You are on page 1of 2

CHỦ ĐỀ BÀI TẬP NHÓM

MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

1. CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚN

Chủ đề 1: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY/TẬP ĐOÀN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH
1.1. Khái niệm cạnh tranh.
1.2. Phân loại cạnh tranh.
1.3. Biện pháp cạnh tranh.
1.4. Vai trò của cạnh tranh.
Chương 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY/TẬP ĐOÀN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
(Gợi ý: Công ty FMC, Công ty PSMT lĩnh vực ga; Công ty PSMT lĩnh vực nhựa….)
2.1. Lịch sử hình thành & phát triển của công ty/tập đoàn.
2.2. Chiến lược cạnh tranh của công ty/ tập đoàn hiện nay.
- Đối thủ cạnh tranh là ai
- Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh
- Chiến lược công ty/tập đoàn đã thực hiện trong thời gian qua
- Năng lực cạnh tranh hiện nay của công ty/tập đoàn: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức của công ty (Ứng dụng ma trận SWOT)
2.3. Chủ trương và kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty/ tập đoàn.

Chủ đề 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU… CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
13. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
14. Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU… CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
(Gợi ý: Xuất khẩu thủy sản, may mặc, lúa gạo…)
2.1. Các khái niệm về xuất khẩu...
2.2. Tình hình xuất khẩu… của Việt Nam hiện nay.

1
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khẩu… của Việt Nam hiện nay (Ứng
dụng ma trận SWOT)
2.4. Những định hướng & kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu…

2. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN


2.1. Về hình thức: Tiểu luận được đánh máy trên khổ giấy A4; Lề trên & lề dưới là 2,5 cm; lề
trái là 3,0 cm; lề phải là 2,0 cm; font Times New Roman, size 13; Paragraph: Alignment là
Justified, Before là 6 pt, Line spacing là 1,5 lines, First line 1cm).
2.2. Về bố cục: Tiểu luận gồm có các phần theo thứ tự: Bìa (theo mẫu), Báo cáo kết quả làm
việc nhóm, Mục lục, Phần mở đầu (tính cấp thiết, đối tượng, phạm vi, mục tiêu, phương pháp,
kết cấu), các chương (phần lý thuyết và phần liên hệ thực tế), Kết luận, Tài liệu tham khảo.
2.3. Quy định về tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo (sách, bài báo, nguồn ấn phẩm điện tử…) được sắp xếp theo thứ tự
Alphabet theo tên tác giả (đối với người Việt Nam), họ tác giả (đối với người nước ngoài).
2.3.1. Tài liệu tham khảo là sách: Họ và tên tác giả. (năm xuất bản). Tên sách (in nghiêng).
Nơi xuất bản: Nhà xuất bản (Nếu sách hoặc tài liệu có 02 tác giả trở lên thì sử dụng dấu phảy
giữa các tác giả, sử dụng ký hiệu “&” trước tác giả cuối).
Ví dụ:
1. Đinh Hồng Ân & Hoàng Thu Hoa. (2009). Vượt thách thức, mở thời cơ phát triển
bền vững. Hà Nội: Nxb. Tài chính.
2. Nguyễn Tiến Long. (2016). Tái cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của vùng Đông
bắc Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.
3.2. Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trên tạp chí
Họ và tên tác giả. (năm xuất bản). Tên bài báo. Tên tạp chí (in nghiêng), Số phát hành,
số trang chứa nội dung.
Ví dụ: Hoàng Văn Cường. (2016). Quan hệ giá cả - Đầu tư và dự báo thị trường bất
động sản. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 5, tr.17 – 21.
3.3. Tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử
Họ và tên tác giả hoặc tổ chức. (thời gian đăng bài). Tên ấn phẩm/tài liệu điện tử (in
nghiêng). Truy cập từ nguồn nào.
Ví dụ: Phạm Đức Tuấn. (15/10/2014). Tân dược thạch hộc tía. Truy cập
từ http://nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-119811.html

You might also like