 Không có đốm, vết và hiện tượng ranh nứt, cầm nặng tay
 Soi trứng dưới ánh sáng mặt trời hay đèn thấy buồng khí đầu trứng
nhỏ, hở ít, toàn trứng trong suốt hoặc hơi hồng, không có bóng đen.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 33


3/2023

LỰA CHỌN SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA


 Sữa tươi: màu trắng đục đặc trưng, không chuyển sang màu vàng,
mùi thơm đặc trưng, không có vị chua, không bị tách lớp, hộp không
phồng.
• Sữa thanh trùng: luôn bảo quản lạnh 5-7oC, HSD: 8-10 ngày
• Sữa tiệt trùng: bảo quản nhiệt độ phòng, HSD: 3-6 tháng

Sữa thanh trùng Sữa tiệt trùng


• Nhiệt độ thanh trùng: 72 – 750C/ • Nhiệt độ tiệt trùng:
15-20s – Tiệt trùng trong bao bì (thủy tinh hoặc
• Khả năng tiêu diệt vi sinh vật: tiêu nhựa): 115 – 1250C/ 20 – 30 phút
diệt: virus, nấm men, nấm mốc, vi – Tiệt trùng ngoài bao bì (UHT): 143 –
khuẩn gây bệnh, không tiêu diệt 1450C/ 4-5s
được bào tử. • Khả năng tiêu diệt vi sinh vật: tiêu
• Bảo quản: 5 – 7oC diệt tất cả vi sinh vật gây bệnh kể cả
• Thời gian bảo quản: 8 – 10 ngày bào tử.
• Cảm quan: Giữ được hương vị • Bảo quản: Nhiệt độ phòng, thoáng
đặc trưng của sữa tươi và một số mát
vitamin (Vit C, Vit B1, Vit B12,…) • Thời gian bảo quản: 3 – 6 tháng
• Cảm quan: Giảm hương vị đặc trưng
sữa tươi, thất thoát các vitamin tan
trong nước (Vit C, Vit B1, Vit B12,…)

ThS. Huỳnh Thành Đạt 34


3/2023

Thất thoát vitamin qua quá trình thanh/ tiệt trùng

Fao, Milk and Dairy products in human nutrition, 2013

LỰA CHỌN SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA

 Sữa chua:
• Màu trắng đục đặc trưng, không chuyển sang màu vàng, cấu trúc
sệt, không lỏng lẻo, mùi thơm đặc trưng, vị chua đặc trưng, không
bị mốc
• Bảo quản lạnh 2-4oC, HSD: 7-10 ngày.

ThS. Huỳnh Thành Đạt 35


3/2023

LỰA CHỌN SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA

 Sữa dạng bột:


• Dạng bột mịn, khô, không bị vón cục, màu sắc từ trắng đến vàng
nhạt, mùi thơm sữa đặc trưng, không bị mốc, không có mùi hôi,
không lẫn tạp chất, hộp không bị phồng, móp méo.
• Bảo quản nơi khô thoáng theo hướng dẫn nhà sản xuất

LỰA CHỌN RAU CỦ


 Màu tươi, không dập úng, héo, không bị sâu, bám bùn, đất.
 Không to quá cỡ, khoai củ không mọc mầm.
 Không có mùi lạ

ThS. Huỳnh Thành Đạt 36


3/2023

LỰA CHỌN TRÁI CÂY


 Trái tươi (cuống còn tươi, không héo...), cầm nặng tay, không mềm
nhũng, không bị dập, không bị sâu, bám bùn, đất.
 Không to quá cỡ
 Không có mùi lạ

LỰA CHỌN NGŨ CỐC, LƯƠNG THỰC


 Không ẩm mốc
 Không sâu mọt
 Không lẫn tạp chất

ThS. Huỳnh Thành Đạt 37


3/2023

LỰA CHỌN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP


• Màu sắc: Màu sắc tươi tự nhiên.
• Kết cấu: Nguyên dạng, hộp không bị phồng, móp méo, rỉ sét
• Mùi vị: Không có mùi vị lạ.
• Trong thời hạn sử dụng
• Bảo quản đúng qui định nhà XS
• Nhãn mác đầy đủ thông tin theo quy định

Câu hỏi

Sản phẩm sữa thanh trùng bảo quản đúng cách ở


điều kiện:
a) Nhiệt độ môi trường
b) Nơi khô ráo, thoáng mát
c) Bảo quản ngăn mát tủ lạnh với nhiệt độ 5-7oC
d) Bảo quản nhiệt độ đông lạnh <-18oC

ThS. Huỳnh Thành Đạt 38


3/2023

Câu hỏi

Cách lựa chọn tôm:


a) Vỏ càng mềm càng tốt, cơ thịt nhão, đầu
tôm bám thân
b) Vỏ càng mềm càng tốt, cơ thịt chuyển
màu hồng đỏ, đầu tôm bám thân
c) Vỏ cứng, cơ thịt dai, đầu tôm bám thân
d) Vỏ cứng, cơ thịt nhão, đầu tôm bám thân

Câu hỏi

Cách lựa chọn thực phẩm đóng hộp:


a) Hộp có đầy đủ thông tin về sản phẩm.
b) Giá rẻ, ăn ngon.
c) Hộp không móp méo, bảo quản đúng
điều kiện ghi trên nhãn
d) Sản phẩm nhập khẩu có thương hiệu

ThS. Huỳnh Thành Đạt 39


3/2023

ThS. Huỳnh Thành Đạt 40

You might also like