You are on page 1of 1

Gợi ý đánh giá, phân tích tổng quan về tác giả/ loại hình học tác giả văn

học
Chủ đề thảo luận số 2
TÌM HIỂU LOẠI HÌNH TÁC GIẢ
TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
1. Tìm hiểu các thuật ngữ: tác giả văn học/ loại hình học tác giả văn học/ tác giả
hàm ẩn/ kiểu tác giả/ hình tượng tác giả/ phong cách tác giả
2. Tìm hiểu khía cạnh tiểu sử - TÁC GIẢ TIỂU SỬ/ TÁC GIẢ THẬT (Khảo sát
các tư liệu ngoài tác phẩm/ văn bản văn học – cái nhìn ngoại quan):
2.1. Gợi ý các phương diện: Gia đình/ dòng họ/ quê quán/phái tính/ cuộc
đời và các trải nghiệm sống/ địa vị xã hội/ nghề nghiệp và hứng thú nghệ thuật/
hoàn cảnh, bối cảnh xã hội.
2.2. Cơ sở tư tưởng/ triết học/ tư tưởng chi phối/ ý thức hệ
2.3. Đánh giá chung
3. Tìm hiểu khía cạnh thẩm mỹ, nghệ thuật, tư tưởng, phong cách (Khảo sát
các tác phẩm/ văn bản văn học – cái nhìn nội quan) (TÁC GIẢ HÀM ẨN):
Gợi ý:
3.1. Khảo sát các tác phẩm của tác giả trên các phương diện nội dung và
hình thức sáng tác: số lượng tác phẩm/ các thể loại sáng tác (thể loại nào chiếm vị
trí trọng tâm, vì sao)/ các đề tài chủ yếu/ các chủ đề sáng tác/ các hình tượng trung
tâm/ nghệ thuật ngôn ngữ
3.2. Đánh giá về giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật, tư tưởng
Cái nhìn/ quan niệm về xã hội/ con người
Nhận thức về mình (ý thức cá tính; con người chức năng/ phận vị; con người
cá nhân; ý thức về sáng tạo – quan niệm nghệ thuật)
3.3. Đánh giá về kiểu/ loại hình tác giả văn học
4. Đánh giá về vai trò, vị trí của tác giả văn học trong khuynh hướng/ giai
đoạn cụ thể

You might also like