You are on page 1of 197

TRƯỜNG Đ NG ĐẠI H I HỌC BÁCH KHOA

HÀ NỘI

ĐỒ ÁN T N TỐT NGHI T N
GHIỆP

Thiết k t kế hệ thống điện c n ch


o d ho dự án
TD Sc TD School
NGÔ QU GÔ QUANG A G ANH
anh.nq173620@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật đ t điện


Chuyên n ên ngành Thiết b t bị điện – điện t
n tử

Giảng viê ng viên hưTS. Đặng Hoàng A


hướng dẫn: nh Chữ ký của GVHD

Bộ môn Thiết b t bị điện – đi


: ện tử
Viện Điện
:
HÀ N HÀ NỘI, 8/2022
ĐỀ TÀI TỐT N T NGHIỆP
Họ và tên và tên SV: Ngô Qu ô Quang Anh ang Anh
Khóa: K62 Khóa: K62, Vi , Viện Điện. Ngành h gành học: K c: Kỹ thu
t điện
1. Đầu đ u đề đồ án t án tốt nghi t nghiệp:
Thiết k t kế hệ thống đ ng điện cho dự án Trường Trung h g học cơ s c cơ s c cơ sở TD Schoo
2. Các d Các dữ liệu ban đầu:
- Hồ sơ thi sơ thiết k t kế thi công của d a dự án.
3. Nội dun i dung các p g các p g các phần th n thuyết m t minh và tín h và tín h và tính
h toán:
- Thiết k t kế chiếu sáng. u sáng.
- Phương án c ơng án c ơng án cấp đi p điện v n và phụ tải tín i tính toán. h toán.
- Tính toán l Tính toán l Tính toán lựa c a chọn thi n thiết b t bị điện.
- Thiết k t kế tụ bù công suất ph t phản khán n kháng.
- Tính toán h Tính toán h Tính toán hệ thống nối đất - chống sét.
4. - Xây dựng mô hình BI hình BIM cơ đi M cơ đi M cơ điện trong p trong phần mềm A
m Archicad.
Các b Các bản vẽ và đ và đồ thị:
- Bản v n vẽ: S : Sơ đ ơ đồ nguyên l ên lý, mặt b t bằng chống sét – tiếp đ p đất.
5. Ngày nộp quy p quyển: 08/2022

Giáo viên hư Giáo viên hư Giáo viên hướng d ng dẫn


Ký và ghi r i rõ họ tên
Lời c i cảm ơn
Quãng thời gian
5 năm tại trường
Đại học Bách K
hoa Hà Nội quả
thực rất có ý
nghĩa đối với e
m. Tại ngôi trườ
ng này, em đã có
cho mình rất nh
iều kỷ niệm
cũng như n cũng
như n cũng như n
hững bài ng bài h
ọc quý bá c quý b
á c quý báu. Em
xin m xin gửi l i
lời c i cảm ơn châ
ơn chân thàn n th
ành đ h đến quý t
quý thầy
cô trường Đại họ
c Bách Khoa nó
i chung và thầy
cô bộ môn Thiết
bị điện – điện
tử nói riêng đã c
ho em rất nhiều
kiến thức bổ ích,
tạo điều kiện c
ho em hoàn
thành đ thành đề t
ài đồ án t án tốt n
t nghiệp nà p này.
Em cũng xin gửi
lời cảm ơn đến T
S. Đặng Hoàng
Anh, người đã h
ướng dẫn em
trực tiếp trong q
uá trình làm đồ á
n, giúp em có th
êm nhiều kiến th
ức chuyên
ngành quan trọn
g để em hoàn th
ành đồ án thật tố
t, bổ sung vào h
ành trang kiến
thức trên con c tr
ên con c trên con
đường s ng sự ng
hiệp sau p sau nà
y.
Mặc dù em đã r
ất cố gắng hoàn
thành đồ án tốt
nghiệp một cách
tốt nhất, tuy
nhiên do thời gi
an và năng lực c
ó hạn nên không
thể tránh khỏi n
hững thiếu xót,
em rất mong nhậ
n được lời nhận x
ét và chỉ bảo của
thầy cô để giúp
đồ án tốt
nghiệp c p của e a
em tr m trở nên h
oàn thi hoàn thiện
hơn.
Hà N Hà Nội, thá
i, tháng 8 nă ng 8
nă ng 8 năm 2 m
2022
Tóm tắt n t nội du i dung đ
ng đồ án
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp c
ủa em là: “Thiết kế hệ thống
điện cho dự án Trường
Trung h Trung học c c cơ s ơ s
ở TD Sc TD School.”

Nội dung i dung Đồ án t án tố


t ng t nghiệp g p gồm 8 chươn
g:
Chương 1: Giới thiệu chung
u chung.
Chương 2 ơng 2: Thi : Thiết k
ế chiếu sáng. u sáng.
Chương 3 ơng 3: Phư : Phươn
g án c án cấp đi p điện và ph v
à phụ tải t i tính toán. ính toán
.
Chương 4 ơng 4: Tín : Tính t h
toán ch n chọn thi n thiết b t bị
điện.
Chương 5 ơng 5: T : Tụ bù cô
ng su ng suất ph t phản kháng
n kháng.
Chương 6 ơng 6: H : Hệ thống
n g nối đ i đất – chống sét.
Chương 7 ơng 7: Xâ : Xây dự
ng mô hình ô hình 3D trong
ph ng phần mềm Archicad.
Chương 8 ơng 8: K : Kết lu t l
uận
Các ph Các phần mềm trong
k g khi th hi thực hi c hiện đ n
đồ án:
- Phần mềm Excel (tính to
án phụ tải điện, lựa chọn dâ
y dẫn, tính toán ngắn
mạch, tính h, tính toán h toán
hệ thống ch g chống sét ng sét
và n và nối đất).

- Phần mềm Autocad (v d (v


ẽ sơ đ sơ đồ nguyên lý, ên lý,
mặt b t bằng c ng cấp đi p điện
cho d cho dự án).
- Phần mềm Dialux để tiến
hành ki n hành ki n hành kiểm
nghi m nghiệm, hỗ trợ thiết k
t kế chiếu sá u sáng.
- Phần mềm Arcicad để dự
ng mô hình ô hình 3D cho 3
D cho phần điện.

Trong quá trình thực hiệ


n đồ án em đã có thêm kiến t
hức bổ ích về thiết kế hệ
thống cung cấp điện cho tò
a nhà. Bằng việc kết hợp hi
ệu quả giữa các phần mềm
tính toán, kết quả của Đồ án
tốt nghiệp em thực hiện ph
ù hợp với những tiêu chí
được đ c đặt ra và t ra và t ra
và mang tí mang tính th nh th
ực t c tế.

Em xin châ Em xin châ Em xi


n chân thành n thành cảm ơn!
m ơn!

Sinh viê Sinh viên t n thực hi c


hiện
Ngô Quang Anh g Anh
MỤC L C LỤC
DANH M DANH MỤC HÌ C
HÌNH VẼ
DANH M DANH MỤC B C BẢ
NG BIỂU
CHƯƠNG 1. G 1. GIỚI TH I THIỆU CH
UNG

1.1 Thông ti Thông tin d n dự án


Tên d Tên dự án: Trư : Trường Tru g Trung
h ng học cơ c cơ sở TD School
Vị trí xây dựng: Khu đất xây dựng là ô đ
ất quy hoạch ký hiệu TH4, thuộc khu
K4-2, Quy hoạch phân khu H2-2 tại Phườ
ng Mễ trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà
Nội.

Hình 1.1 Tổng quan c ng quan c ng quan công t


r ông trình
-
Các ch Các chỉ tiêu k u kỹ thuật
- Diện tích l n tích l n tích lô
đất ng t nghiên cứu
- Diện tích đất xây dựng (bao
gồm diện tích D
2 nhà b i
2 nhà b
2 nhà b ệ
ảo v o n
vệ 18m
2)
t
- Mật đ t độ xây dựng í
- Mật đ t độ cây xanh c
- Tổng diện tích sàn (không
ao gồm tầng n
h
ầ t
m
) í
c
- Tầng cao ng cao h
- Hệ số sử dụng đ
ất x
â h xây dựng t ng tầ
ng h g hầm
- Quy mô h ô học : 7.176, : 7.17
sinh c sinh 6,4 m2;
: 2.870 : 2.87
0 m2;

: 40,00 %; : 4
0,00 %; : 40,0
0 %;
: 30,00% : 30,
00%
: 11.737,0 : 1
1.737,0m2

: 4 t : 4 t : 4 tầ
ng 1 t ng 1 t n
g 1 tum
: 1,63 l : 1,63
l : 1,63 lần
: 862 : 862m2
: 900 h : 900
h : 900 học s
c sinh
Công trình gồm các khối chức năng chín
h: khối lớp học thiết kế tối đa quay
hướng Bắc Nam và tận d n dụng hướng gió
tốt Đông Nam, khối nhà đa năng (bể bơi,
nhà ăn, thư viện, nhà thi đấu đa năng, hi
ệu bộ) được đặt ở vị trí hợp lý, tạo điểm

nhấn kiến trúc, dễ dàng tiếp cận từ khối


học và khối bể bơi, hội trường, hành
chính quản lý. Các khối chức năng chính
được kết nối với nhau bằng hệ thống
hành lang cầu, đảm bảo tiếp cận và thoát n
ạn dễ dàng. Xen giữa các khối là sân

1
chơi, khuôn viên cây xanh và sân thể dục thể thao. Công trình với lối vào chính
được lùi s c lùi s c lùi sâu v âu vào tron ào trong tạo thành k o thành k o thành không gi
hông gian mở, thân thi , thân thi , thân thiện, chào n, chào đón.
Các ch Các chỉ tiêu ki u kiến trúc công trìn công trình
Công trình cao 4 tầng 1 tum, 01 tầng hầm làm khu vực đỗ xe, hệ thống kỹ thuật
.
Tổng chiều cao công trình từ cốt nền đến đỉnh mái khoảng 22.55m, 01 tầng hầm
cao 3.3 cao 3.3m; t ; tầng 1 ca ng 1 ca ng 1 cao 5, o 5,4m và 4,05 4m và 4,05 4m và 4,0
5m; t ; tầng 2,3,4 cao 4.05 4 cao 4.05 4 cao 4.05m; tu ; tum cao 3 ao 3.4m.
 Tầng hầm có diện tích 862m2, với chức năng chính là khu vực để xe
đạp, xe máy, kho. Diện tích để xe hiệu dụng 506m2. Bố trí 2 lối thang
bộ thoát hiểm: 1 thang buồng kín có tường ngăn độc lập các vế thang
lên tầng trên, tầng 1 thoát ra sảnh chính. Thang còn lại là thang thoáng,
bề rộng lớn 5m, tiếp cận lên tầng 1 trực tiếp vào không gian chuyển
tiếp gi p giữa S a Sảnh lớn và n và Sân vư ân vườn ngoài n ngoài trời.
 Tầng 1 có diện tích 2870m2 (bao gồm diện tích 2 nhà bảo vệ) với chức
năng chính là khu vực hành lang chờ xe đưa đón, sảnh chính kết hợp
trưng bày, triển lãm, các khối lớp học, phòng học chức năng và hiệu
bộ, bể bơi. Bố trí sảnh đón, y tế, tuyển sinh, và các phòng phụ trợ
(WC, kho, kỹ thuật ME t MEP).
 Tầng 2 có diện tích 2657m2. Bố trí các phòng học, phòng học chức
năng, thư viện, phòng họp, văn phòng hiệu bộ và các phòng phụ trợ
(WC, kho, kỹ thuật ME t MEP).
 Tầng 3 có diện tích 2735m2. Bố trí các phòng học, phòng học chức
năng, n năng, nhà b hà bếp, n p, nhà ă hà ăn và các phòn và các phòn và các phòng ph
g phụ trợ (WC, kho, kỹ thuật MEP).
 Tầng 4 có diện tích 2748m2 là hệ thống các phòng học, phòng học
chức năng, nhà thi đấu, sân khấu đa năng và các phòng phụ trợ (WC,
kho, k kho, kỹ thuật ME t MEP).
 Tầng tum có diện tích 727m2 đảm bố trí các phòng kỹ thuật bao gồm
phòng kỹ thuật thang máy, phòng kỹ thuật âm thanh ánh sáng cho nhà
đa năng đa năng, ph , phòng k òng kỹ thuật cho h t cho h t cho hệ thống đi ng điều hòa
trung tâ trung tâm, …
1.2 Mục tiêu c tiêu đồ án
Thiết k t kế hệ thống đi g điện tòa n n tòa n n tòa nhà
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng

(QCVN 12:2014/BXD) định nghĩa: Hệ thống điện tòa nhà là tổ hợp các đường
dẫn điện, thiết bị điện, hệ thống nối đất và dây dẫn bảo vệ từ điểm cấp điện của
tòa nhà đ tòa nhà đ tòa nhà đến các đi các điểm tiêu th êu thụ.
Thống kê ng kê thiết k t kế hệ thống cung c ng cung c ng cung cấp đi p điện c n của tòa
nhà: tòa nhà:
 Hệ thống c ng chiếu sán u sáng tò g tòa nhà. a nhà.
 Hệ thống phụ tải ( i (ổ cắm, quạt tr t trần,…)
 Hệ thống đ ng điều hòa u hòa không khí tòa ng khí tòa ng khí tòa nhà.
 Hệ thống b ng bơm nước.
 Hệ thống q ng quạt gió t gió.

2
 Hệ thống t ng thang máy.
 Hệ thống PCCC.
Yêu c Yêu cầu chu u chung tr
ong th g thiết k t kế hệ thống c
un ng cung c g cấp đi p điện tò
a n n tòa n n tòa nhà:
Thiết kế hệ thống cung cấp đ
iện và lựa chọn các thiết bị
của hệ thống sao cho các
các thi các thiết b t bị này đáp
ứng đư g được các c các yêu
cầu k u kỹ thuật, v t, vận h n h
ành an t ành an t ành an toàn v
à kinh t và kinh t và kinh tế.
Trong đó mục tiêu chính là
đảm bảo cho dự án luôn đầy
đủ điện năng với chất
lượng cao. Trong quá trình
thiết kế điện được cho là tối
ưu khi nó thoả mãn các
yêu cầu sau: u sau:
 Tính kh Tính khả thi cao. i
cao.
 Vốn đ n đầu tư u tư nhỏ.
 Đảm bảo hàng năm có chi
phí v hi phí v hi phí vận hành
thấp.
 Độ an toàn cao, tránh ảnh
hưởng đến người dùng.
 Thuận ti n tiện c n cho vi
ho việc bảo dư o dưỡng và s n
g và s ng và sửa c a chữa.
Đảm bảo chất lượng điện, nh
ất là đảm bảo độ lệch và dao
động điện áp nhỏ nhất
và nằm trong giới hạn cho p
hép so với điện áp định mứ
c. Ngoài ra khi thiết kế
cũng cần phải chú ý đến cá
c yêu cầu phát triển trong t
ương lai, giảm ngắn thời
gian thi cô gian thi cô gian thi
công l ng lắp đ p đặt và t và tí
nh mỹ quan c uan của c a côn
g trình.
Chất lượng điện được đánh
giá qua hai chỉ tiêu là điện
áp và tần số. Chỉ tiêu tần
số là do cơ quan điều khiển
hệ thống điện quốc gia điều
chỉnh. Khi tính toán
trong hệ thống cấp điện phải
đảm bảo chất lượng điện áp
cho các thiết bị dùng
điện, vì nó ảnh hưởng trực t
iếp đến việc vận hành hệ thố
ng điện và tuổi thọ của
các thi các thiết b t bị.
- Độ tin c tin cậy c y cung c
ung cấp đi p điện.
Tòa nhà thuộc công trình tr
ường học và là hộ tiêu thụ đ
iện loại 2, trong đó có
những phụ tải quan trọng ph
ải được cung cấp điện từ hai
nguồn, 01 nguồn chính
và 01 ngu và 01 ngu và 01 ngu
ồn d n dự phòng.
- Đảm b m bảo an toàn an
toàn điện.
Hệ thống cung c cung cấp đi
p điện ph n phải có i có tính a
tính an toàn n toàn cao đ ao đ
ể bảo vệ người v i vận hành,
ngư hành, người
sử dụng và bảo vệ cho các t
hiết bị điện. Vì vậy, phải ch
ọn sơ đồ, cách đi dây phải
rõ ràng để tránh trường hợp
vận hành nhầm, tính toán l
ựa chọn dây dẫn và khí cụ
đóng cắt chính xác. Chọn t
hiết bị đúng tính năng sử dụ
ng, phù hợp với cấp điện
áp và dòng điện làm việc.
Ngoài việc tính toán chính
xác, lựa chọn đúng các thiế
t
bị và khí cụ điện còn phải n
ắm được các quy định về an
toàn điện, hiểu rõ về môi
trường và đặc điểm cấp điện,
phải có chỉ dẫn, cảnh báo ở
những nơi nguy hiểm
cao đ cao để nâng cao ý th ca
o ý th cao ý thức của ngư a ng
ười s i sử dụng.
- Đảm b m bảo phù h phù h
ợp v p về kinh t nh tế.
Khi thiết kế thường đưa ra
nhiều phương án lựa chọn
để giải quyết một vấn đề
như dẫn điện bằng đường dâ
y trên không hay cáp ngầm,
… Vì vậy, thiết kế cung
cấp điện sao cho vừa đảm b
ảo nhu cầu sử dụng điện lại
vừa hợp lý về kinh tế.
Đánh giá kinh tế kỹ thuật củ
a phương án cấp điện gồm 2
đại lượng chính: vốn
đầu tư u tư ban đ ban đầu và
chi p và chi p và chi phí v hí v
ận hành n hành.
3
Ngoài những yêu cầu trên, tùy theo điều kiện cụ thể của từng tòa nhà như điều
kiện khí hậu tự nhiên, vị trí địa lý, mục đích sử dụng,… người thiết kế cần chú
ý
đến: tính t n: tính t n: tính thẩm mỹ, tính hiện đ n đại, d i, dễ sử dụng, dễ phát tri phát
triển trong tư trong tương lai… g lai…

Ứng d ng dụng công ng công nghệ BIM (Building Information M io


n Modeling)
BIM là quá trình tạo lập và sử dụng mô hình kỹ thuật số cho cả vòng đời công

trình. BIM sẽ bao gồm 3 giai đoạn: Thiết kế, Xây dựng, Vận hành. Tất cả thông
tin mô hình được lưu trữ, thống nhất và được liên kết với nhau tạo điều kiện
thuận lợi trong trao đổi, hợp tác giữa các bên liên quan, từ đó tối ưu hóa việc
thiết k t kế, thi , thi công và công và quản lý d n lý d n lý dự án.

Hình 1.2 Chu trì hu trình mô hì nh mô hì nh mô hình BI nh BIM

Ứng d ng dụng BIM ng BIM trong giai đo giai đoạn thiết kế:

Trong giai đoạn thiết kế, công nghệ BIM tạo ra các mô hình 3D (3D) chứa thông
tin. Thông tin dự án có thể trình bày thiết kế, phân tích và lựa chọn giải pháp tối
ưu, quan sát, phát hiện những bất thường, tự động cập nhật bản vẽ, tính toán khối

lượng, lập dự toán, phân tích hiệu quả công việc. Do đó, công nghệ BIM mang
lại nhi i nhiều l u lợi ích n i ích n i ích như:

Tính trực quan, thông qua hình ảnh mô phỏng 3D, giúp người thiết kế dễ dàng
truyền đạt ý tưởng thiết kế đến các thành viên dự án để hiểu rõ hơn về phương
pháp cũng như giúp đánh giá, lựa chọn phương án nhanh hơn, chính xác và hiệu
quả hơn.

Tăng năn Tăng năng su g suất và c và chất lượng th ng thiết k t kế, giúp các thành c
thành viên nhanh chóng phát hiện
những điểm không nhất quán, hạn chế lỗi thiết kế, hạn chế làm lại, giảm chi phí
phát sinh. phát sinh.

4
Cải tiến bước đo đạc khối lượng và lập dự toán, bước này được thực hiện nhanh
chóng và chính xác nhờ các thông tin liên quan đến khối lượng, vật tư, giá cả đã
được lưu trữ trong mô hình công trình nên rất dễ dàng cập nhật, trích dẫn. Để
tăng tính bền vững cho dự án, BIM cung cấp các công cụ hỗ trợ phân tích hiệu
quả của tòa nhà; thông qua đó, các nhà thiết kế có thể tính toán cấu trúc tiêu
chuẩn và nhu cầu chức năng của tòa nhà; có thể thay đổi, điều chỉnh phương án
thiết k t kế theo công n o công n o công năng sử dụng kinh tế và hiệu qu u quả, đ , đả
m bảo độ bền của dự án.

Tăng cường hợp tác, tạo điều kiện trao đổi, hợp tác giữa các thành viên về cách
thức đánh giá tổng thể dự án, hiểu rõ công việc của nhau, phát hiện trước nhữn
g
mâu thu u thuẫn giữa các b a các b a các bộ phận đ n để tìm ra gi m ra gi m ra giải phá
p hi p hiệu qu u quả.
Ứng d ng dụng BIM ng BIM trong giai đo giai đoạn thi cô thi công:
Công nghệ BIM được sử dụng trong quản lý tổng thể các giai đoạn xây dựng
theo mô hình khô nh không gi ng gian 3D. an 3D. Các lợi ích nổi bật là: t là:

Quản lý va chạm: thông qua mô phỏng không gian của trình tự xây dựng, có thể
tiếp cận với tất cả các nhà thầu tham gia thông qua các phương pháp tại chỗ hoặ
c
trực tuyến. Nội dung liên quan đến công việc trong quá trình thực hiện được cập

nhật đầy đủ theo chức năng, lường trước những thiếu sót với chủ đầu tư và ban
quản lý. n lý.

Kịp thời, nhanh chóng và chính xác: thông qua thông tin mô hình BIM (có
camera phủ) ta có thể tiếp cận nhanh chóng đến các đầu mối, tránh những sai sót

đáng tiếc do thông tin chậm, tránh lãng phí. Quản lý khối lượng, vật tư, thiết bị
thi công thông qua mô hình BIM tự động cung cấp đầy đủ và chính xác về số
lượng, ch ng, chất lư t lượng, ch g, chủng loại.

Tăng tín Tăng tính minh b nh bạch: hệ thống BIM theo phần m n mềm tiêu chuẩn hi
ển t n thị đầy đủ và
rõ ràng tất cả các nội dung liên quan đến xây dựng, sự can thiệp của con người

rất khó phát hiện, v , việc kiểm tra giờ đây sẽ dễ dàng.

Tăng cường khả năng quản lý theo tiêu chuẩn ngành: việc ứng dụng công nghệ
BIM giúp ta có thể tự lựa chọn các tiêu chuẩn liên quan mỗi lần áp dụng phù hợp

vào việc thực hiện và kiểm tra công trình. Đồng thời, phát hiện những sai sót,
thiếu sót u sót so v o với t i tiêu ch iêu chuẩn qu n quy phạm để xử lý kịp th p thời.
Ứng d ng dụng BIM ng BIM trong khai thác khai thác sử dụng và ng và bảo trì
: o trì:
Người dùng vận hành công trình có thể chắc chắn ngay từ đầu về chất lượng,
hiệu su u suất, tuổi th i thọ và khả năng d năng dự đoán các h n các h n các hư hỏng. C
ụ thể:
Chủ động trong công tác khai thác vận hành, đẩy mạnh mô hình quản lý không
gian đa chiều BIM, việc vận hành khai thác công trình sẽ theo đúng mục tiêu,
mục đích và phát huy tối đa công năng của từng bộ phận. Sửa chữa các hư hỏn
g
xuống cấp càng sớm càng tốt, quản lý chặt chẽ các bộ phận và đặc tính của thiết
bị, dự đoán trạng thái và thời điểm các bộ phận có thể “trục trặc” để ngăn ngừa
các hi các hiện tư n tượng bất thường và ng và khắc phục nhanh chóng. h chóng.

5
Hệ thống đánh giá và bảo trì tòa nhà: công nghệ BIM giúp người quản lý đánh
giá chính xác và kịp thời chất lượng công việc và mức độ cần bảo trì. Công việc
quản lý vận hành tiêu chuẩn cho đến khi nó cần được phá bỏ và thay thế, công
nghệ BIM giúp người dùng theo dõi tình trạng của toàn bộ dự án một cách tổng
thể và ch và chi ti i tiết, để quản lý thích lý thích ứng tu g tuổi thọ hoạt đ t động của
nó a nó trong suốt quá tr t quá tr t quá trình
cho đến khi n khi công tr công trình kết thúc t thúc vòng đ ng đời hoặc bị phá bỏ.
Một s t số BIM Tool M Tools h s hỗ trợ xây dựng mô hình mô hình thông ti ông tin 3
D n 3D như:

 Kiến trúc: n trúc: Revit, A Revit, ArchiCad, Grass Cad, Grasshopper 3D, Rhinoc
eros, Lu , Lumion, …
 Kết c t cấu: Re u: Revit, Tekl vit, Tekla, Robot Str Robot Structural Analysis, Ben
tle sis, Bentley, …
 Cơ đi Cơ điện: Revit, A Revit, Archicad, … ad, …

Kết lu t luận: Tr n: Trong kh ong khuân khổ đồ án t án tốt nghi t nghiệp, e p, em sẽ thiế
t kế hệ thống cung c cung cấp
điện và n và ứng d ng dụng ph ng phần m n mềm Archi m ArchiCad đ Cad để xây dựn
g mô hình ô hình thông tin 3D cho 3D cho
phần đi n điện c n của d a dự án.
6
CHƯƠNG 2. G 2. THIẾT KẾ CHIẾU S U S
ÁNG

2.1 Thông ti Thông tin tài li n tài li n tài liệu


vi u viện dẫn
Thiết kế chiếu sáng là vô cùng quan trọng đố
i với bất kỳ công trình nào, vì môi
trường có ánh sáng tốt sẽ là môi trường đảm
bảo mọi người dễ dàng quan sát, di
chuyển an toàn và thực hiện công việc với tầ
m nhìn hiệu quả, chính xác, không
gây mỏi mắt cũng t cũng như khó ch khó chịu.
Các qu Các quy chuẩn, tiêu n, tiêu chuẩn Vi n
Việt Na t Nam v m về chiếu sáng:
 QCVN 09:2017/BXD, quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về các công trình xây
dựng s ng sử dụng năn ng năng lư g lượng hi ng
hiệu qu u quả.
 TCVN 16 TCVN 16-1986, c 1986, chiếu sá
ng nhân t sáng nhân t sáng nhân tạo trong o tron
g công trình dâ ng trình dâ ng trình dân d n dụng
.
 TCVN 3743-1983, chiếu sáng nhân tạo c
ác nhà công nghiệp và công
trình công trình công nghiệp.
 TCVN 3890-2009, phương tiện phòng chá
y và chữa cháy cho nhà và
công trì công trình.
 TCVN 5681-2012, hệ thống tài liệu thiết
kế xây dựng - chiếu sáng ngoài
nhà - bản v n vẽ thi côn thi công.
 TCXDVN_333-2005, chiếu sáng nhân tạo
bên ngoài các công trình công
cộng
 TCVN 71 TCVN 7114:1:2008, ec 08, ecgôn
ômi ch i chiếu sáng u sáng nơi làm vi làm việc
ph c phần 1 tro n 1 tro n 1 trong nhà.
 TCVN 7114:3:2008, ecgônômi – chiếu sá
ng nơi làm việc – phần 3 yêu
cầu chi u chiếu sá u sáng an to ng an to n
g an toàn và b và bảo v o vệ tại những n ng nơi
làm việc n c ngoài nhà. goài nhà.
Trong ph Trong phạm vi đ m vi đ m vi đồ án em
sử dụng các ng các quy chuẩn, tiêu chu n, tiêu
chu n, tiêu chuẩn sau: n sau:
 QCVN 09:2017/BXD, quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về các công trình xây
dựng s ng sử dụng năng lư g lượng hi ng hiệu q
u u quả.
 TCVN 71 TCVN 7114:1:2008, ec 08, ecgôn
ômi ch i chiếu sáng u sáng nơi làm vi làm việc
ph c phần 1 tro n 1 tro n 1 trong nhà.
 TCVN 7114:3:2008, ecgônômi chiếu sáng
nơi làm việc phần 3 ngoài
nhà.
 TCVN 92 CVN 9206: 201 06: 2012, đ 2
, đặt thiết b t bị điện trong n trong nhà ở và cô
ng và công trình cô trình công c ng cộng.
2.2 Thông ti Thông tin thi n thiết kế chiếu s
áng c sáng cho côn ho công trìn g trình
Dự án “TD Sch án “TD Sch án “TD School” v o
ol” với qu i quy mô 1 ô 1 tầng h ng hầm, 4 m, 4
tầng n ng nổi và i và 1 t 1 tầng tum.
Khu vực tầng hầm với chức năng chính là
khu vực để xe, kho và khu vực kỹ
thuật, ngoài ra còn có thêm một số khu vực k
hác như: Thang máy, thang thoáng
và thang bộ.
Khu vực tầng nổi với chức năng chính là kh
u vực bố trí các phòng học, phòng
làm việc c c của giáo viên và các phòng phụ trợ
(WC, kho, kỹ thuật MEP). Bên cạnh
đó còn các có các khu vực đặc biệt và dịch
vụ khác. Cụ thể, tầng 1 là nơi bố trí
sảnh đón, sảnh chính kết hợp trưng bày, triể
n lãm, y tế, bể bơi. Tầng 2 sẽ bao
gồm thư viện, phòng họp và các phòng thí ng
hiệm. Tầng 3 bao gồm không gian
phòng bếp, phòng ăn. Tầng 4 là khu vực nh
à thi đấu và sân khấu đa năng. Cuối
cùng là t cùng là t cùng là tầng tum sẽ là khu v
khu vực k c kỹ thuật (than t (thang máy, điều h
òa, …)
7
Ta có th Ta có th Ta có thể chia công t a công t a công trình thành cá
c nh thành các nh thành các khu v khu vực đ c điển hình như n hình
như n hình như sau:
 Khu v Khu vực đ c đỗ xe
 Khu v Khu vực k c kỹ thuật
 Khu v Khu vực chun c chung
 Khu v Khu vực là c làm việc
 Khu v Khu vực đ c đặc bi c biệt và d t và d t và dịch v ch vụ
2.3 Thiết k t kế chiếu s u sáng cá áng các khu v c khu v c khu v
ực điển h n hình
Khu v Khu vực đ c đỗ xe
Khu vực đỗ xe rộng 506 m2, chiều cao 3,3m, có hệ số phản xạ
trần, tường, sàn
lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:200
8 xác định độ rọi
yêu cầu cho u cho khu v khu vực đ c để xe t xe tầng h ng hầm là E
m là E m là Eyc ≥ 75 lx. 75 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực đỗ xe, sử dụng bóng đèn t
uýp MPE LED
Tube LT8 1.2m 20W 6500K có công suất 20 W, quang thông
1997 lm có mã là
LT8-120T.

Hình 2.1 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực đ


ỗ xe

Với 34 bóng đèn độ rọi trung bình của khu vực đỗ xe đạt 98,3
lx, thỏa mãn độ rọi
đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LP
D (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 1,47 W/m2 thỏa mãn với qu i qu
y chuẩn QCVN 09: CVN 09:2017/BXD.
Khu v Khu vực k c kỹ thuật
 Tính toá Tính toán phò n phòng tr ng trực PCCC
Phòng trực PCCC rộng 22 m2, chiều cao đến trần 3m, có hệ s
ố phản xạ trần,
tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7
114:1:2008 xác
định đ nh độ rọi yêu c êu cầu cho khu v khu vực kỹ thuật là E là E
yc ≥ 200 l yc ≥ 200 l yc ≥ 200 l yc ≥ 200 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực kỹ thuật, sử dụng đèn le
d MPE: LED
Dimmable square big panel 0.6x0.6m 40W 6500K có công suất
40 W, quang
thông 3 thông 3704 lm có mã l mã là FPL-6060T/DIM.

8
Hình 2.2 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi k
hu v i khu v i khu vực kỹ thuật

Với 3 đèn độ rọi trung bình của khu vực kỹ


thuật đạt 282 lx, thỏa mãn độ rọi
đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7
114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 5,79 W/m2
thỏa mãn với qu i quy chuẩn QCVN 09: CV
N 09:2017/BXD.
 Tính toá Tính toán phò n phòng kh ng k
ho
Khu vực kho rộng 16 m2, chiều cao đến trầ
n 3m, có hệ số phản xạ trần, tường,
sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu
chuẩn TCVN 7114:1:2008 xác định độ
rọi yêu c êu cầu c u cho khu ho khu vực ph
òng kh phòng kho là E là Eyc ≥ 100 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực kh
o, sử dụng bóng đèn tuýp MPE: LED
Tube LT8 1.2m 20W 6500K có công suất
20 W, quang thông 1997 lm có mã là
LT8-120T.

Hình 2.3 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi k


hu v i khu v i khu vực kho
Với 1 bóng đèn độ rọi trung bình của khu vự
c kho đạt 130 lx, thỏa mãn độ rọi
đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7
114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 4,75 W/m2
thỏa mãn với qu i quy chuẩn QCVN 09: CV
N 09:2017/BXD.

Khu v Khu vực c c chung


 Tính toá Tính toán khu n khu vực W c
WC

9
Khu vực WC rộng 16 m2, chiều cao đến trần 2,7m, có hệ số phản xạ trần, tường,
sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008 xác định đ

rọi yêu c êu cầu c u cho khu ho khu vực WC là E là Eyc ≥ 20 ≥ 200 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực WC, sử dụng bóng đèn LED âm trần
MPE: LED Dimmable round recessed panel 18W 4000K có công suất 18 W,
quang thôn quang thông 155 g 1556 lm có mã là RP ã là RP ã là RPL-18N/DIM.

Hình 2.4 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực WC

Với 5 bóng đèn độ rọi trung bình của khu vực WC đạt 224 lx, thỏa mãn độ rọi
đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 5,56 W/m2 thỏa mãn với qu i quy chuẩn QCVN 09:
CVN 09:2017/BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực c c cầu tha u thang
Khu vực cầu thang rộng 20.5 m2, chiều cao đến trần tầng tiếp theo 4,05m, có hệ
số phản xạ trần, tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN
7114:1:2008 xác đ xác định độ rọi yêu c êu cầu cho k u cho k u cho khu vực cầu tha
ng u thang là Eyc ≥ 150 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực cầu thang, sử dụng bóng đèn LED âm
trần MPE: LED Dimmable round recessed panel 18W 4000K có công suất 18 W
,
quang thôn quang thông 1556 g 1556 lm có mã là RP ã là RP ã là RPL-18N/DIM.

Hình 2.5 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực cầu th u thang
10
Với 6 bóng đèn độ rọi trung bình của khu vực cầu thang đạt 205 lx, thỏa mãn độ
rọi đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 5,21 W/m2 thỏa mãn với qu i quy chuẩn QCVN 09:
CVN 09:2017/BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực hà c hành lang nh lang
Khu vực hành lang rộng 803 m2, chiều cao đến trần 3m, có hệ số phản xạ trần,
tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008 xác
định đ nh độ rọi yêu c êu cầu cho khu v khu vực hành lang là Eyc ≥ 10 ≥ 100 lx 0 l
x.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực hành lang, sử dụng bóng đèn LED âm
trần MPE: LED Dimmable round recessed panel 18W 4000K có công suất 18 W
,
quang thôn quang thông 1556 g 1556 lm có mã là RP ã là RP ã là RPL-18N/DIM

Hình 2.6 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực hành lang hành lang

Với 142 bóng đèn độ rọi trung bình của khu vực hành lang đạt 182 lx, thỏa mã
n
độ rọi đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD

(Lighting power density) đạt 3,29 W/m2 thỏa mãn với quy chuẩn QCVN
09:2017/BXD.
Khu v Khu vực là c làm vi m việc
 Tính toá Tính toán khu n khu vực ph c phòng h òng học
Phòng học rộng 60 m2, chiều cao đến trần 3m, có hệ số phản xạ trần, tường, sàn

lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008 xác định độ rọi

yêu cầu cho u cho khu v khu vực phòng h hòng học là Eyc ≥ 300 ≥ 300 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực phòng học, sử dụng đèn led MPE: LED

Dimmable square big panel 0.6x0.6m 40W 6500K có công suất 40 W, quang
thông 370 thông 3704 l 4 lm có mã l mã là FPL à FPL-6060T/DIM.
11
Hình 2.7 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu
v i khu v i khu vực phòng h phòng học

Với 12 đèn độ rọi trung bình của khu vực p


hòng học đạt 511 lx, thỏa mãn độ rọi
đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 711
4:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 8,02 W/m2 th
ỏa mãn với qu i quy chuẩn QCVN 09: CVN 09:
2017/BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực là c làm
việc giáo c giáo viên
Phòng làm việc giáo viên (hiệu phó) rộng 20
m2, chiều cao đến trần 3m, có hệ số
phản xạ trần, tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5:
0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN
7114:1:2008 xác định độ rọi yêu cầu cho kh
u vực làm việc giáo viên là Eyc ≥
300 lx. 300 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực làm
việc giáo viên, sử dụng đèn led
MPE: LED Dimmable square big panel 0.6x
0.6m 40W 6500K có công suất 40
W, quang t quang thông 37 hông 3704 l 04 lm
có mã là ã là FPL-6060T/DIM.
Hình 2.8 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu
v i khu v i khu vực phòng làm v phòng làm v phòn
g làm việc giáo viê giáo viên

Với 4 đèn độ rọi trung bình của khu vực làm


việc giáo viên đạt 397 lx, thỏa mãn
độ rọi đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn
TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD
(Lighting power density) đạt 8,11 W/m2 th
ỏa mãn với quy chuẩn QCVN
09:2017/BXD.

12
Khu v Khu vực đ c đặc bi c biệt
và d và dịch v ch vụ
 Tính toá Tính toán khu vực p
h c phòng h òng học máy tính
Phòng học máy tính rộng 73 m2
, chiều cao đến trần 3m, có hệ s
ố phản xạ trần,
tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2
. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 711
4:1:2008 xác
định đ nh độ rọi yêu c êu cầu cho
khu v khu vực phòng h g học má
y tính là E là Eyc ≥ 5 ≥ 500 lx. 00
lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho
khu vực phòng học máy tính, sử
dụng đèn led
MPE: LED Dimmable square big
panel 0.6x0.6m 40W 6500K có c
ông suất 40
W, quang t quang thông 37 hông 3
704 l 04 lm có mã là ã là FPL-
6060T/DIM.

Hình 2.9 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và


đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực phò
ng h phòng học máy tính

Với 15 đèn độ rọi trung bình của


khu vực phòng học máy tính đạt
539 lx, thỏa
mãn độ rọi đồng đều phù hợp vớ
i tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008.
Chỉ số LPD
(Lighting power density) đạt 8,
36 W/m2 thỏa mãn với quy ch
uẩn QCVN
09:2017/BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu
vực ph c phòng thí n thí nghiệm
Phòng thí nghiệm rộng 73 m2, c
hiều cao đến trần 3m, có hệ số
phản xạ trần,
tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2
. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 711
4:1:2008 xác
định đ nh độ rọi yêu c êu cầu cho
khu v khu vực phòng thí ng g thí n
g g thí nghiệm là E là Eyc ≥ 500 ≥
500 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho
khu vực phòng thí nghiệm, sử dụ
ng đèn led MPE:
LED Dimmable square big panel
0.6x0.6m 40W 6500K có công su
ất 40 W,
quang thôn quang thông 3704 g 37
04 lm có mã là FP ã là FP ã là FP
L-6060T/DIM.

Hình 2.10 Ảnh 3D nh 3D và đ à độ r


ọi khu v i khu v i khu vực phòng thí p
hòng thí nghiệm

13
Với 18 đèn độ rọi trung bình của khu vực phòng thí nghiệm đạt 506 lx, thỏa mãn
độ rọi đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD

(Lighting power density) đạt 8,06 W/m2 thỏa mãn với quy chuẩn QCVN
09:2017/BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực ph c phòng y tế
Phòng y tế rộng 31.5 m2, chiều cao đến trần 3m, có hệ số phản xạ trần, tường,
sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008 xác định đ

rọi yêu c êu cầu c u cho khu ho khu vực phòng y tế là E là Eyc ≥ 5 ≥ 500 lx. 00 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực y tế, sử dụng đèn led MPE: LED
Dimmable square big panel 0.6x0.6m 40W 6500K có công suất 40 W, quang
thông 370 thông 3704 l 4 lm có mã l mã là FPL à FPL-6060T/DIM

Hình 2.11 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực phòng y phòng y tế

Với 6 đèn độ rọi trung bình của khu vực y tế đạt 555 lx, thỏa mãn độ rọi đồng
đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting power
density) đ ) đạt 10,93 W/m2 thỏa m a mãn v n với quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực th c thư vi ư viện
Phòng thư viện rộng 245,8 m2, chiều cao đến trần 3m, có hệ số phản xạ trần,
tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008 xác
định đ nh độ rọi yêu c êu cầu cho khu v khu vực thư viện là E là Eyc ≥ 500 l c ≥ 500
l c ≥ 500 l c ≥ 500 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực thư viện, sử dụng đèn led MPE: LED
Dimmable square big panel 0.6x0.6m 40W 6500K có công suất 40 W, quang
thông 370 thông 3704 l 4 lm có mã l mã là FPL à FPL-6060T/DIM
14
Hình 2.12 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i k
hu v i khu vực phòng thư phòng thư viện

Với 45 đèn độ rọi trung bình của khu vực thư việ
n đạt 580 lx, thỏa mãn độ rọi
đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2
008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 8,11 W/m2 thỏa m
ãn với qu i quy chuẩn QCVN 09: CVN 09:2017/
BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực cà c cà phê
Khu vực cà phê rộng 38 m2, chiều cao đến trần
3m, có hệ số phản xạ trần, tường,
sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn
TCVN 7114:1:2008 xác định độ
rọi yêu c êu cầu c u cho khu ho khu vực cà phê cà
phê là E là Eyc ≥ 2 ≥ 200 l 00 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực cà phê,
sử dụng bóng đèn LED âm trần
MPE: LED Dimmable round recessed panel 18W 4
000K có công suất 18 W,
quang thôn quang thông 1556 g 1556 lm có mã là
RP ã là RP ã là RPL-18N/DIM

Hình 2.13 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i k


hu v i khu vực phòng c phòng cà phê à phê
Với 16 đèn độ rọi trung bình của khu vực cà phê đạ
t 367 lx, thỏa mãn độ rọi
đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2
008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 7,58 W/m2 thỏa m
ãn với qu i quy chuẩn QCVN 09: CVN 09:2017/
BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực b c bể bơi
Khu vực bể bơi rộng 435 m2, chiều cao đến trần
4.15m, có hệ số phản xạ trần,
tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu c
huẩn TCVN 7114:1:2008 xác
định đ nh độ rọi yêu c êu cầu cho khu v khu vực b c
bể bơi là E ơi là E ơi là Eyc ≥ 300 lx ≥ 300 lx ≥ 300 l
x.

15
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực bể bơi, sử dụng đèn MPE: LED Highbay
HBL 100W 6500K có công suất 100 W, quang thông 9916 lm có mã là HBL-
100T

Hình 2.14 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực bể bơi

Với 24 đèn độ rọi tr i trung bình g bình của khu v khu vực bể bơi đạt 428 lx, thỏa
mãn đ n độ rọi đ i đồng
đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting power
density) đ ) đạt 5,53 W/m2 thỏa mãn v ãn với qu i quy chuẩn QCVN 0 QCVN 09:2017/
BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực ph c phòng ăn òng ăn
Phòng ăn rộng 495 m2, chiều cao đến trần 2.9m, có hệ số phản xạ trần, tường,
sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008 xác định đ

rọi yêu c êu cầu c u cho khu ho khu vực phòng ăn phòng ăn là E là Eyc ≥ 20 ≥ 200 lx
. 0 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực phòng ăn, sử dụng đèn led MPE: LED
Dimmable square big panel 0.6x0.6m 40W 6500K có công suất 40 W, quang
thông 370 thông 3704 l 4 lm có mã l mã là FPL à FPL-6060T/DIM.

Hình 2.15 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực phòng ăn phòng ăn

Với 68 đèn độ rọi trung bình của khu vực phòng ăn đạt 373 lx, thỏa mãn độ rọi

đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 4,86 W/m2 thỏa mãn với q i quy chuẩn QCVN 09:
CVN 09:2017/BXD.
 Tính toá Tính toán khu n khu vực ph c phòng b òng bếp
Phòng bếp rộng 188 m2, chiều cao đến trần 2.9m, có hệ số phản xạ trần, tường,
sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008 xác định đ

rọi yêu c êu cầu c u cho khu ho khu vực phòng c phòng bếp là E p là E p là Eyc ≥ 5
≥ 500 lx. 00 lx.

16
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực phòng bếp, sử dụng đèn led MPE: LED

Dimmable square big panel 0.6x0.6m 40W 6500K có công suất 40 W, quang
thông 370 thông 3704 l 4 lm có mã l mã là FPL à FPL-6060T/DIM.

Hình 2.16 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và độ rọi khu v i khu v i khu vực phòng b phòng bếp

Với 68 đèn độ rọi trung bình của khu vực phòng bếp đạt 523 lx, thỏa mãn độ r
ọi
đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 7,93 W/m2 thỏa mãn với qu i quy chuẩn QCVN 09:
CVN 09:2017/BXD.
 Tính toá Tính toán khu vực ph c phòng đa n òng đa n òng đa năng
Khu v Khu vực phòng đa năng r g rộng 670 m2, chiều cao đ ao đến mái 7,05m, có
m, có hệ số phản xạ
trần, tường, sàn lần lượt là 0,7: 0,5: 0,2. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008
xác đ xác định đ nh độ rọi yêu cầu cho khu v cho khu v cho khu vực b c bể bơi là bơ
i là Eyc ≥ 30 ≥ 300 lx. 0 lx.
Từ các yêu cầu chiếu sáng cho khu vực phòng đa năng, sử dụng đèn MPE: LE
D
Highbay HBL 100W 6500K có công suất 100 W, quang thông 9916 lm có mã là

HBL-100T.

Hình 2.17 Ảnh 3D v nh 3D v nh 3D và đ à độ rọi khu v i khu v i khu vực phòng đa năng phòn
g đa năng phòng đa năng

Với 38 đèn độ rọi trung bình của khu vực phòng đa năng đạt 355 lx, thỏa mãn
độ
rọi đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7114:1:2008. Chỉ số LPD (Lighting
power dens power density) đ ) đạt 5,30 W/m2 thỏa mãn với qu i quy chuẩn QCVN 09:
CVN 09:2017/BXD.
2.4 Xác định công s công suất ch t chiếu sáng c u sáng c u sáng công tr ông trình
Để xác đ xác định công s công suất chiếu sáng t u sáng t u sáng ta s a sử dụng phương
pháp tí ơng pháp tí ơng pháp tính g nh gần đúng.
Phương pháp này phù hợp trong tính toán sơ bộ. Ta chỉ cần xác định công suất
chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m2) của từng khu vực điển hình, sau đó

17
nhân với diện tích của khu vực đó sẽ ra công suất chiếu sáng tổng. Được công
suất t t tổng r ng rồi mới xác đ xác định s nh số đèn, loại đè i đèn và n và độ treo cao
treo cao của đèn. a đèn.

𝑃𝑡𝑡 = 𝑃0 × 𝑆 (𝑊) P.T 2.1

Với: 𝑃0 là su là suất ph t phụ tải chi i chiếu sáng ( u sáng ( u sáng (W/m2)
S là d S là d S là diện tích n tích sử dụng ( ng (m2)
Các kết quả đã phù hợp với quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD. Mật độ công suất
chiếu sáng t u sáng t u sáng tối đa k i đa k i đa không đư g được vư c vượt quá t quá m
ức t c tối đa cho p i đa cho p i đa cho p i đa cho phép ở bảng dưới đâ i đây:

Loại công tr i công tr i công trình LPD ( LPD (W/m2)


Văn phòng Văn phòng, khách , khách sạn, trạm y tế 11
Bệnh vi nh viện
13
Thư viện
14
Hội thảo
15
Trường h ng học
12
Thương mại, dịch v ch vụ
16
Chung cư Chung cư
8
Kho
9
Khu v Khu vực đ c để xe trong n trong nhà
3
Bảng 2-1 Mật đ t động côn ng công su g suất chi t chiếu sáng u sáng LPD cho phép c
ho phép tối đa i đa

Suất phụ tải chiếu sáng trên 1 đơn vị mét vuông đã được tính toán trên DiaLux

các khu vực điển hình ở trên. T . Từ các khu vực điển hình đó ta xác định được cô
ng
suất chi t chiếu s u sáng c áng của các tầng.
STT Tầng
Chức năng c năn Công su Công suất chiếu sá u sá
g ng ( ng (kW)
1
Tầng h ng hầm Khu v Khu vực đ c đỗ xe, phòng , phòng 2,167
kỹ thuật
2
Tầng 1 ng 1 Sảnh chính, khu vực trưng bày, 13,163
các khối lớp học, y tế , tuyển
sinh, khu vực bể bơi, (WC, kho,
kỹ thuật M t MEP)
3
Tầng 2 ng 2 Các khối lớp học, thư viện, 15,626
phòng họp, văn phòng, các
phòng phụ trợ (WC, kho, kỹ
thuật MEP t MEP)
4
Tầng 3 ng 3 Các khối lớp học, nhà bếp, nhà 13,170
ăn, các phòng phụ trợ (WC,
kho, k kho, kỹ thuật ME t MEP)
5
Tầng 4 ng 4 Các khối lớp học, nhà thi đấu, 13,169
sân khấu đa năng và các phòng
phụ trợ (WC, kho, kỹ thuật
MEP)
6
Tầng tu ng tum Khối các ph i các ph i các phòng k 2,986
òng kỹ thuật

18
Tổng công ng công suất chi t chiếu s u sáng 60,281
Chỉ số LPD
5,498
Bảng 2-2 Tổng c ng công su ông suất chi t chiếu sáng c u sáng c u sáng các tầng

Chỉ số LPD của dự án thỏa mãn QCVN 09:2017/BXD nên cách bố trí hệ thống
chiếu sáng l u sáng l u sáng là h à hợp l p lý.
2.5 Kết lu t luận
Ngày nay tiêu chuẩn về ánh sáng trong khu vực làm việc ngày càng được coi
trọng. Vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc cũng như sức khỏe của
đôi mắt. Ngoài ra, việc lựa chọn hệ thống chiếu sáng phù hợp cho văn phòng
cũng giúp tiết kiệm năng lượng. Tích hợp thiết kế chiếu sáng với phần mềm
Dialux Evo giúp các kỹ sư tiết kiệm thời gian trong công việc. Ngoài thiết kế
chiếu sáng, phần mềm còn cung cấp thông tin chi tiết về kết quả tính toán để tiện
cho vi cho việc tín c tính toán p h toán p h toán phụ tải.

19
CHƯƠNG 3. G 3. PHƯƠNG ÁN C ÁN CẤP Đ P ĐIỆN VÀ P N VÀ P N
VÀ PHỤ TẢI TÍ I TÍNH TOÁ NH TOÁN

3.1 Tài li Tài liệu v u viện d n dẫn


Hiện nay, có nhiều phương pháp tính phụ tải tính toán (PTTT), dựa trên c
ơ sở
khoa học để tính phụ tải điện, hoàn thiện về mặt lý thuyết. Thông thường
các
phương pháp tính toán đơn giản và tiện lợi cho kết quả không chính xác,
muốn
độ chính xác cao thì phải tính toán lại một cách phức tạp. Vì vậy, tùy t
heo giai
đoạn thiết kế xây dựng và yêu cầu cụ thể mà lựa chọn phương pháp tính t
oán cho
phù hợp. Nguyên tắc chung để tính PTTT của h a hệ thống là tính từ thiế
t bị điện đến
nguồn tức là thực hiện từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống điện, và ta chỉ
phải
tính toán tại các điểm nút của hệ thống điện. Việc tính toán phụ tải điện t
ại các
nút là đ nút là đ nút là để:
 Chọn ti n tiết diện dâ n dây dẫn mạng đi ng điện cung c ung cấp và phân
ph phân phối điện áp n áp.
 Chọn s n số lượng và cô ng và cô ng và công suất máy biến áp. n áp.
 Chọn ti n tiết diện than n thanh cá h cái của thi a thiết b t bị phân p phân p
hối.
 Chọn máy cắt và thiết bảo v o vệ.
Dự án là hộ tiêu thụ loại 2 vì vậy cần phải thiết kế hệ thống cung cấp điệ
n chính
xác đ xác đảm bảo độ an t an toàn và tin c n và tin c n và tin c n và tin cậy ca
o. Các cao. Các tiêu chu êu chuẩn thi n thiết k t kế được áp d áp dụng:
 TCVN 9206 – 2012, tiêu chuẩn quốc gia về đặt thiết bị điện trong nh
à ở
và công trìn và công trìn và công trình công h công cộng.
 TCVN 5687 – 2010, tiêu chuẩn quốc gia về thông gió và điều hòa kh
ông
khí.
 TCVN 06 – 2010, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho
nhà và
công trì công trình.
3.2 Đề xuất phương á t phương á t phương án c n cấp đi p điện c n của d
ự án
Nguồn điện cung cấp cho dự án là nguồn điện trung thế 22kV lấy từ ngu
ồn điện
lưới c i của khu v a khu v a khu vực:
20
Hình 3.1 Đề xuất phư t phương án c án cấ
p đi p điện

Dựa trên mặt bằng kiến trúc của dự á


n, ta có thể đưa ra nhiều phương án
cung
cấp điện. Tuy nhiên, phải đáp ứng các
yêu cầu sau để được coi là phương án t
hi
công đi công điện h n hợp lý: p lý:
 Đảm bảo chất lượng điện của ngu
ồn, tức là đảm bảo tần số và điện áp
nằm
trong dải cho phép. o phép.
 Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục
của việc cung cấp điện phù hợp với
yêu
cầu c u của ph a phụ tải.
 Dễ dàng tro dàng trong v ng vận hà
nh, lắp ráp và p ráp và p ráp và sửa ch a
chữa.
 Các chỉ tiêu về kỹ thuật phải hợp lý.
Đề xuất sử dụng 3 cụm phụ tải: Phụ tả
i điều hòa, phụ tải thông thường và p
hụ tải
ưu tiên PCCC. Phụ tải thông thường
sẽ bao gồm phụ tải điện các tầng, các
loại
phụ tải bơm nước, thang máy, điện n
hẹ, các loại phụ tải khác, …Phụ tải P
CCC
bao gồm phụ tải bơm chữa cháy, bơm
tăng áp hút khói và phụ tải báo cháy.
Phụ
tải thông thường và phụ tải ưu tiên
PCCC sử dụng 2 thanh busbar được
cấp điện
từ máy phát điện khi xảy ra sự cố, cò
n phụ tải điều hòa sẽ ngắt khi xảy ra
sự cố
để tiết ki t kiệm chi phí m chi phí m chi
phí cho dự án.
Đối với nhóm phụ tải bơm nước và qu
ạt gió, bao gồm nhiều loại phụ tải với
chức
năng và công suất khác nhau. Các ph
ụ tải này sẽ đều được cấp điện từ tủ đi
ện hạ
thế.
Đối v i với nhóm ph m phụ tải điều hòa
u hòa, dự án sử dụng hệ thống điều hò
a t hòa trung tâ g tâm với h i hệ
thống gồm nhiều máy trung tâm phối
hợp thành một hệ thống tổng thể với
hệ
thống phối lạnh cho các khu vực cầ
n thiết trong tòa nhà, dàn nóng được
đặt tại
tầng mái, dàn lạnh sử dụng loại âm t
rần nối ống gió đặt tại các phòng ch
ức năng
và được cấp điện từ tủ điện điều hòa
đặt tại phòng kĩ thuật ở tầng tum. Và
tủ điện
điều hòa nà u hòa nà u hòa này cũng đư
ợc c c cấp đi p điện t n từ tủ điện h n hạ t
hế.
21
Đối với nhóm phụ tải thang máy, phải đạt tiêu chuẩn dựa theo thiết kế kiến trúc
và nhu cầu của tòa nhà, chia hệ thống thang máy thành hai cụm thang máy. Mỗ
i
cụm được c c cấp điện t n từ một tủ điện thang máy khác nhau, đều được đ c đặt ở p
hòng kĩ
thuật ở tầng tu g tum và các và các tủ điện nà n này được c c cấp điện t n từ tủ điện h
n hạ thế.
Đối với nhóm phụ tải chiếu sáng, ổ cắm và động lực nhỏ, mạng điện của nhóm
được đi âm tường hoặc trên trần giả được c c cấp điện từ tủ điện tầng đến tủ điện
các
phòng. Và . Và các t các tủ điện t n tầng đ ng đều đư u được c c cấp t p từ tủ điện h n h
ạ thế.
3.3 Tính toá Tính toán các p n các p n các phụ tải điện dự án
Phụ tải bơ i bơm nư m nước
Công th Công thức tín c tính toán h toán của nhó a nhóm phụ tải bơ i bơm nư m nước
đư c được xác đ c xác đ c xác định theo nh theo công th công thức:
𝑛
P.T 3.1
𝑃𝐵 = 𝐾𝑦𝑐 ∑𝑃𝑏𝑖
𝑖=1
Trong đó: Trong đó:
- 𝐾𝑦𝑐: Hệ số sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải bơm nước, theo Bảng 5
TCVN 92 TCVN 9206:2012.
- 𝑛: S : Số động cơ.
- 𝑃𝑏𝑖: Công su Công suất đi t điện đ n định mức (k c (kW) c W) của đ a động cơ ng c
ơ bơm nước t c thứ i.

Số lượng 𝐾𝑦𝑐 Số lượng 𝐾𝑦𝑐 Số lượng 𝐾𝑦𝑐


động cơ ng cơ động cơ ng cơ động cơ ng cơ
2
1 (0,8) 1 (0,8) 8 0,75 20 0,65
3
0,9 (0,75) 0,9 (0,7 10 0,7 30 0,6
5)
5
0,8 (0,7) 0,8 (0, 15 0,65 50 0,55
7)
CHÚ THÍ CHÚ THÍCH: S CH: Số trong ngoặc là ch c là ch c là cho lo o loại đ i động
cơ công s cơ công s cơ công suất l t lớn hơn 3 hơn 30kW
Bảng 3-1 Hệ số yêu c u cầu 𝐾𝑦𝑐 cho nhóm ph ho nhóm ph ho nhóm phụ tải bơm i bơm nước
Công th Công thức tín c tính toán c h toán c h toán công su ng suất máy bơm theo l the
o lưu lư u lượng và c ng và c ng và cột á t áp:
𝑄
𝑃= 1000 P.T 3.2

Trong đó: Trong đó:


- Lưu lư u lượng bơ ng bơm: 𝑄 (𝑚3/h)
- Cột áp: t áp: 𝐻 (𝑚)
- Hiệu su u suất b t bơm: n : n
Dựa vào hồ sơ dự án và nhu cầu sử dụng, tổng hợp bao gồm các phụ tải bơm
nước sau: c sau:
a.
Tải bơ i bơm nước sinh c sinh hoạt
Toàn b Toàn bộ công trì ông trình đư nh được cung c cung cấp nư p nước s c sinh hoạt
b t bởi phòng bơm đặt ở tầng hầm.
Nước được lấy bể nước cấp lên bể nước mái của khối nhà. Sau đó cấp xuống c
ho
các đơn v các đơn v các đơn vị dùng nư dùng nước.

22
Để tính toán được tải bơm cấp sinh hoạt, các thông số được các kỹ sư nước tính
toán và thi toán và thi toán và thiết k t kế cho dự án như án như sau:
Lưu lư u lượng bơ ng bơm: 𝑄 = 20 (𝑚3/h)
Cột áp: t áp: 𝐻 = 40 (𝑚)
Hiệu su u suất b t bơm: 0, : 0,8
Vậy công s công suất bơ t bơm tín m tính toán là: h toán là: h toán là:
20
𝑃= 1000
= 2,72 (𝑘𝑊)

Từ các số liệu trên, thiết kế 1 t 1 tủ bơm nước sinh hoạt đ t đặt t t tại phòng kĩ thuật
bơm ở
tầng hầm để cung cấp điện cho tải bơm nước sinh hoạt với các thông số chính
sau:
- Tải: hai bơ i: hai bơ i: hai bơm ba p m ba p m ba pha, c ha, công su ông suất: 5 t: 5,
5 k ,5 kW chạy luân phiên luân phiên nhau.
- Tủ điện: công suất 5,5 kW được cấp điện từ tủ bơm sinh hoạt tại tầng
hầm
b. Tải x i xử lý nư lý nước th c thải
Bơm xử lý nước thải là loại máy bơm được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong
các h các hệ thống xử lý nư lý nước th c thải sinh i sinh hoạt, các t, các công trình th
ng trình th ng trình thoát nư oát nước, ...
Trong hệ thống nước của một tòa nhà, ở một số hệ thống xử lý bắt buộc phải có
máy bơm chìm nước thải để vận chuyển nước thải từ nơi này đến nơi khác và
cuối cùng là xả ra môi trường một cách an toàn và đúng quy trình. Trong trường
hợp không có máy bơm, chúng sẽ chảy rất yếu và không đảm bảo tính liên tục
của h a hệ thống, ảnh hư nh hưởng đ g đến ti n tiến đ n độ.
Theo tính toán của các kỹ sư nước trong hồ sơ dự án, tổng công suất của tủ điện
xử lý nư lý nước th c thải c i của côn a công trình là: g trình là: g trình là: 𝑃 = 30 (𝑘
𝑊)
Từ số liệu trên, thiết kế 1 tủ điện xử lý nước thải có công suất 30kW đặt ở phòng
kỹ thuật x t xử lý nước th c thải ở tầng h ng hầm, đư m, được c c cấp từ tủ hạ thế tổng
.
c.
Tải bơ i bơm tăng áp ng áp
Bơm tăng áp là loại máy bơm được sử dụng cho mục đích tăng áp lực lưu thôn
g
trong đường ống, làm cho nước chảy ra ở đầu các vòi sử dụng được mạnh hơn,
nhiều hơn u hơn.
Vì sau khi bơm nước từ bể nước sinh hoạt ở tầng hầm lên bể nước phân phối ở
tầng tum và từ bể nước này thì sẽ phân phối nước cho cả dự án tùy theo nhu cầu
sử dụng. Mặt khác, các tầng ở gần bể nước thì áp lực nước thì sẽ rất yếu và tron
g
trường h ng hợp nà p này cần b n bố trí 1 b trí 1 b trí 1 bơm tăng áp ng áp đặt t t tại t i
tầng t ng tum. Do đó, Do đó, trong d g dự án n án này,
bơm tăng áp dùng áp dùng để tăng áp l ng áp l ng áp lực, lư , lưu lư u lượng nước ch
o dự án.
Theo tính toán của các kỹ sư nước trong hồ sơ dự án, tổng công suất của tủ điện
bơm tăng áp c áp của cô a công t ng trình là: rình là: 𝑃 = 1,2 (𝑘𝑊)
Từ số liệu trên, thiết kế 1 tủ điện bơm tăng áp có công suất 1,2kW đặt ở phòng
kỹ thuật x t xử lý nước th c thải ở tầng h ng hầm, đư m, được cấp từ tủ hạ thế tổng.
Dưới đâ i đây là b là bảng th ng thống kê ph g kê ph g kê phụ tải bơm nước của dự á
n:

23
Tủ điện Công su Công suấtHệ số Công su Công suất
Vị trí Ghi chú Gh

(kW) đồng th ng thời tính toán tính toán


(kW)
Tủ bơm sinh 5.5 1 5.5 Tầng Được c c cấp t
hoạt (TĐ t (TĐ-BSH)
hầm tủ hạ thế
Tủ bơm xử lý 30 1 30 Tầng Được c c cấp t p
nước th c thải
hầm tủ hạ thế
(TĐ-XLNT)
Tủ bơm tăng áp ng áp 1.2 1 1.2 Tầng Được c c cấp t
tum tủ hạ thế
(TĐ-BTA)
Bảng 3-2 Thống k ng kê phụ tải bơm i bơm nước của d a dự án

Phụ tải q i quạt gió t gió


Công th Công thức tín c tính toán c h toán c h toán của nhó a nhóm phụ tải quạt gi t gió đ
xác đ c xác đ c xác định theo c h theo c h theo công th ông thức:
𝑛
P.T 3.3
𝑃𝑄 = 𝐾𝑦𝑐 ∑𝑃𝑞𝑖
𝑖=1
Trong đó: Trong đó:
- 𝐾𝑦𝑐: Hệ số sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải quạt gió, theo Bảng 5
TCVN 92 TCVN 9206:2012.
- 𝑛: S : Số động cơ.
- 𝑃𝑞𝑖: Công su Công suất đi t điện đ n định mức (k c (kW) c W) của đ a động cơ ng cơ q
gió t gió thứ i.
Số lượng Số lượng Số lượng
động cơ ng cơ 𝐾𝑦𝑐 𝐾𝑦𝑐 𝐾𝑦𝑐
động cơ ng cơ động cơ ng cơ
2
1 (0,8) 1 (0,8) 8 0,75 20 0,65
3
0,9 (0,75) 0,9 (0,75 10 0,7 30 0,6
)
5
0,8 (0,7) 0,8 (0,7) 15 0,65 50 0,55
CHÚ THÍ CHÚ THÍCH: S CH: Số trong ngoặc là ch c là ch c là cho loại đ i động cơ côn
ơ công s cơ công suất l t lớn hơn 3 hơn 30kW
Bảng 3-3 Hệ số yêu c u cầu 𝐾𝑦𝑐 cho nhóm ph ho nhóm ph ho nhóm phụ tải qu i quạt gi t gió
Quạt thông gió cấp khí tươi trong một hệ thống thông gió công nghiệp luôn giữ
vai trò quan trọng giúp thải không khí ô nhiễm (chất độc và nhiệt) ra bên ngoài,
đồng thời đưa không khí sạch tự nhiên vào bên trong, cải thiện chất lượng không
khí và mang đến bầu không khí trong lành. Ngoài ra, quạt cấp gió tươi còn giúp
giảm nhiệt và khử độ ẩm, tạo điều kiện nhiệt độ lý tưởng cho không gian bên
trong.
Theo h Theo hồ sơ tính toán c n của các a các kỹ sư trong dự án, d n, dựa v a vào lư ào
lượng tính toán nh toán được
ta l ta lựa ch a chọn đư n được c c công suất qu t quạt th t theo b eo bảng dưới đâ i đây:
Chức năng c năng
Tổng công ng công Số 𝐾𝑦𝑐 Công su g suất t
Công su Công suất
lượng (kW)
suất các qu t các qu
các quạt
(kW)
Quạt thông t thông
2,95 3 0,9 2,65 59,26
gió t gió tầng 1 ng 1

24
Quạt thông t thông 3,7 3 0,9 3,33
gió t gió tầng 2 ng 2
Quạt thông t thông
3,7 3 0,9 3,33
gió t gió tầng 3 ng 3
Quạt thông t thông
2,6 3 0,9 2,34
gió t gió tầng 4 ng 4
Quạt thông t thông
6 2 1 6
gió b gió bể bơi
Quạt thông t thông
18,5 2 1 18,5
gió phòng gió phòng
bếp
Quạt thông
15 2 1 15
gió phòng gió phòng
chức năng c năng
Quạt thông t thông 9 3 0,9 8,1
gió khu gió khu WC
Bảng 3-4 Thống k ng kê phụ tải qu i quạt t t thông gió c hông gió c hông gió của d a dự án

Từ các số liệu tính toán, thiết kế 1 tủ điện quạt thông gió với công suất 59,26 kW
đặt tại phòng k ng kỹ thuật ở tầng tu ng tum, đư , được c c cấp điện t n từ tủ hạ thế tổng.
Phụ tải t i thang máy
Công th Công thức tín c tính toán c h toán c h toán của nhó a nhóm phụ tải thang máy đượ
c c xác định the nh theo công th o công th o công thức:
𝑛
P.T 3.4
𝑃𝑇𝑀 = 𝐾𝑦𝑐 ∑𝑃𝑡𝑚𝑖
𝑖=1
Trong đó: Trong đó:
- 𝐾𝑦𝑐: Hệ số sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải thang máy, theo Bảng 5
TCVN 92 TCVN 9206:2012.
- 𝑛: S : Số động cơ.
- 𝑃𝑡𝑚𝑖: Công su Công suất đi t điện đ n định mức (k c (kW) c W) của đ a động cơ ng cơ t
máy thứ i.
Số lượng Số lượng Số lượng
động cơ ng cơ 𝐾𝑦𝑐 𝐾𝑦𝑐 𝐾𝑦𝑐
động cơ ng cơ động cơ g cơ
2
1 (0,8) 1 (0,8) 8 0,75 20 0,65
3
0,9 (0,75) 0,9 (0,75) 10 0,7 30 0,6
5
0,8 (0,7) 0,8 (0,7) 15 0,65 50 0,55
CHÚ THÍ CHÚ THÍCH: S CH: Số trong ngoặc là ch c là ch c là cho lo o loại đ i động cơ c
s cơ công s cơ công suất l t lớn hơn 3 hơn 30kW
Bảng 3-5 Hệ số yêu c u cầu 𝐾𝑦𝑐 cho nhóm ho nhóm phụ tải t i thang máy hang máy
Dựa theo bản vẽ thiết kế kiến trúc của tòa nhà, có thể chia hệ thống thang máy
thành hai c thành hai c thành hai cụm như m như sau:
- Cụm 1 bao 1 bao gồm 2 thang máy vận c n chuyển người
- Cụm 2 bao 2 bao gồm 1 thang máy vận c n chuyển hàng

25
Dựa trên QCVN 06:2010, số lượng người lớn nhất được tính bằng diện tích sàn
theo chức năng chia cho hệ số không gian sàn (m2/người), xác định số lượng học
sinh, giáo viên trong dự án. Từ đó để thiết kế số lượng thang máy vận chuyển
người, hàng. i, hàng.
Công suất của các thang máy được các kỹ sư chuyên về thang máy tính toán và
thiết k t kế cho dự án như án như sau:
-
Cụm 1 bao 1 bao gồm 2 thang máy vận c n chuyển người công su i công su
-
i công suất 22k t 22kW
Cụm 2 bao 2 bao gồm 1 thang máy vận c n chuyển hàng công su g công su
g công suất 22kW
Dưới đâ i đây là b là bảng th ng thống kê nhó g kê nhó g kê nhóm phụ tải thang máy
của d a dự án:
Tủ điện Công su Công suất Hệ số Công su Côn
g suất Vị trí Ghi chú Ghi ch
ú
(kW) đồng thời tính toán tính toán
(kW)
Tủ thang máy 1 44 1 44 Tầng Được c c cấp t p t
(TĐ-TM1)
tum ừ
tủ hạ thế
Tủ thang máy 2 22 1 22 Tầng 4 ng 4 Được c c cấp
(TĐ-TM2) t p từ
tủ hạ thế
Bảng 3-6 Thống k ng kê phụ tải t i thang máy hang máy của d a dự án

Phụ tải đ i điều hò u hòa


Dự án sử dụng hệ thống điều hòa trung tâm với hệ thống gồm nhiều máy trung
tâm phối hợp thành một hệ thống tổng thể phân phối lạnh cho các khu vực cần
thiết trong dự án. Dàn nóng đặt tại tầng mái, dàn lạnh sử dụng loại âm trần nối
ống gió đặt tại các phòng chức năng và được cấp điện từ tủ điện điều hòa đặt tại
phòng k phòng kỹ thuật đi t điện t n tầng tu g tum.
Phụ tải đi i điều hòa đư u hòa đư u hòa được tính toán th ính toán th ính toán theo su eo
suất phụ tải trên i trên một đơn v đơn vị diện tích:
𝑃𝑡𝑡 = 𝑃0. 𝑆 P.T 3.5
Trong đó: Trong đó:
- 𝑃0: Su : Suất ph t phụ tải trên i trên 1 m2 diện tích n tích sử dụng (W/m2)
- 𝑆: Diện tích n tích sử dụng ( ng (m2)
Suất ph t phụ tải trên i trên một đ t đơn v ơn vị diện tích l tích lựa ch a chọn theo n t
heo TCVN 920 VN 9206:2012.
Và theo bảng 10 - Chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng, dịch vụ TCVN
9206:2012, chỉ tiêu cấp điện phụ tải điều hòa không khí trong tòa nhà văn phòn
g
trong thi trong thiết kế cơ s cơ sở được tính c tính toán theo d n theo d n theo diện t n
tích sàn có tr ích sàn có tr ích sàn có tr ích sàn có trị số 40 W/m2.
Công su Công suất cần c n cấp điện cho ph cho phụ tải điều h u hòa:
𝑃𝑡𝑡 = 40.4494,8 = 179,8 (𝑘𝑊)
Tuy nhiên, phương pháp này chỉ cho kết quả mang tính ước lượng, vì vậy nó
thường đư ng được s c sử dụng tr ng trong giai đo ong giai đo ong giai đoạn thi n thiết
kế cơ s ơ sở.
Ta l Ta lựa ch a chọn phương pháp th áp thứ hai, dựa vào a vào bảng tính n g tính n g
tính nhiệt c t của các a các kỹ sư tính toá tính toán
nhiệt c t của d a dự án.
Sau khi tính toán được lượng nhiệt cần làm mát cho các khu vực bố trí điều hòa
trong dự án, các kỹ sư tính được công suất làm lạnh trên một đơn vị diện tích của
26
từng phòng bố trí điều hòa. Từ đó ta tính được công suất làm lạnh của từng
phòng và lựa chọn dàn lạnh phù hợp. Chi tiết tính toán xem tại trang tính “Điều

hòa” trong hòa” trong file excel. ile excel.

Hình 3.2 Thông s hông số dàn l dàn lạnh đi nh điều hòa u hòa

Hình 3.3 Thông s hông số dàn nóng đi dàn nóng đi dàn nóng điều hòa u hòa

Căn cứ vào tổng công suất của dàn lạnh của từng khu, ta tra catalog của dàn n
óng
và lựa chọn dàn nóng phù hợp. Dưới đây là bảng tính tổng công suất phụ tải đ
iều
hòa c hòa của d a dự án:
Khu v Khu vự
c Công Ptt dàn Ptt Công Ptt dàn Ptt Tổng Công
àn àn
suất l t lạnh lạnh suất l t lạnh nóng công su công suất
suất t t tủ

dàn l dàn lạnh (kW) dàn nóng dàn nó(kW) (kW) (kW)
ng
(kW) (kW)
Tầng 1 ng 1
69,5 376,88
Khu 1 Khu 1
113,2 2,295 117 67,8
Khu 2 Khu 2
54 56
Khu 3 Khu 3
65,3 67
Tầng 2 ng 2
138,9

27
Khu 1 Khu 1 115,1 4,835 117 134,1
Khu 2 Khu 2
99 101
Khu 3 Khu 3
222,6 224
Tầng 3 ng 3
102,4
Khu 1 Khu 1
115,1 3,981 117 98,4
Khu 2 Khu 2
99 101
Khu 3 Khu 3
123,2 123
Tầng 4 ng 4
65,5
Khu 1 hu 1
115,1 2,177 117 63,3
Khu 2 Khu 2
99 101
Bảng 3-7 Thống k ng kê công suất dàn nóng, dàn l t dàn nóng, dàn l t dàn nóng, dàn l t dàn nóng, dàn
n nóng, dàn lạnh ph nh phụ tải đi i điều hòa u hòa của d a dự án

Tủ điện Công su Công suấtHệ số Công su Công suấtVị trí Ghi chú Ghi
(kW) đồng th ng thời tính toán tính toán
(kW)
Tủ điều h u hòa 376,88 0,9 339,2 Tầng Được c c cấp t p
(TĐ-ĐH)
tum tủ hạ thế
Bảng 3-8 Thống k ng kê phụ tải đi i điều hòa c u hòa c u hòa của d a dự án

Từ các số liệu tính toán, thiết kế 1 tủ điện điều hòa với công suất 339,2 kW đặt ở
phòng k phòng kỹ thuật ở tầng tum, đư um, được c c cấp điện t n từ tủ hạ thế tổng.
Nhận xét: Qua 2 phương pháp, ta lựa chọn cách tính tham chiếu với bảng tính
nhiệt của các kỹ sư tính toán nhiệt để bố trí phụ tải điều hòa được đầy đủ hơn.
Hơn nữa, cách tính dựa theo quy chuẩn TCVN 9206:2012 chỉ mang tính ước
lượng, đối mặt với thực tế khí hậu ngày càng khắc nghiệt ở Việt Nam, nếu dựa
theo cách tính này có thể dẫn đến việc bố trí thiếu tải điều hòa, không đủ cung
cấp kh p khả năng là g làm mát cho d cho dự án.
Phụ tải t i tủ điện t n tầng
a.
Phụ tải c i chiếu sá u sáng
Công suất của phụ tải chiếu sáng đã được thiết k t kế và tính toán ở chương 2. Trong
dự án này, hệ thống chiếu sáng của mỗi phòng chức năng và hành lang sẽ được
cấp t p từ tủ điện đ n đặt ở mỗi t i tầng.
Dưới đâ i đây là b là bảng th ng thống kê chi ti g kê chi ti g kê chi ti g kê chi tiết suất phụ tải ch
hiếu sáng u sáng các khu các khu vực đi c điển hình n hình:

Khu vực Tên phòng Tên phòng Độ rọi (lux i (lux) Suất ph t phụ tải ( i (W/m2)
Đỗ xe
Đỗ xe 75 1.47
Kỹ thuật
Kỹ thuật 200 5.79
Kho
100 4.75
Chung
WC 200 5.56
Cầu thang u thang
150 5.21
Hành lang Hành lang
100 3.29

28
Làm việc Phòng h Phòng học 300 8.02
Phòng là Phòng làm vi m việc
300 8.11
Đặc bi c biệt
Phòng h Phòng học máy tính 500 8.36
Phòng thí Phòng thí nghiệm
500 8.06
Y t Y tế
500 10.93
Thư viện
500 8.11
Cà phê Cà phê
200 7.58
Bể bơi
300 5.53
Phòng ăn Phòng ăn
200 4.86
Bếp
500 7.93
Bảng 3-9 Bảng th ng thống k ng kê suất ph t phụ tải chi i chiếu sáng c u sáng c u sáng các khu v h
c điển hình n hình

b. Phụ tải ổ cắm


Khu vực làm việc bao gồm phòng học và phòng giáo viên, các phụ tải ổ cắm
thường dùng là: máy tính, máy chiếu, các thiết bị điện tử, … Chọn suất ổ cắm là
𝑃0 = 0,05 (kW/m2) theo mục 5.3 TCVN 9206:2012; chọn loại ổ cắm đôi, công
suất mỗi ổ là 1,8 ( là 1,8 ( là 1,8 (kW)
Khu vực chung như WC, kho, bể bơi, … nhu cầu sử dụng ít hơn nên chọn suất ổ
cắm 𝑃0 = 0,01 (kW/m2), ch , chọn lo n loại ổ cắm đơn, công ơn, công suất m t mỗi ổ là
(k 0,3 (kW)
Công su Công suất đặt c t cần t n thiết của tải ổ cắm:
𝑃đ = 𝑃𝑜. 𝑆 P.T 3.6
Trong đó: Trong đó:
- 𝑃đ: công su : công su : công suất đặt c t cảu t u từng phòng (k g phòng (k g phòng (kW
- S: diện tíc n tích phòng h phòng (m2)
Để tính s tính số lượng ổ cắm, ta l , ta l , ta lấy công suất đ t đặt ch t chia cho công ia cho
g ia cho công suất c t của 1 ổ.
Công su Công suất tính toá tính toán c n của tải ổ cắm:
𝑛
P.T 3.7
𝑃𝑜𝑐 = 𝐾𝑠 ∑𝑃𝑜𝑐𝑖
𝑖=1
Trong đó: Trong đó:
- 𝐾𝑠: H : Hệ số đồng th ng thời theo bảng 9 ng 9 TCVN 92 VN 9206:2012
- n: S n: Số lượng ổ cắm
Dưới đây là bảng thống kê chi tiết suất phụ tải ổ cắm các khu vực điển hình, chi
tiết tính toá t tính toá t tính toán xe n xem tại tr i trang tính ang tính ổ cắm:
Khu v Khu vực
Tên phòng Tên phòn Suất ph t phụ tải Công su Công suất
g (W/m2)
(kW)
Đỗ xe
Đỗ xe 0.01 0.3
Kỹ thuật Kỹ thuật
0.03 0.3
Kho
0.01 0.3
Chung
WC 0.01 0.3

29
Cầu thang u thang 0 0
Hành lang Hành lang
0 0
Làm
Phòng h Phòng h 0.05 1.8
ọc
việc
Phòng là Phòng làm vi 0.05 1.8
m việc
Đặc bi c biệt Phòng h Phòng học má
y tính 0.05 1.8
Phòng thí Phòng thí nghiệm
0.05 1.8
Y t Y tế
0.05 1.8
Thư viện
0.05 1.8
Cà phê Cà phê
0.05 0.3
Bể bơi
0.01 0.3
Phòng ăn Phòng ăn
0.01 0.3
Bếp
0.05 1.8
Bảng 3-10 Bảng th ng thống k ng kê suất ph t phụ tải ổ cắm c m các khu v hu vực điể
h n hình

c. Phụ tải q i quạt tr t trần


Các khu vực bố trí quạt trần bao gồm: khu vực làm việc, phòng máy tính,
ng
thí nghiệm, y tế, thư viện, phòng ăn. Chọn loại QUẠT TRẦN VINAWIND
CÁNH S CÁNH SẮT QT T QT 1400S có công s có công s có công suất 75 t 75
Công su Công suất tính ph tính phụ tải quạt tr t trần:
𝑛
P.T 3.8
𝑃𝑞𝑡 = 𝐾𝑠 ∑𝑃𝑞𝑡𝑖
𝑖=1
Trong đó: Trong đó:
- 𝐾𝑠: H : Hệ số đồng th ng thời theo bảng 9 ng 9 TCVN 92 VN 9206:2012
- n: S n: Số lượng quạt tr t trần
Chi ti Chi tiết tín t tính toán h toán xem tại trang tín i trang tín i trang tính qu h
tr t trần.
Từ các số liệu phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, quạt trần, ta tính được công suất

phòng như phòng như sau:

𝑃𝑝 = 𝑃𝑐𝑠 + 𝑃𝑜𝑐 + 𝑃𝑞𝑡 P.T 3.9


Trong đó: Trong đó:
- 𝑃𝑝: Công su : Công su : Công suất phòn t phòng (k g (kW)
- 𝑃𝑐𝑠: Công su : Công su : Công suất chi t chiếu sáng (kW)
- 𝑃𝑜𝑐: Công su : Công su : Công suất ổ cắm (kW)
- 𝑃𝑞𝑡: Công : Công suất qu t quạt tr t trần (k n (kW)
Thực hiện tính toán cho từng phòng, từng tầng. Dưới đây là bảng thống k
ng
suất c t của t a từng t ng tầng:
Tủ điện
Khu v Khu Công su Công suất Hệ số Công su Công suất tín
đặt đồng th ng thời á tính toán
(kW) (kW)
TĐ-H
Tầng h ng hầm 7.42 0.9 6.68
TĐ-T1
Tầng 1 ng 1 40.39 0.9 36.35

30
TĐ-T2 Tầng 2 ng 2 66.70 0.9 60.03
TĐ-T3
Tầng 3 ng 3 41.84 0.9 37.66
TĐ-T4
Tầng 4 ng 4 44.37 0.9 39.93
TĐ-TT
Tầng tu ng tum 9.74 0.9 8.76
Bảng 3-11 Bảng th ng thống k ng kê công su ông suất t t tủ điện t n tầng

Phụ tải đ i điện ưu t n ưu t n ưu tiên P iên PCCC


a.
Bơm chữa c a cháy
Bơm chữa cháy là một trong các loại bơm công nghiệp và chuyên dụng có nhiệm
vụ đảm bảo lượng áp lực cao được cung cấp liên tục cho hệ thống dập tắt đám
cháy bằng phương thức sử dụng nước. Nó có nhiệm vụ hút nước từ các bể và
chuyển đến đướng ống cứu hỏa khi xảy ra đám cháy trong tòa nhà. Do đó, công
suất của bơm chữa cháy phải đủ mạnh để có thể cung cấp lượng nước và sức
nước cho quá c cho quá c cho quá trình d rình dập lửa.
Công suất tủ bơm chữa cháy đã được các kĩ sư nước tính toán và thiết kế. Do đó,
chọn công n công suất đ t đặt của tủ bơm là 93 k 3 kW.
Từ số liệu thiết kế trên, thiết kế đặt 1 tủ bơm chữa cháy đặt công suất 93 kW tại
tầng h ng hầm được c c cấp đi p điện t n từ tủ điện P n PCCC.
b.
Tải qu i quạt tăng á tăng áp hút p hút khói
Quạt tăng áp là thiết bị hỗ trợ thoát hiểm tại các tòa nhà cao tầng. Hệ thống quạt
này có nhiệm vụ hút khói, khí độc và bụi bẩn từ đám cháy bên trong thải ra bên
ngoài, đồng thời cung cấp lượng không khí sạch khác từ bên ngoài giúp người bị
nạn không n không bị ngộp khói đ i độc, hơi c, hơi gas, ….
Hệ thống quạt này bao gồm: hệ thống quạt tăng áp tầng hầm, quạt tăng áp thang
bộ, qu , quạt tăn t tăng áp tha g áp tha g áp thang máy.
Hệ thống quạt tăng áp tầng hầm được đặt ở tầng hầm. Ở tầng hầm là chỗ đỗ xe,
là nơi có nồng độ CO2 cao. Khí thải của ô tô, xe máy cũng rất dễ gây hỏa hoạn.
Vì vậy bố trí hệ thống quạt vừa có thể làm giảm bớt lượng CO2, vừa có thể cung
cấp lư p lượng l ng lớn khí tư n khí tư n khí tươi từ bên ngoài, đ bên ngoài, đ bên ngoài, đảm
cho vi cho việc thô c thông gió. ng gió.
Hệ thống quạt tă t tăng áp t ng áp t ng áp thang b hang bộ, thang máy được đ c đặt ở trên t
ầng tu ng tum, khi có s khi có s khi có sự cố
hệ thống quạt này sẽ lấy không khí từ bên ngoài và đẩy vào hệ thống thang này.
Với mục đích là tăng áp lực và lưu lượng không khí bên trong thang để không
cho khí cho khí độc, khói , khói bụi x i xâm nhập và p vào bên tr o bên tr o bên trong.
Từ số liệu trên, thiết kế 2 tủ tăng áp hút khói đặt tại tầng hầm và tầng tum để
cung c cung cấp đi p điện cho t n cho t n cho tải t i tăng áp hút ăng áp hút ăng áp hút khói v
với các i các thông s thông số chính sa hính sau:
- Tủ quạt tă t tăng áp hút g áp hút g áp hút khói tầng h ng hầm: qu m: quạt l t ly tâm,
g su công suất 26 k t 26 k t 26 kW.
- Tủ quạt tăn t tăng áp hút g áp hút g áp hút khói t ói tầng tu ng tum: qu : quạt l t ly t
công su công suất 29,5 t 29,5 kW
Các t Các tủ được c c cấp đi p điện t n từ tủ PCCC.
c.
Tải thi i thiết bị báo cháy
Thiết bị báo cháy là tổ hợp các thiết bị phòng cháy và chữa cháy nhằm mục đích
phát hiện và cảnh báo đám cháy một cách tự động, tức thời, giúp khống chế đám

31
cháy sớm hơn. Hệ thống báo cháy bao gồm một hệ thống các bộ phận để cảnh
báo khi có cháy xảy ra. Thông thường chúng bao gồm 3 thành phần chính: Trung
tâm điều khiển báo cháy, thiết bị đầu vào và ra. Trung tâm điều khiển báo cháy
có dạng tủ được cấu tạo bởi các thành phần như bảng điều khiển, module, biến
thể và pin. Các thiết bị đầu vào bao gồm một số bộ phận như đầu báo khói, đầu
báo nhiệt, đầu báo cháy hoặc gas; Các thiết bị đầu ra bao gồm bảng thông báo,
chuông báo, đèn báo, … Các thiết bị hoạt động theo cơ chế khá đơn giản. Tuy
nhiên, chúng v g vẫn đ n đảm bảo độ chính xác c h xác c h xác cực c c cao.
Theo tính toán của các kỹ sư trong hồ sơ dự án, tổng công suất của tủ điện báo
cháy PCCC c C của cô a công tr ng trình l ình là: 𝑃 = 9,7 (𝑘𝑊)
Từ số liệu trên, thiết kế 1 tủ điện báo cháy PCCC có công suất 9,7kW đặt ở
phòng k phòng kỹ thuật tr t trực P c PCCC ở tầng 1, đư g 1, đư g 1, được c c cấp từ tủ
PCCC.
Phụ tải h i hệ thống khác g khác
a.
Hệ thống điện n n nhẹ
Hệ thống điện nhẹ thường được gọi là ELV (EXTRA LOW VOLTAGE
SYSTEM). Hệ thống điện nhẹ tuy có giá trị nhỏ nhưng lại mang lại lợi ích to lớn
và tiện lợi cho người sử dụng và chủ đầu tư dự án. Trong dự án này, hệ thống
điện nhẹ bao gồm: hệ thống đèn chiếu sáng ngoài trời, hệ thống camera, loa đài,
viễn thông, n thông, ...
Sau khi tham chiếu hồ sơ, công suất của các hệ thống này được tính toán và thi
ết
kế. Do đó, . Do đó, . Do đó, công su công suất đ t đặt c t của h a hệ thống đi ng điện
nhẹ là 20 (k là 20 (k là 20 (kW).
Công su Công suất tính toá tính toán c n của hệ thống đ ng điện nh n nhẹ được tính c t
ính theo công th công thức:
𝑃Đ𝑁 = 𝐾𝑠. 𝑃đ = 0,9.20 = 18 (𝑘𝑊)
Từ thông số trên, thiết kế 1 tủ điện nhẹ đặt tại phòng kĩ thuật tại tầng 1. Tủ điện

này được c c cấp đ p điện tr n trực tiếp t p từ tủ điện hạ thế.


b.
Phụ tải cô i công ng ng nghệ bếp
Khu nhà bếp là nơi chế biến phục vụ ăn uống cho học sinh và cán bộ công nhâ
n
viên của nhà trường. Dựa vào bãn vẽ kiến trúc bố trí 1 tủ điện cấp điện cho cá
c
thiết bị trong khu vực bếp và khu vực làm bánh, tủ điện công nghệ bếp được cấp

điện tr n trực ti c tiếp t p từ tủ điện hạ thế tổng.


Phụ tải côn i công ngh g nghệ bếp được tính c tính toán như sau n như sau n như sau
𝑃𝐶𝑁𝐵 = 𝐾𝑠. 𝑃đ (𝑘𝑊) P.T 3.10
Trong đó: Trong đó:
- 𝐾𝑠: Hệ số đồng th ng thời tra th tra theo TCVN 9206:2012
- 𝑃đ: Công su : Công su : Công suất đ t đặt c t của các thiết b t bị
Dưới đâ i đây là b là bảng th ng thống kê công s g kê công s g kê công s g kê công suấ
t ph t phụ tải c i công ngh ông nghệ bếp:
Khu v Khu vực Tải
Công su Công suất
Hệ số đồng th g thời
Công su Công suất tính t
đặt Ks oá h toán
(kW) (kW)
Bếp + p +
Chiếu sáng u sán 1,63 1 1,63
g
Làm
Ổ cắm 12,6 0,5 6,3

32
bánh Dây chờ 150 1 150
thiết b t bị
Tổng
157,93 0.9 142,13
Bảng 3-12 Bảng th ng thống k ng kê phụ tải công ngh i công ngh i công nghệ bếp

Từ thông s thông số trên, thiết kế 1 t 1 tủ điện công n ông nghệ bếp đ p đặt t t tại phò i phòng
bếp tại t i tầng 3 ng 3. T . Tủ
điện nà n này được cấp đi p điện trực ti c tiếp t p từ tủ điện hạ thế.
c.
Phụ tải b i bể bơi
Khu vực bể bơi là nơi phục vụ nhu cầu học tập, thư giãn cho học sinh và cán bộ
công nhân viên của nhà trường. Ngoài ra còn là nơi tổ chức các hoạt động thể
thao, các giải thi đấu, … Dựa vào bản vẽ kiến trúc bố trí 1 tủ điện cấp điện cho
các thiết bị trong khu vực bể bơi và phòng kỹ thuật, tủ điện bể bơi được cấp điện
trực ti c tiếp t p từ tủ điện hạ thế tổng.
Phụ tải b i bể bơi đư bơi được tính toán như h toán như h toán như sau
𝑃𝐵𝐵 = 𝐾𝑠. 𝑃đ (𝑘𝑊) P.T 3.11
Trong đó: Trong đó:
- 𝐾𝑠: Hệ số đồng th ng thời tra th tra theo TCVN 9206:2012
- 𝑃đ: Công su : Công su : Công suất đ t đặt c t của các thiết b t bị
Dưới đâ i đây là b là bảng th ng thống kê công s g kê công s g kê công s g kê công suất ph t p
i t i tủ điện b n bể bơi:
Khu v Khu vực Tải
Công su Công suất Hệ số đồng thời Công su Công suất tính
t Ks ính toán
(kW) (kW)
Bể bơi + bơi
Chiếu sáng u sáng 2.54 1 2.54
Phòng
Ổ cắm 5,4 0,5 2.7
kỹ thuật
bể bơi Dây chờ 30 1 30
thiết b t bị
Tổng
35,24 0.9 31,72
Bảng 3-13 Bảng th ng thống k ng kê phụ tải tủ điện b n bể bơi

Từ thông số trên, thiết kế 1 tủ điện bể bơi đặt tại phòng kỹ thuật bể bơi tại tầng 1.
Tủ điện nà n này được c c cấp điện tr n trực ti c tiếp t p từ tủ điện hạ thế.
3.4 Tổng côn ng công su g suất điện dự án
Tổng cô ng công suất tính toán ph án phụ tải của dự án được tính c tính toán chi n chi tiết
e excel ile excel tính
toán đính k toán đính k toán đính kèm, t , tại t i trang tính “Ch g tính “Ch g tính “Chọn MBA, M
MPĐ”.
𝑃𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = 757,41 (𝑘𝑊)
Theo mục 5 c 5.8 (Tran .8 (Trang 1 g 12) TCVN 9206:2012, h , hệ số công s công suất tính t
toán lưới đi i điện
nhà ở lấy 0,80 đ 0,80 đến 0,85, ch , chọn cos n cosφ = 0, φ = 0, φ = 0,85.
Công su Công suất biểu ki u kiến c n của d a dự án:
𝑆𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = P.T 3.11
𝑃𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔
cos 𝜑
757,41
𝑆𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = = 891,07 (𝑘𝑊)
0,85
33
Công su Công suất phản kh n kháng c
ủa d a dự án:
P.T 3.12
𝑄𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = √𝑆− 𝑃𝑇𝑇−𝑇𝑜
𝑜𝑛𝑔2 𝑛𝑔2

𝑄𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = √891,072 = 469,40 (𝑘𝑉𝑎


57,412 𝑟)
Dòng đi Dòng điện tổng h ng hạ áp d
áp dự án:
𝑆𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 P.T 3.13
𝐼𝑇𝑇 =
. 𝑈đ𝑚

𝐼𝑇𝑇 = 891,07 = 1286,15 (𝐴)


. 0,4
3.5 Kết lu t luận
Ở chương này, ta đã xác định được
các thiết b t bị tiêu thụ điện, đưa ra đ
ược phương
án cung cấp điện tới từng phụ tải và
tính toán được công suất tính toán tổ
ng dự
án phục vụ cho việc tính toán máy bi
ến áp, máy phát điện và các thiết bị
điện ở
chương sau. ơng sau.
34
CHƯƠNG 4. G 4. TÍNH T TÍNH TOÁN C OÁN CHỌN
THIẾT BỊ ĐIỆN

4.1 Tài li Tài liệu v u viện d n dẫn


Hệ thống điện bao gồm các thiết bị điện được kết nối vớ
i nhau theo một nguyên
tắc chặt chẽ tạo nên một kết cấu hoàn chỉnh và đồng bộ.
Mỗi thiết bị điện phải
được lựa chọn hợp lý để thực hiện tốt chức năng và góp
phần vận hành hệ thống
điện kinh t n kinh t n kinh tế và an t và an t và an toàn, đảm
bảo các o các chỉ tiêu kỹ thuật.
Máy biến áp là một trong những bộ phận rất quan trọng củ
a hệ thống điện. Máy
biến áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp và truyền tải điện nă
ng. Công suất của máy
biến áp, vị trí, số lượng, cách lắp đặt và vận hành máy bi
ến áp có ảnh hưởng lớn
đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống điện. Việc
chọn dây dẫn cũng là
một công việc hết sức quan trọng, vì nếu chọn dây dẫn kh
ông phù hợp, tức là
không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì có thể dẫn đến các
sự cố như chập mạch do
quá nhiệt mức dẫn đến hư hỏng cách điện. Điều này làm
giảm độ tin cậy của
nguồn điện và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Ngoài việc đáp ứng
các yêu cầu kỹ thuật, việc lựa chọn dây dẫn còn phải đá
p ứng các yêu cầu về
kinh t kinh tế.
Yêu c Yêu cầu chu u chung khi ng khi lựa ch a chọn dâ n dâ
y dẫn:
- Đảm bảo truyền tải dòng điện tiêu thụ của thiết bị lắ
p đặt trên mạng
điện.
- Đảm bảo đ o độ sụt áp t áp trong ph g phạm vi tiêu ch
u tiêu chuẩn.
- Cho phép c Cho phép c Cho phép các khí c ác khí c ác kh
í cụ bảo v o vệ đảm bảo hoạt động quá t quá tải, n i, ngắn
mạch.
- Thực hiện các chế độ trung tính của lưới điện và nối
đất an toàn vỏ
thiết bị nhằm đảm bảo an toàn cho người trong trườn
g hợp tiếp xúc
gián ti gián tiếp.
Vì vậy, để lựa chọn được các thiết bị phù hợp trong hệ th
ống thì chúng ta cần
tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn và các sách tham khả
o để tính toán một cách
hợp lý và p lý và p lý và chính xá chính xác nh c nhất. Tài l
i t. Tài li t. Tài liệu được s c sử dụng trong chư ng trong chư
ng trong chương nà ng này là
 Hướng d ng dẫn th n thiết k t kế lắp đặt đi t điện - Theo t
iê Theo tiêu ch u chuẩn qu n quốc t c tế IEC, 2 IEC, 2005.
 TCVN 9207:2012 – Đặt đượng dẫn điện trong nhà ở và
công trình công
cộng – Tiêu chuẩn t n thiết kế.
4.2 Lựa ch a chọn máy biến á n áp và p và máy phát
điện
Vị trí đ trí đặt t t tủ điện phân ph n phối t i tổng
Dự án được cấp nguồn từ đường dây 22kV và các phụ tải
của dự án chỉ sử dụng
cấp điện áp 220 / 380V nên ta sẽ lắp máy biến áp hạ thế 2
2 / 0,4kV qua tủ trung
thế đến tủ phân phối hạ thế tổng rồi đến các phụ tải điện c
ủa công trình. Tủ điện
phân phối trung tâm được cung cấp bởi máy biến áp và m
áy phát điện thông qua
bộ chuyển đổi nguồn tự động ATS: máy phát sẽ tự động
khởi động khi nguồn
cung cấp chính từ máy biến áp bị mất và ngắt khi nguồn
cung cấp chính trở lại.
Tủ phân phối trung tâm cấp cho các tủ phân phối trung g
ian ở các tầng. Ngoài ra,
nó còn cấp cho các phụ tải chính như hệ thống điều hòa,
thang máy, hệ thống
máy bơm, …
35
Việc lựa chọn vị trí của đặt tủ phân phối, máy biến áp và máy phát dự phòng cần
thỏa mãn các ãn các yêu c êu cầu sau:
- Gần trung t n trung t n trung tâm phụ tải, thuận ti n tiện c n cho việc c c cấp điện.

- Tiết ki t kiệm chi phí đ hi phí đ hi phí đầu t u tư và chi phí v và chi phí v và chi p
hí v và chi phí vận hành, n hành, …
Tuy nhiên, vị trí được chọn lựa cuối cùng còn phụ thuộc vào các điều kiện khác
như: đảm bảo không gian không cản trở đến các hoạt động khác, tính thẩm mỹ,
… Ti … Tiến hàn n hành đ h đặt máy trong khu v rong khu v rong khu vực t c tầng h
ng hầm.
Tính toá Tính toán Máy n Máy biến á n áp và Máy p và Máy p và Máy phát điệ
n
 Máy biến áp n áp:
Công su Công suất yêu c u cầu của máy biến áp n áp phải đ i đủ dung lư ng lượng cu
n ng cung c g cấp ch p cho toàn b toàn bộ phụ
tải đi i điện c n của dự án:
𝑃𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = 757,41 (𝑘𝑊)
Công su Công suất biểu ki u kiến máy biến áp: n áp:
𝑃𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔
𝑆𝑀𝐵𝐴 ≥ 𝑆𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = = 891,07 (𝑘𝑉𝐴)
cos 𝜑
Dự phòng 10 phòng 10%:
𝑆𝑀𝐵𝐴 ≥ 1,1. 𝑆𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = 1,1.891,07 = 980,17 (𝑘𝑉𝐴)
Chọn máy biến áp n áp dầu 3 pha 1000 3 pha 1000 3 pha 1000 kVA 2 kVA 22/0.4
kV do hãn kV do hãn kV do hãng THIB g THIBIDI sản xu n xuất.

Công Tổn hao ( n hao ( Dòng Kích thư Kích thước ( c


hao (W) Điện áp n áp (mm)
suất điện
Uđm ngắn
định Ngắn không
mức (kV) Không mạch mạch Dài Rộng Cao
tải tải I i I0
(kVA) (75℃) UN (%)
(%)
1000 22/0,4
980 8550 1,5 6,0 1780 1120 1850
Bảng 4-1 Thông s hông số máy biến áp 1000K n áp 1000K n áp 1000KVA THI VA THIBIDI
36
Hình 4.1 Máy biến áp 10 n áp 10 n áp 1000KV
A THI VA THIBIDI

 Máy phát đi phát điện


Dự án là công trình tiêu thụ điện loại 2, t
heo yêu cầu, dự án được dự phòng cho
các phụ tải bao gồm: các tủ điện tầng, tủ
điện thang máy, các tủ điện bơm nước,
quạt gió và các tủ điện sự cố. Bố trí một
máy phát điện tại tầng hầm dự án. Khi
có sự cố mất điện lưới các phụ tải sẽ đư
ợc cấp điện từ máy phát điện qua bộ
chuyển nguồn ATS. Công suất máy phát
điện lựa chọn theo công suất dự án
không bao không bao gồm tải điều hòa:

𝑃𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = 483,
05 (𝑘𝑊)
Công su Công suất biểu ki u kiến máy phát
đi hát điện:
𝑃𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔
𝑆𝑀𝑃Đ ≥ 𝑆𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 cos 𝜑 = 568,30 (𝑘𝑉𝐴)
Dự phòng 10 phòng 10%:
𝑆𝑀𝐵𝐴 ≥ 1,1. 𝑆𝑇𝑇−𝑇𝑜𝑛𝑔 = 1,1.568,30 = 625,1
3 (𝑘𝑉𝐴)
Từ số liệu thi u thiết k t kế chọn máy phát
điện 3 n 3 pha công su công suất 6 t 650 k
VA c A của hãng
Cummins có thôn có thông s g số như sau:

Thông s Thông Giá tr Giá trị


số
Công su Công suất dự ph
òng 715 kVA
Công su Công suất liên
t liên tục 650kVA

37
Điện áp n áp - Tần s n số 220/380V – 50Hz
Khối lư i lượng
4200 kg
Kích thư Kích thước (L c (LxWxH)
3570x1550x2160 mm
Bảng 4-2 Thông s hông số máy phát đi phát điện 65 n 650KVA Cumm VA Cummins

Hình 4.2 Máy phát đi phát điện 650KVA Cumm VA Cummins

4.3 Chọn dây n dây dẫn


Việc chọn dây dẫn cũng là một công việc hết sức quan trọng, vì nếu chọn dây
dẫn khô n không p ng phù h hù hợp, t p, tức là không đảm b m bảo yêu c u cầu kỹ
t t t thì có hì có thể dẫn đến c n các
sự cố như chập mạch do quá nhiệt mức dẫn đến hư hỏng cách điện. Điều này
giảm độ tin cậy của nguồn điện và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Ngoài việc thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật thì việc lựa chọn dây dẫn cũng c
thỏa mãn các ãn các yêu c êu cầu kinh t inh tế.
Cáp được sử dụng trong mạng điện cao áp và hạ áp có nhiều loại, thường gặp
cáp đồng, cáp nhôm, cáp một lõi, hai lõi, ba hay bốn lõi, cách điện bằng ca
u,
thủy tinh hoặc nhựa tổng hợp.... Ở cấp điện áp từ 110kV đến 220kV, cáp thườ
được cách đi c cách đi c cách điện b n bằng dầu ha u hay khí. Cáp í. Cáp có đi có
áp dư n áp dư n áp dưới 1 i 10kV t 0kV thường được ch c chế tạo
theo kiểu ba pha bọc chung vào một vỏ chì, cáp có điện áp trên 10kV thườn
được bọc riêng lẻ từng pha. Cáp có điện áp từ 1000V trở xuống thường được
cách đi cách điện b n bằng gi ng giấy tẩm dầu, cao u, cao su ho su hoặc nhựa t a tổ
h ng hợp.
Dây dẫn ngoài trời thường là loại dây trần một sợi, nhiều s u sợi, hoặc dây rỗng ru
Dây dẫn trong nhà t ng nhà t ng nhà thường đư ng được b c bọc cách đ c cách đ c cá
iện b n bằng cao ng cao su ho su hoặc nhựa.
Yêu c Yêu cầu chu u chung khi ng khi lựa ch a chọn dâ n dây dẫn:
 Đảm bảo truyền t n tải dòn i dòng đi g điện tiê n tiêu th u thụ của thi a thiết bị
l c lắp đặt tr t trong mạng
điện.

38
 Đảm bảo đ o độ sụt áp t áp trong ph g phạm vi tiêu chu tiêu chuẩn.
 Cho phép các khí cụ bảo vệ đảm bảo chức năng đối với quá tải, ngắn
mạch.
 Thực hiện các chế độ trung tính của lưới điện và nối đất an toàn vỏ thiết
bị
nhằm đảm bảo an t o an t o an toàn cho ngư cho người đ i đối với ti i tiếp xúc giá
n ti xúc gián ti xúc gián tiếp.
Tùy theo những yêu cầu về cách điện, đảm bảo độ bền cơ, điều kiện lắp đặt cũ
ng
như chi phí để ta lựa chọn dây dẫn mà nó đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật, a
n
toàn và kin toàn và kin toàn và kinh t h tế.
Trong mạng điện trong nhà, dây dẫn và cáp thường được lựa chọn theo hai
điều
kiện sau: n sau:
 Chọn theo n theo điều ki u kiện ph n phát nóng cho át nóng cho át nóng cho ph
ép.
 Chọn theo n theo điều ki u kiện t n tổn th n thất đi t điện áp cho p áp cho p áp c
ho phép.
Trong tổng số hao tổn điện áp cho phép 5% Udm, ta phân bố cho 3 đoạn như

sau:
 Từ máy biến áp n áp đến t n tủ ATS. ΔΔ UBA-ATS < 1 < 1%
 Từ tủ ATS đ ATS đến các t n các t n các tủ phân ph hân phối p i phụ tải thư i thư
ờng. ΔΔ UATS-PPT < 0,5% < 0,5%
 Từ tủ phân ph phân phối ph i phụ tải thường đến t n tủ tầng. ΔΔ UPPT-TDT < 1,5
< 1,5%
 Từ tủ điện t n tầng đến t n tủ điện phòng n phòng: ΔΔ UTDT-TDP < 2 < 2%
Chọn cá n cáp đi p điện t n từ nguồn đ n đến máy biến áp n áp
Chọn tiết diện dây dẫn trung thế theo mật độ dòng điện kinh tế, chọn cáp đồng
3
pha, s pha, số giờ sử dụng 3000-5000 (h 5000 (h), tra đư ), tra đư ), tra được 𝐽𝑘𝑡 =
2,5 (𝐴/𝑚𝑚2)
Hình 4.3 Bảng tra ng tra mật đ t độ dòng đi dòng điện k n kinh t inh tế

Máy biến á n áp có côn p có côn p có công s g suất đ t định mức: 𝑆đ𝑚 = 1000 (𝑘𝑉
𝐴)
Dòng đi Dòng điện trên đư trên đường dây khi ph khi phụ tải l i lớn nh n nhất:

39
𝐼𝐵 = 𝑆đ𝑚 1000
= = 26,24 (𝐴)
. 𝑈đ𝑚 . 22
Tiết di t diện ch n cho phép c o phép c o phép cáp trung th ng thế:
26,24
= = 10,49 (𝑚𝑚2)
𝐽𝑘𝑡 2,5
Tra bảng H1-17 trang H1-28 tài liệu HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮ
ĐẶT ĐIỆN
ta chọn được loại cáp đa lõi đồng tiết diện cắt ngang 70 mm2 cách
XLPE, sử
dụng 1 cáp ng 1 cáp ng 1 cáp để truyển t n tải.
Chọn dâ n dây: Cu/XLPE/PVC 1x[3x70] mm2.
Chọn cá n cáp đi p điện t n từ máy biến áp n áp đến h
tủ ATS
Dòng đi Dòng điện chạy trên đường dâ ng dây khi ph hi phụ tải l i lớn
:
1000
= = 1443,38 (𝐴)
. 𝑈đ𝑚 . 0,4
Dòng đ Dòng định mức c c của A a Aptomat: Ch at: Chọn 𝐼𝐴𝑃 > 𝐼𝐵 nên
n chọn 𝐼𝐴𝑃 = 1600 (𝐴)
Các h Các hệ số:
- 𝐾1 = 1: H = 1: H = 1: Hệ số lắp đ p đặt
- 𝐾2 = 0,77 = 0,77: H : Hệ số tương hỗ với 4 dâ i 4 dâ i 4 dây đặ
kề nhau
- 𝐾3 = 0,96 = 0,96: H : Hệ số ảnh hưởng c ng của môi trường
- Hệ số hiệu chỉnh: 𝐾ℎ𝑐 = 𝐾1. 𝐾2. 𝐾3 = 1.0,77.0,96 = 0,74
Dòng đi Dòng điện cho phé cho phép c p của dâ a dây dẫn:
1600
= = 2164,50 (𝐴)
𝐾ℎ𝑐 0,74
Tra bảng H1-17 trang H1-28 tài liệu HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP
T ĐIỆN
ta chọn được loại cáp đa lõi đồng, tiết điện là 240mm2 sử dụng 4 dây
Chọn
dây trung tí trung tính có ti nh có ti nh có tiết di t diện b n bằng dâ ng dây
Kiểm tra điều kiện sụt áp c áp của dây dẫn, ta n, ta tính toán đi toán đ
trở và điện k n kháng c háng của dây
dẫn:
P.T 4.1
𝑅𝑑 = (𝛺/𝑘𝑚)
P.T 4.2
𝑋𝑑 = 𝑥/𝑛 (𝛺/𝑘𝑚)
Nếu không u không có thôn ó thông tin g tin cụ thể lấy: 𝑥 = 0,08 (𝛺/𝑘𝑚
là s , n là s , n là s , n là số sợi cáp
Độ sụt áp t t áp t t áp tính the ính theo côn o công th g thức:
P.T 4.3
. 𝐼𝐵. 𝐿. (𝑅 cos 𝜑 + 𝑋 sin 𝜑)
- Điện tr n trở đường dâ ng dây trên 1k n 1km:

= 0,0234 (𝛺/𝑘𝑚)
- Điện kháng n kháng đường dâ ng dây trên 1k trên 1km:

40
= 0,02 (𝛺/𝑘𝑚)
- Chiều dài đ u dài đ u dài đoạn cáp n cáp L = L =
10m, đ , độ sụt áp: t áp:
. 𝐼𝐵. 𝐿. (𝑅 cos 𝜑 + 𝑋 sin 𝜑) = 0,76 (𝑉)

∆𝑢% = ∆𝑢 . 100 = . 100 = 0,19 % < 1 %


𝑈đ𝑚 400
Như vậy dây dẫn th n thỏa mãn đi n điều k u kiện s
n sụt á t áp.
Chọn dâ n dây dẫn: Cu n: Cu/XLPE/PVC 4x[4x240]
mm2.

Chọn cá n cáp đi p điện t n từ máy p


hát đi phát điện đ n đến hệ tủ ATS
Dòng đi Dòng điện chạy trên đường dâ ng dây khi
ph hi phụ tải l i lớn nhất:
650
= = 938,19 (𝐴)
. 𝑈đ𝑚 . 0,4
Dòng đ Dòng định mức c c của A a Aptomat: Ch at:
Chọn 𝐼𝐴𝑃 > 𝐼𝐵 nên ch nên chọn 𝐼𝐴𝑃 = 1000 (𝐴)
Các h Các hệ số:
- 𝐾1 = 1: H = 1: H = 1: Hệ số lắp đ p đặt
- 𝐾2 = 0,88: H = 0,88: H = 0,88: Hệ số tươn
g hỗ với 2 dâ i 2 dâ i 2 dây đặt k t kề nhau
- 𝐾3 = 0,96: H = 0,96: H = 0,96: Hệ số ảnh
hưởng c ng của môi trường
- Hệ số hiệu chỉnh: 𝐾ℎ𝑐 = 𝐾1. 𝐾2. 𝐾3 = 1.0
,88.0,96 = 0,84
Dòng đi Dòng điện cho phé cho phép c p của dâ a dâ
y dẫn:
1000
= = 1183,71 (𝐴)
𝐾ℎ𝑐 0,84
Tra bảng H1-17 trang H1-28 tài liệu HƯỚNG D
ẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN
ta chọn được loại cáp đa lõi đồng, tiết điện là 240
mm2 sử dụng 2 dây cáp. Chọn
dây trung tí trung tính có ti nh có ti nh có tiết di t diệ
n b n bằng dâ ng dây pha.
Kiểm tra điều kiện sụt áp c áp của dây dẫn, ta n, t
a tính toán đi toán điện trở và điện k n kháng c hán
g của dây
dẫn:
P.T 4.4
𝑅𝑑 = (𝛺/𝑘𝑚)
P.T 4.5
𝑋𝑑 = 𝑥/𝑛 (𝛺/𝑘𝑚)
Nếu không u không có thôn có thông tin g tin cụ th
ể lấy: 𝑥 = 0,08 (𝛺/𝑘𝑚), n là s , n là s , n là s , n là s
ố sợi cáp
Độ sụt áp t t áp t t áp tính the ính theo côn o công th
g thức:
P.T 4.6
. 𝐼𝐵. 𝐿. (𝑅 cos 𝜑 + 𝑋 sin 𝜑)

- Điện tr n trở đường dâ ng dây trên 1k n 1km:

= 0,0469 (𝛺/𝑘𝑚)
- Điện kháng n kháng đường dâ ng dây trên 1k trê
n 1km:

41
𝑅𝑑 = 0,08
2

∆𝑢 = √3
∆𝑢 3,48
∆𝑢% = . 100 =
𝑈đ𝑚 400
Như vậy dây dẫn th n thỏa mãn điều k u kiện s n sụt á t áp.
Chọn dâ n dây dẫn: Cu n: Cu/XLPE/PVC 2x[4x240] mm2.
Chọn cá n cáp đi p điện t n từ hệ tủ ATS đ ATS đến các t n các t
c tủ điện phân p phân phối
 Chọn cá n cáp đi p điện t n từ hệ tủ ATS đ ATS đến t n tủ điện
ụ tải thô i thông thư ng thường
Theo thiết kế, tủ điện phụ tải thông thường sẽ lấy điện từ thanh c
ATS cấp
cho các tủ bao gồm các tủ điện các tầng, tủ điện các phụ tải động
: thang máy,
bơm nước, q c, quạt thôn t thông gió, … gió, …
Công su Công suất tính toá tính toán ph n phụ tải thông i thông thườ
𝑃𝑡𝑡 = 543,22 (𝑘𝑊)
Dòng đi Dòng điện làm việc lớn
nhất: 543,22
= = 922,44 (𝐴)
𝑃𝑡𝑡 √3
√3
Dòng đ Dòng định mức c c của A a Aptomat: Ch at: Chọn 𝐼𝐴𝑃 > 𝐼𝐵
ch nên chọn 𝐼𝐴𝑃 = 1000 (𝐴)
Các h Các hệ số:
- 𝐾1 = 1: H = 1: H = 1: Hệ số lắp đ p đặt
- 𝐾2 = 0,88: H = 0,88: H = 0,88: Hệ số tương hỗ với 2 dâ i 2
2 dây đặt k t kề nhau
- 𝐾3 = 0,96: H = 0,96: H = 0,96: Hệ số ảnh hưởng c ng của
trường
- Hệ số hiệu chỉnh: 𝐾ℎ𝑐 = 𝐾1. 𝐾2. 𝐾3 = 1.0,88.0,96 = 0,84
Dòng đi Dòng điện cho phé cho phép c p của dâ a dây dẫn:
𝐼𝐴𝑃
𝐼𝑐𝑝 ≥ 1000
= = 1183,71 (𝐴)
0,84
Tra bảng H1-17 trang H1-28 tài liệu HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ
ĐẶT ĐIỆN
ta chọn được loại cáp đa lõi đồng, tiết điện là 240mm2 sử dụng 2
cáp. Chọn
dây trung tí trung tính có ti nh có ti nh có tiết di t diện b n bằng dâ ng
pha.
Dựa theo b a theo b a theo bảng 4-3, ta c 3, ta c 3, ta chọn đư n được
dây PE có t PE có t PE có tiết di t diện 120 n 120 mm2
Tiết di t diện c n của dâ a dây dẫn p n pha Tiết di t diện t n tối thi
ểu c u của dây PE
cấp đi p điện cho n cho thiết b t bị điện (mm2)

S
16
S/2
200

42
S/4
Bảng 4-3
Tiết di t d
iện t n tối
t i thiểu d
ây u dây
PE

Kiểm tra
điều kiệ
n sụt áp
c áp của
dây dẫn,
ta n, ta tí
nh toán đ
i toán điệ
n trở và
điện k n
kháng c
háng của
dây
dẫn:
- Điện
tr n trở đ
ường dâ
ng dây t
rên 1k n
1km:

22,5
𝑅= 0,04
69 (𝛺/
𝑘𝑚)
240.2
- Điện
kháng n
kháng đ
ường dâ
ng dây tr
ên 1k trê
n 1km:

=0
,04 (𝛺/𝑘
𝑚)
- Chiề
u dài đ u
dài đ u d
ài đoạn c
áp n cáp
L=L=
2m, đ , đ
ộ sụt áp:
t áp:
. 𝐼𝐵. 𝐿. (𝑅
cos 𝜑 +
𝑋 sin 𝜑)
= 0,96 (
𝑉)

∆𝑢%
. . 100
=400
=𝑈 = 0,24
% < 1,
5%
Như vậy
dây dẫn
th n thỏa
mãn đi n
điều k u
kiện s n s
ụt á t áp.
Chọn dâ
n dây dẫ
n: Cu n:
Cu/
XLPE/
PVC 2 E
/PVC 2x
[4x240]
mm2 +E
120 mm
2

Tính toá
n tương
tự, ta chọ
n được c
áp điện t
ừ tủ phụ
tải thông
thường
đến các t

điện t n t
ầng và n
g và tủ đ
iện phụ t
ải đ i độn
g lực (∆
u %<
3%):
Phụ tải t
i thông t
hông th
ường
Tủ
điện ∆𝑢
%


-H 0.5
6

TĐ-
T1 67.9
50
1 1.00
100
4.68
[4x5
0]+
E25

mm2
TĐ-
T260.0
54
3 1.44
01.9
4
12.1
3
25
180.
84
1x[4
x50]
+E25

mm2
TĐ- 0]+
T3 70.3
E25
4
100
4.68
[4x5
58
1
mm2
TĐ-
T4 74.5
62
9 1.20
100
4.68
[4x5
0]+
E25

mm2

-TT 66
1.8
0

TĐ-
TM82.1
69
1 1.75
9
100
44.0
0
4.68
[4x3
5]+
E16

mm2
TĐ-
TM 106
2 2.54
22.0
0

mm2
TĐ-
BS mm
H 2
5.5
0
36
1.1
3

- 75
108.5
1 1
x[4x2
5]+E
16
27
0.91
43
XLNT mm2
TĐ-TG
59.26 100.62 110.68 125 180.84 1x[4x50]+E25 72 1.77
mm2
TĐ-BB
31.72 53.86 59.25 75 108.51 1x[4x25]+E16 88 2.09
mm2
TĐ-CNB 142.1
241.35 265.49 300 434.03 1x[4x185]+E9 94 1.87
3 5 mm2
TĐ-ĐN 18.00
30.57 33.62 50 72.34 1x[4x16]+E16 96 2.00
mm2
TĐ-BTA 1.20
2.04 2.24 10 14.47 1x[4x4]+E4 105 0.88
mm2
Bảng 4-4 Dây dẫn nhóm n nhóm phụ tải t i thông thư hông thường

 Chọn cá n cáp đi p điện t n từ hệ tủ ATS đ ATS đến t n tủ điện p n phụ tải ưu tiê i ưu
ưu tiên PCC n PCCC
Theo thiết kế, tủ điện phụ tải ưu tiên PCCC sẽ lấy điện từ thanh cái tủ ATS cấp
cho các t cho các t cho các tủ bao g o gồm: Bơm chữa chá a cháy, Báo chá Báo cháy PC, Tăn
Tăng áp hút g áp hút g áp hút khói
Công su Công suất tính toá tính toán ph n phụ tải ư i ưu tiên P u tiên P u tiên PCCC: 𝑃𝑡𝑡 = 15
0 (𝑘𝑊)
Dòng đi Dòng điện làm việc lớn nhất:
𝑃𝑡𝑡 158,20
𝐼𝐵 = = = 268,64 (𝐴)
√3 √3
Dòng đ Dòng định mức c c của A a Aptomat: Ch at: Chọn 𝐼𝐴𝑃 > 𝐼𝐵 nên ch nên chọn 𝐼𝐴𝑃 = 3
𝐴)
Các h Các hệ số:
- 𝐾1 = 1: H = 1: H = 1: Hệ số lắp đ p đặt
- 𝐾2 = 1: H = 1: H = 1: Hệ số tương h ơng hỗ với 1 dâ i 1 dâ i 1 dây
- 𝐾3 = 0,96: H = 0,96: H = 0,96: Hệ số ảnh hưởng c ng của môi trường
- Hệ số hiệu chỉnh: 𝐾ℎ𝑐 = 𝐾1. 𝐾2. 𝐾3 = 1.1.0,96 = 0,96
Dòng đi Dòng điện cho phé cho phép c p của dâ a dây dẫn:
𝐼𝐴𝑃
𝐼𝑐𝑝 ≥ 300
= = 312,50 (𝐴)
0,96
Tra bảng H1-17 trang H1-28 tài liệu HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN
ta chọn được loại cáp đa lõi đồng, tiết điện là 120mm2 sử dụng 1 dây cáp. Chọn
dây trung tí trung tính c nh có ti ó tiết di t diện b n bằng dâ ng dây pha.
Dựa theo b a theo b a theo bảng 4-3, ta c 3, ta c 3, ta chọn đư n được dâ c dây PE có t PE có t
ó tiết di t diện 60 n 60 mm2
Kiểm tra điều kiện sụt áp c áp của dây dẫn, ta n, ta tính toán đi toán điện trở và điện k n
g c háng của dây
dẫn:
- Điện tr n trở đường dâ ng dây trên 1k n 1km:
22,5
𝑅𝑑 =
120.1 = 0,1875 (𝛺/𝑘𝑚)
- Điện kháng n kháng đường dâ ng dây trên 1k trên 1km:
0,08
𝑅𝑑 = = 0,08 (𝛺/𝑘𝑚)

44
- Chiều dài đ u dài đ u dài đoạn cáp n cáp L
= L = 2m, đ , độ sụt áp: t áp:
. 𝐼𝐵. 𝐿. (𝑅 cos 𝜑 + 𝑋 sin 𝜑) = 0,95 (𝑉)

∆𝑢% =∆𝑢 . 100 = . 100 = 0,24 % < 1,5 %


𝑈đ𝑚 400
Như vậy dây dẫn th n thỏa mãn đi n điều k u
kiện s n sụt á t áp.
Chọn dâ n dây dẫn: Cu n: Cu/XLPE/PVC 1x[ E
/PVC 1x[4x120] mm2 +E60 mm2
Tính toán tương tự, ta chọn được cáp điện
từ tủ ưu tiên PCCC đến các tủ điện
phụ tải (∆u % < 3 < 3%):
Phụ tải ưu i ưu tiên P tiên PCCC
Tủ điện
Loại L ∆𝑢
(kW (A) (A)
(A) i cáp (m) %
) (Cu/XLPE/P
VC)
TĐ-
93 157.92 173.71 200 289.35 36 1.02
1x[4x95]+E50
B m
C m
C 2

TĐ-PC
70 16.47 25 36.17 1x[4x6]+95 2.62
12 E6
mm2
TĐ-
26.00 44.15 75 108.51 1x[410 0.58
48.57 x25]+E16
TA m
H m
K1 2
TĐ-
29.50 50.09 75 108.51 1x[4
110 2.35
55.10 x25]+E16
TA m
H m
K2 2
Bảng 4-5 Dây dẫn nhóm n nhóm phụ tải ư i ưu ti
u tiên PCC n PCCC

 Chọn cá n cáp đi p điện t n từ hệ tủ ATS đ


ATS đến t n tủ điện p n phụ tải đi i điều hòa
Theo thiết kế, tủ điện phụ tải điều hòa sẽ lấy
điện từ thanh cái tủ ATS, đặt ở tầng
tum và khô và không đư ng được c c cấp điện
t n từ máy phát khi hát khi dự án xảy ra s ra s
ự cố mất đ t điện.
Công su Công suất tính toá tính toán ph n phụ t
ải đi i điều h u hòa: 𝑃𝑡𝑡 = 339,2 (𝑘𝑊)
Dòng đi Dòng điện làm việc lớn nhất:
𝑃𝑡𝑡 339,2
𝐼𝐵 = = = 575,99 (𝐴)
. 𝑈đ𝑚. cos . 0,4.0,85
Dòng đ Dòng định mức c c của A a Aptomat: C
h at: Chọn 𝐼𝐴𝑃 > 𝐼𝐵 nên ch nên chọn 𝐼𝐴𝑃 = 80
0 (𝐴)
Các h Các hệ số:
- 𝐾1 = 1: H = 1: H = 1: Hệ số lắp đ p đ
ặt
- 𝐾2 = 0,72 = 0,72: H : Hệ số tương hỗ
với 20 i 20 dây đặt k t kề nhau
- 𝐾3 = 0,96: H = 0,96: H = 0,96: Hệ số
ảnh hưởng c ng của môi trường
- Hệ số hiệu chỉnh: 𝐾ℎ𝑐 = 𝐾1. 𝐾2. 𝐾3
= 1.0,72.0,96 = 0,6912
Dòng đi Dòng điện cho phé cho phép của dâ a
dây dẫn:
800
= = 1157,41 (𝐴)
𝐾ℎ𝑐 0,6912
Tra bảng H1-17 trang H1-28 tài liệu HƯỚN
G DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN
ta chọn được loại cáp đa lõi đồng, tiết điện là
240mm2 sử dụng 2 dây cáp. Chọn
dây trung tí trung tính có ti nh có ti nh có tiết di
t diện b n bằng dâ ng dây pha.

45
Dựa theo b a theo b a theo bảng 4-3, ta c 3, ta c 3, ta chọn đư n được dâ c dây PE có t P
E có t PE có tiết di t diện 12 n 120 mm2
Kiểm tra điều kiện sụt áp c áp của dây dẫn, ta n, ta tính toán đi toán điện trở và đi
ện k n kháng c háng của dây
dẫn:
- Điện tr n trở đường dâ ng dây trên 1k n 1km:
22,5
𝑅𝑑 =
240.2 = 0,0469 (𝛺/𝑘𝑚)
- Điện kháng n kháng đường dâ ng dây trên 1k trên 1km:

= 0,04 (𝛺/𝑘𝑚)
- Chiều dài đ u dài đ u dài đoạn cáp n cáp L = L = 72m, đ , độ sụt áp: t áp:
. 𝐼𝐵. 𝐿. (𝑅 cos 𝜑 + 𝑋 sin 𝜑) = 5,15 (𝑉)

∆𝑢% = ∆𝑢 . 100 = . 100 = 1,29 % < 3 %


𝑈đ𝑚 400
Như vậy dây dẫn th n thỏa mãn đi n điều k u kiện s n sụt á t áp.
Chọn dâ n dây dẫn: Cu n: Cu/XLPE/PVC 1x[ E/PVC 1x[4x120] mm2 +E60 mm2
Phụ tải đ i điều hò u hòa
Tủ
𝐼𝑐𝑝 (A) Loại cáp i cáp L ∆𝑢
điện (Cu/XLPE/PVC) (m)
(kW) (A) (A) %
TĐ-
339,20 575,99 633,59 800 1157,41 2x[4x240]+E120 72 1,29
ĐH mm2
Bảng 4-6 Dây dẫn ph n phụ tải đi i điều hòa u hòa

Chọn cá n cáp đi p điện t n từ tủ điện t n tầng đến các n các phụ tải
Theo thi Theo thiết kế, tủ điện c n của t a từng phòn ng phòng s g sẽ được cấp đi p điệ
n t n từ tủ điện t n tầng, sau đó c , sau đó c , sau đó c , sau đó cấp
điện cho các n cho các n cho các phụ tải.
Tính toán dây dẫn cho tủ điện phòng ở tầng 1. Tầng 1 với chức năng bao gồm
khu vực hành lang, các khối lớp học và hiệu bộ, bể bơi, y tế, tuyển sinh, và các

phòng ph phòng phụ trợ (WC, kh WC, kho, k o, kỹ thuật MEP)


Công su Công suất tính toá tính toán c n của phòng h phòng học âm nhạc: 𝑃𝑡𝑡 = 2,5
8 (𝑘𝑊)
Dòng đi Dòng điện làm việc lớn nhất:
2,58
= = 13,803 (𝐴)
𝑈đ𝑚. cos 𝜑 0,22.0,85
Dòng đ Dòng định mức c c của A a Aptomat: Ch at: Chọn 𝐼𝐴𝑃 > 1,1. 𝐼𝐵 nên ch nên ch
ọn 𝐼𝐴𝑃 = 20 (𝐴)
Các h Các hệ số:
- 𝐾1 = 1: H = 1: H = 1: Hệ số lắp đ p đặt
- 𝐾2 = 0,72: H = 0,72: H = 0,72: Hệ số tương hỗ với 2 i 21 dây đặt k t kề nha
u
- 𝐾3 = 0,96: H = 0,96: H = 0,96: Hệ số ảnh hưởng c ng của môi trường
- Hệ số hiệu chỉnh: 𝐾ℎ𝑐 = 𝐾1. 𝐾2. 𝐾3 = 1.0,72.0,96 = 0,6912
Dòng đi Dòng điện cho phé cho phép c p của dâ a dây dẫn:

46
𝐼𝑐𝑝 ≥ 𝐼𝐴𝑃 20
= = 28,935 (𝐴)
𝐾ℎ𝑐 0,6912
Tra bảng H1-17 trang H1-28 tài liệu HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP
ẶT ĐIỆN
ta chọn được loại cáp đa lõi đồng, tiết điện là 4mm2 sử dụng 1 dâ
p. Chọn
dây trung tí trung tính có ti nh có ti nh có tiết di t diện b n bằng dâ ng dây
.
Dựa theo b a theo b a theo bảng 4-3, ta c 3, ta c 3, ta chọn đư n được dâ
y PE có t PE có t PE có tiết di t diện 4 n 4 mm2
Kiểm tra điều kiện sụt áp c áp của dây dẫn, ta n, ta tính toán đi toán
trở và điện k n kháng c háng của dây
dẫn:
- Điện tr n trở đường dâ ng dây trên 1k n 1km:

= 5,625 (𝛺/𝑘𝑚)
4.1
- Điện kháng n kháng đường dâ ng dây trên 1k trên 1km:

= 0,08 (𝛺/𝑘𝑚)
- Chiều dài đ u dài đ u dài đoạn cáp n cáp L = L = 42m, đ , độ sụt áp
:
. 𝐼𝐵. 𝐿. (𝑅 cos 𝜑 + 𝑋 sin 𝜑) = 7.90 (𝑉)

∆𝑢% = ∆𝑢 . 100 = . 100 = 3,59 % < 5 %


𝑈đ𝑚 400
Như vậy dây dẫn t n thỏa mãn đi n điều k u kiện s n sụt á t áp.
Chọn dâ n dây dẫn: Cu n: Cu/XLPE/PVC 1x[ E/PVC 1x[2x4] mm2 +E4
m2
Tính toán tương tự, chọn được cáp cho các tủ điện phòng tại các
, chi tiết
được tính c tính toán trong n trong file excel. e excel.
4.4 Chọn thi n thiết b t bị điện cho n cho tủ trung thế
Chọn t n tủ trung t trung thế RMU
Nguồn cấp điện áp trung thế cho công trình lấy từ tuyến cáp ngầm 2
từ lưới
điện khu vực, kết cấu lưới trung thế khu vực theo kiểu mạch vòng
o đó sử
dụng 1 t ng 1 t ng 1 tủ RMU đ RMU để kết nối v i với mạch vòn ch vòn
u g khu vực.
Theo bảng thông số kỹ thuật tủ RMU của TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
A
CHỌN THIẾT BỊ THỐNG NHẤT TRONG TỔNG CÔNG TY ĐIỆN
C MIỀN
BẮC, chọn tủ RMU có cấu hình 3 ngăn loại 24kV-630A-20kA/1s c
điện bằng
khí SF khí SF6
 Dòng đi Dòng điện định mức t c thanh cái 630 anh cái 630 anh cái 6
.
 Chịu dòng u dòng ngắn mạch 20kA/1s
 02 ngăn cầu dao phụ tải dập hồ quang SF6 LBS 24kV-630A-20kA
lắp
cho đ cho đầu cáp u cáp đến và đ n và đ n và đi.
 01 ngăn chứa dao cách ly và máy cắt CB SF6 bảo vệ cho máy biế
của
công trì công trình.
Chọn máy cắt, d t, dao cá ao cách ly ch ly
Máy biến á n áp có côn p có côn p có công s g suất đ t định mức: 𝑆đ𝑚 =
00 (𝑘𝑉𝐴)
47
Dòng đi Dòng điện chạy trên đường dâ ng dây khi ph hi
phụ tải l i lớn nhất:
𝑆đ𝑚
𝐼𝐵 = 1000
= = 26,24 (𝐴)
√3
Ta ch Ta chọn máy cắt kh t không khí và dao khí và da
o khí và dao cách l cách ly có t ó thông s hông số như
bảng sau ng sau:

𝑈đ𝑚 (𝑘𝑉) 𝐼đ 𝐼𝑁 (𝑘𝐴/𝑠)


Máy cắt 𝑚 (𝐴)

Dao cách l D
ao cách l Da 24 630 20
o cách ly

4.5 Chọn thi n thiết b t bị điện cho n cho tủ hạ áp


Tính t Tính toán ng n ngắn mạch
Ngắn mạch là một dạng sự cố xảy ra trong hệ thống đ
iện do hiện tượng chạm
chập giữa các pha không thuộc chế độ làm việc bình t
hường hay ngắn mạch có
thể nói là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổn
g trở rất bé xem như bằng
không.
Dạng n ng ngắn
Hình v Hình vẽ Kí hi Kí Xác su Xác suất
mạch quy ước hiệu x t xảy ra % ra
%

3 pha 3 N(3) 5
pha

2pha N(2) 10

2 pha 2 p N(1.1 20
ha-đất )

1pha N(1) 65
Bảng 4-7 Ký hiệu v u và x à xác suất x t xảy ra c ra các dạn
g ng ng ngắn m n mạch

Qua thống kê cho thấy xác suất ngắn mạch 1 pha xả


y ra là cao nhất (65%) còn
ngắn mạch 3 pha là nhỏ nhất (5%). Nhưng ngắn mạch 3
pha là tình trạng gây ra
sự cố nặng nề nhất nên cần phải xét đến khi tính toán l
ựa chọn các thiết bị bảo vệ
hệ thống đi ng điện.
Tác đ Tác động:
- Mất ổn đ n định h h hệ thống đ ng điện, gây sự cố m
ất đi t điện trên di trên diện r n rộng.
- Cản tr n trở đường tru ng truyền t n thông tin. hông tin
.
- Tác động nhiệt: tạo ra xung lượng nhiệt lớn (có
thể kèm theo hồ
quang) s quang) sẽ làm nóng và phá h phá hủy lớp cách
đ cách điện.
- Tác đ Tác động cơ g cơ học: tạo ra xung a xung lực
đi c điện đ n động phá h há hủy các kết c t cấu c u cơ k ơ
khí
của thi a thiết bị điện.
Nguyên nh ên nhân ng ân ngắn mạch:
- Lớp cách điện bị lão hóa hoặc tác động nhiệt làm
hỏng cách điện của
thiết b t bị.
- Tác đ Tác động c ng cơ học do co o con ngư n người,
đ i, động v g vật, th t, thiên tai. n tai.
- Sét đánh và Sét đánh và Sét đánh vào h o hệ thống đi
ện.

48
- Xử lý không lý không đúng các đúng cách trong v trong vận h
ành h hành hệ thống đi ng điện.
Mục đích c c đích c c đích của t a tính t ính toán ngắn mạch:
- Lựa ch a chọn và ki n và ki n và kiểm tra t m tra t m tra thiết b t
bị điện.
- Tính toán t Tính toán t Tính toán thiết k t kế và hi à hiệu ch u ch
ỉnh các hệ thống bảo v o vệ rơ l rơ le.
- Phân tích Phân tích ổn đ n định động.
- Đánh giá ch Đánh giá ch Đánh giá chất lư t lượng đ ng điện năn
g n năng.
Sơ đ Sơ đồ tính toán n h toán n h toán ngắn mạch cho ch cho dự án:

Hình 4.4 Các điểm c m cần tí n tính toán ng nh toán ng nh toán ngắn m n mạch

a. Tính ng Tính ngắn mạch t h tại đ i điểm ngay m ngay sau M sau
MBA (N BA (N1)
Tổng trở của lưới phía sơ cấp quy đổi về phía thứ cấp của biến áp phâ
n phối với
công su công suất n t ngắn mạch h h hệ thống S ng Ssc = 500 = 500 MVA
là A là (theo h (theo hình 4.5) ình 4.5):
𝑅𝑎 = 0,035 (𝑚𝛺) , 𝑋𝑎 = 0,351 (𝑚𝛺)

49
Hình 4.5 Tổng tr ng trở của lư a lưới phí i phía sơ c a sơ c a sơ cấp q
uy p quy đổi v i về phía t phía thứ cấp

Thông s Thông số máy biến áp l n áp l n áp lựa ch a chọn:


Công su Công
suất Máy biến á n áp 1000 kVA THIBI
DI
định mức
(kVA) 𝑈𝑠𝑐 (%) 𝑃𝑐𝑢 (W)𝐼𝑛 (A) 𝑅𝑡𝑟 (𝛺) 𝑋𝑡𝑟 (𝛺) 𝑍𝑡𝑟(𝛺
)
1000 6 8550 1443,38 1,368 9,502 9,6
Bảng 4-8 Thông s hông số máy biến áp n áp

- Điện tr n trở tổng:


𝑅𝛴1 = 𝑅𝑎 + 𝑅𝑡𝑟 = 0,035 + 1,368 = 1,403 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n kháng tổng:
𝑋𝛴1 = 𝑋𝑎 + 𝑋𝑡𝑟 = 0,351 + 9,502 = 9,853 (𝑚𝛺)
- Tổng tr ng trở:

𝑍𝛴1 = √𝑅𝛴12 + 𝑋𝛴12 = √1,4032 + 9,8532


= 9,952 (𝑚𝛺)
- Dòng đi Dòng điện ngắn mạch ngay sau máy biến áp:
𝑈đ𝑚 400
𝐼𝑁1 = = = 23,204 (𝑘𝐴)
√3
- Dòng xun Dòng xung kích: g kích:

𝐼𝑥𝑘1 = 𝑘𝑥𝑘. √2

b. Tính ng Tính ngắn mạch t h tại đ i điểm ngay m ngay tr


ước ACB c ACB tổng (N2) ng (N2)
Nguồn điện được truyền từ máy biến áp đến tủ tổng hạ áp b
ởi cáp đa lõi:
Cu/XLPE/PVC 4x[4x240] mm2. Điện trở và điện kháng của
dây trên 1 km đã
được tính toán ở phần kiểm tra sụt áp trong tính toán chọn
dây dẫn. Chiều dài sợi
dây là 10 là 10m:
- Điện tr n trở trên đư ên đường dây:
𝑅𝑑1 = 𝑅𝑑1/𝑘𝑚. 𝐿 = 0,023.10 = 0,234 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n kháng trên đư trên đường dây:
𝑋𝑑1 = 𝑋𝑑1/𝑘𝑚. 𝐿 = 0,02.10 = 0,2 (𝑚𝛺)
- Điện tr n trở tổng:
𝑅𝛴2 = 𝑅𝛴1 + 𝑅𝑑1 = 1,403 + 0,234 = 1,637 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n kháng tổng:
𝑋𝛴2 = 𝑋𝛴1 + 𝑋𝑑1 = 9,853 + 0,2 = 10,053 (𝑚𝛺)

50
- Tổng tr ng trở:

𝑍𝛴2 == √1,637
= 10,18
6 (𝑚𝛺)
𝛴22 +2 + 10,05
32
2

- Dòng đi Dòng
điện ngắn mạch n
gay sau máy biến
áp:
400
𝑈đ𝑚 = = 22,67
𝐼𝑁2 =√3 3 (𝑘𝐴)
- Dòng xun Dòn
g xung kích: g kích
:

𝐼𝑥𝑘2 = 𝑘𝑥𝑘. √2

c.Tính ng Tính ng
ắn mạch t h tại
đ i điểm trư m tr
ước MC c MCC
B t CB tủ ATS (
N3) ATS (N3)
Nguồn điện được
truyền từ tủ tổn
g hạ áp đến tủ
ATS bởi cáp đa
lõi:
Cu/XLPE/PVC 2x
[4x240] mm2. Đi
ện trở và điện khá
ng của dây trên 1
km đã
được tính toán ở
phần kiểm tra sụt
áp trong tính toán
chọn dây dẫn. Ch
iều dài sợi
dây là 0,5m:
- Điện tr n trở trê
n đư ên đường dây
:
𝑅𝑑2 =
𝑅𝑑2/𝑘𝑚. 𝐿 = 0,047.
0,5 = 0,023 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n k
háng trên đư trên
đường dây:
𝑋𝑑2 = 𝑋𝑑2/𝑘𝑚. 𝐿 =
0,04.0,5 = 0,02 (
𝑚𝛺)
- Điện trở và đi
ện kháng của AC
B: Theo tài liệu
HƯỚNG DẪN T
HIẾT
KẾ ĐIỆN THEO I
EC: 𝑅𝐴𝐶𝐵 = 0 (𝑚
𝛺), 𝑋𝐶𝐵 = 0,15 (
𝑚𝛺)/𝑐ự𝑐 nên
𝑋𝐴𝐶𝐵 = 0,15.4 = 0,
6 (𝑚𝛺)

𝑅𝛴3 = 𝑅𝛴2 + 𝑅𝑑2


+ 𝑅𝐴𝐶𝐵 + 𝑅𝑡𝑐
= 1,6
37 + 0,023 + 0 +
0 = 1,661 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n k
háng tổng:
𝑋𝛴3 = 𝑋𝛴2 + 𝑋𝑑2
+ 𝑋𝐴𝐶𝐵 + 𝑋𝑡𝑐
= 10,053
+ 0,02 + 0,6 + 0,1
5 = 10,823 (𝑚𝛺)
- Tổng tr ng trở:

𝑍𝛴3 == √1,661
= 10,95
0 (𝑚𝛺)
𝛴32 +2 + 10,82
32
2

- Dòng đi Dòng
điện ngắn mạch n
gay sau máy biến
áp:
400
𝑈đ𝑚 = = 21,09
𝐼𝑁3 =√3 1 (𝑘𝐴)
- Dòng xun Dòn
g xung kích: g kích
:
𝐼𝑥𝑘3 = 𝑘𝑥𝑘. √2

51
d. Tính ng Tính ngắn mạch t h tại đ i điểm trư m trước MC c MCCB t CB tủ phụ tải
thông thư ông thường ( ng (N4)
Nguồn điện được truyền từ tủ ATS đến tủ phụ tải thông thường bởi cáp đa lõi:
Cu/XLPE/PVC 2x[4x240] + E120 mm2. Điện trở và điện kháng của dây trên 1
km đã được tính toán ở phần kiểm tra sụt áp trong tính toán chọn dây dẫn. Chiều
dài s dài sợi dâ i dây là 2m:
- Điện tr n trở trên đư ên đường dây:
𝑅𝑑3 = 𝑅𝑑3/𝑘𝑚. 𝐿 = 0,047.2 = 0,094 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n kháng trên đư trên đường dây:
𝑋𝑑3 = 𝑋𝑑3/𝑘𝑚. 𝐿 = 0,04.2 = 0,08 (𝑚𝛺)

- Điện trở và điện kháng của thanh cái tủ ATS: Theo tài liệu HƯỚNG
DẪN THI N THIẾT K T KẾ ĐIỆN THEO IE EO IEC: 𝑅𝑡𝑐 = 0 (𝑚𝛺), 𝑋𝑡𝑐 = 0,15 (𝑚𝛺)
- Điện tr n trở tổng:
𝑅𝛴4 = 𝑅𝛴3 + 𝑅𝑑3 + 𝑅𝑀𝐶𝐶𝐵 + 𝑅𝑡𝑐
= 1,661 + 0,094 + 0 + 0 = 1,755 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n kháng tổng:
𝑋𝛴4 = 𝑋𝛴3 + 𝑋𝑑3 + 𝑋𝑀𝐶𝐶𝐵 + 𝑋𝑡𝑐
= 10,823 + 0,08 + 0,6 + 0,15 = 11,653 (𝑚𝛺)
- Tổng tr ng trở:

𝑍𝛴4 = √𝑅𝛴42 + 𝑋𝛴42 = √1,7552 + 11,6532 = 11,784 (𝑚𝛺)


- Dòng đi Dòng điện ngắn mạch ngay sau máy biến áp:
400
= = 19,597 (𝑘𝐴)
. 𝑍𝛴4 . 11,784
- Dòng xun Dòng xung kích: g kích:
. 19,597 = 36,029 (𝑘𝐴)
Tính toán tương tự tại điểm trước MCCB của tủ điện ưu tiên PCCC và tủ phụ tải
điều hòa ta c u hòa ta c u hòa ta c u hòa ta có b ó bảng tính ng h ngắn mạch c h của các a c
ủ hạ thế, xe , xem chi ti m chi ti m chi tiết tại file excel. ile excel.

52
Hình 4.6 Bảng tí ng tính toán ng nh toán ng nh toán ngắn
m n mạch đ h đến c n các tủ hạ thế

e. Tính ng Tính ngắn mạch t h tại đ i điểm trư m tr


ước MC c MCCB t CB tủ điện t n tầng ( ng (N5)
Tính toán n Tính toán n Tính toán ngắn mạch c h cho t
ho tủ điện tầng 1 ng 1
Nguồn điện được truyền từ tủ điện phụ tải thông th
ường đến tủ điện tầng 1 bởi
cáp đa lõi: Cu/XLPE/PVC 1x[4x50] + E25 mm2. Đ
iện trở và điện kháng của dây
trên 1 km đã được tính toán ở phần kiểm tra sụt áp
trong tính toán chọn dây dẫn.
Chiều dài s u dài s u dài sợi dâ i dây là 50m:
- Điện tr n trở trên đư ên đường dây:
𝑅𝑑4 = 𝑅𝑑4/𝑘𝑚. 𝐿 = 0,45.50 = 22,5 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n kháng trên đư trên đường dây:
𝑋𝑑4 = 𝑋𝑑4/𝑘𝑚. 𝐿 = 0,08.50 = 4 (𝑚𝛺)
- Điện trở và điện kháng của MCCB: Theo tài l
iệu HƯỚNG DẪN

- Điện trở và điện kháng của thanh cái tủ điện p


hụ tải thông thường:
Theo tài liệu HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐIỆN T
HEO IEC: 𝑅𝑡𝑐 =
𝑅𝛴5 = 𝑅𝛴4 + 𝑅𝑑4 + 𝑅𝑀𝐶𝐶𝐵 + 𝑅𝑡𝑐
= 1,755 + 22,5 + 0 + 0 = 24,25 (𝑚𝛺)
- Điện kháng n kháng tổng:

53
𝑋𝛴5 = 𝑋𝛴4 + 𝑋𝑑4 + 𝑋𝑀𝐶𝐶𝐵 + 𝑋𝑡𝑐
= 11,653 + 4 + 0,45 + 0,1
5 = 16,25 (𝑚𝛺)
- Tổng tr ng trở:

𝑍𝛴5 = √𝑅𝛴52= √24,252 +


= 29,20 (𝑚𝛺
𝛴52 252 )

- Dòng đi Dòng điện ngắn mạch ng


ay sau máy biến áp:
400
= = 7,91 (𝑘𝐴)
. 𝑍𝛴5 . 29,20
- Dòng xun Dòng xung kích: g kích:
. 7,91 = 14,54 (𝑘𝐴)
Tính toán tương tự tại điểm trước M
CCB của t a tủ điện các tầng và tủ cá
c phụ tải ta
có b có bảng tín ng tính ng h ngắn mạc
h dư h dưới đâ i đây, xe , xem chi ti m
chi ti m chi tiết t t tại f i file excel. ile e
xcel.

Hình 4.7 Bảng tí ng tính toán ng nh toán


ng nh toán ngắn m n mạch c h các tủ điện
t n tầng

Chọn th n thanh cái anh cái


Tính toán c Tính toán c Tính toán chọn
tha n thanh c nh cái cho t ái cho t ái cho
tủ tổng h ng hạ áp sau MBA
Dòng đi Dòng điện làm việc tính toán
c h toán c h toán của t a thanh cái: hanh
cái:
1000
= = 1443,38 (𝐴)
. 0,4
Dự định chọn thanh cái bằng đồng c
ó nhiệt độ của môi trường là 35oC t
hì nhiệt
độ phát nó phát nóng cho p ng cho p ng
cho phép là 70 là 70oC. Hệ số hiệu ch
uchỉnh
𝑐𝑝 − thanh
𝑜𝑡𝑡 cái70
nh−
thanh
35 cái nh thanh
cái: = 0,88
𝑐𝑝 − 𝑜𝑡𝑐 70 − 25

Đặt thanh cá t thanh cá t thanh cái n i n


ằm ngang, h ng, hệ số hiệu ch u chỉnh
đ h đặt thanh cá t thanh cá t thanh cái:
𝐾1 = 0,95
Dòng hi Dòng hiệu chỉnh l nh lớn n n
nhất có tính t có tính t có tính đến s n
sự hiệu chỉnh nhi nh nhiệt độ:
1443,38
= = 1722,77 (𝐴)
𝐾1. 𝐾2 0,95.0,88
Dựa theo bảng 1-70, tài liệu SỔ TAY
TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN, chọn 3 th
anh
cái mềm cho 3 pha có kích thước 8
0x10 (mm2), tiết diện 800 (mm2), m
ỗi thanh
đặt cách nh t cách nh t cách nhau a=20
u a=20cm, đặt trên s t trên s t trên sứ đ
ỡ mỗi s i sứ cách nhau l=5 ách nhau l=
5 ách nhau l=50cm.

54
 Kiểm tra đ tra điều ki u kiện ổn định
đ nh động:
Dòng ngắn mạch và dòng ngắn mạch xu
ng kích của thanh cái đã được tính toán
tại ph i phần tín n tính toán n h toán n h toán
ngắn mạch bên trê h bên trê h bên trên v n v
ới I i Isc = 21,136 (k 21,136 (kA); I A); Ixk =
38, = 38,858 (kA).
Lực đi c điện đ n động khi ng khi ngắn mạc
h:
𝑙
𝐹𝑡𝑡 = 1,76.0,01.
𝑎
Momen u en uốn:
𝐹𝑡𝑡. 𝑙 124,017.70
𝑀= = = 332,187 (𝑘𝐺𝑐𝑚)
10 10
Momen ch en chống u ng uốn của thanh cái
80 thanh cái 80 thanh cái 80x10 (mm2):
𝑏2. ℎ
𝑊= 12 . 8
= = 1,333 (𝑐𝑚2)
6
Ứng su ng suất tí t tính toán: h toán:
𝑀 332,187
𝜎𝑡𝑡 = 𝑊 = 1,333 = 249,140 (𝑘𝐺/𝑐𝑚2)
Ứng su ng suất tín t tính toán h toán nhỏ hơ
n ứng su ng suất cho phé cho phép của tha
nh cái a thanh cái a thanh cái đồng:
𝜎𝑡𝑡 = 249,14 < 𝜎𝑐𝑝 =
1400 (𝑘𝐺/𝑐𝑚2)
Nên thanh c Nên thanh c Nên thanh cái th ái
thỏa mãn đi n điều ki u kiện ổn đ n định đ h
động.
 Kiểm tra đ tra điều ki u kiện ổn định
n nh nhiệt:
= 89,672 (𝑚𝑚
𝐹 = 80.10 = 800 >= 6.21,136.
0,5 2)
𝐼𝑠𝑐. √𝑡𝑞đ
Trong đó: Trong đó:
- 𝛼: H : Hệ số phụ thuộc vật li t liệu thanh
cái u thanh cái u thanh cái
- 𝑡𝑞đ = 𝑡𝑐: th : thời gian i gian quá đ quá
độ
Thanh cái th Thanh cái th Thanh cái thỏa m
ãn điều ki u kiện ổn đ n định nhi nh nhiệt.
Tính toán tươ Tính toán tươ Tính toán tương
t ng tự, l , lựa chọn đư n được tha c thanh cá
i c nh cái c nh cái cho cá ho các t c tủ điện h
n hạ thế:
Thanh cái Tha
nh cái
Kích th hước ( c (mm2
ư Kích t )
Thanh cái t Tha
nh cái t Thanh c 80
ái tủ tổng s ng s x1
au MBA 0
Thanh c
ái t Tha 6
nh cái t 0
Thanh c x
ái tủ AT 6
S
Thanh cái t Thanh cái
t Thanh cái tủ phụ tải 60x
thông thư ông thườn 6
g
Thanh cái t Tha
nh cái t Thanh c 50
ái tủ ưu tiên P u x5
tiên P u tiên PC
CC
Bảng 4-9 Kích thư ích thước các thanh cái đ t
hanh cái đ thanh cái đồng

Chọn thi n thiết b t bị bảo v o vệ cho các t


ủ điện hạ áp
 Chọn thi n thiết b t bị bảo v o vệ tủ t
ổng sa ng sau MB u MBA
Điện áp đ n áp đ n áp định mức phía c phía
hạ áp: 𝑈đ𝑚 = 400 (𝑉)
Dòng đi Dòng điện định mức: 𝐼đ𝑚 = 1443
,38 (𝐴)
Tính toán n Tính toán n Tính toán ngắn mạc
h t h tại đi i điểm N2:
- Dòng đi Dòng điện ngắn mạch: 𝐼𝑁2 =
22,673 (𝑘𝐴)
- Dòng đi Dòng điện xung kí xung kích:
𝐼𝑥𝑘2 = 41,685 (𝑘𝐴)
55
Chọn máy cắt không khí ACB, 4 cực, dòng định mức 1600A, dòng cắt ngắn
mạch 65kA h 65kA
Thông s Thông số Giá tr Giá trị Thông s Thông số A
CB
Điện áp (k n áp (k n áp
(kV) 0,4 0,4
Dòng đi Dòng điện định mức ( c
(A) 1443,38 1600
Dòng c Dòng cắt n t ngắn mạch (k h
(kA) 22,673 65
Bảng 4-10 Bảng thông s ng thông s ng thông số ACB t ACB tủ tổng sau MBA ng sau MBA ng
sau MBA

 Chọn thi n thiết b t bị bảo v o vệ tủ ATS


Điện áp đ n áp đ n áp định mức phía c phía hạ áp: 𝑈đ𝑚 = 400 (𝑉)
Dòng đi Dòng điện định mức: 𝐼đ𝑚 = 938,19 (𝐴)
Tính toán n Tính toán n Tính toán ngắn mạch t h tại đi i điểm N3:
- Dòng đi Dòng điện ngắn mạch: 𝐼𝑁3 = 21,091 (𝑘𝐴)
- Dòng đi Dòng điện xung kí xung kích: 𝐼𝑥𝑘3 = 38,775 (𝑘𝐴)
Chọn máy cắt MC t MCCB, 4 c 4 cực, dòng c, dòng định mức 1000A, dò 00A, dòn
g c ng cắt n t ngắn mạch 50 h 50kA
Thông s Thông số Giá tr Giá trị Thông s Thông số A
CB
Điện áp (k n áp (k n áp
(kV) 0,4 0,4
Dòng đi Dòng điện định mức ( c
(A) 938,19 1000
Dòng c Dòng cắt n t ngắn mạch (k h
(kA) 21,091 50
Bảng 4-11 Bảng thông s ng thông s ng thông số MCCB t B tủ ATS

 Chọn thi n thiết b t bị bảo v o vệ tủ phụ tải thôn i thông thư g thường
Điện áp đ n áp đ n áp định mức phía c phía hạ áp: 𝑈đ𝑚 = 400 (𝑉)
Dòng đi Dòng điện định mức: 𝐼đ𝑚 = 922,44 (𝐴)
Tính toán n Tính toán n Tính toán ngắn mạch t h tại đi i điểm N4:
- Dòng đi Dòng điện ngắn mạch: 𝐼𝑁4 = 19,597 (𝑘𝐴)
- Dòng đi Dòng điện xung kí xung kích: 𝐼𝑥𝑘4 = 36,029 (𝑘𝐴)
Chọn máy cắt MC t MCCB, 3 cực, dòng c, dòng định mức 1000A, dò 1000A, dòng
c ng cắt n t ngắn mạch 50kA h 50kA
Thông s Thông số Giá tr Giá trị Thông s Thông số M
CCB
Điện áp (k n áp (k n áp
(kV) 0,4 0,4
Dòng đi Dòng điện định mức ( c
(A) 922,44 1000
Dòng c Dòng cắt n t ngắn mạch (k h
(kA) 19,597 50
Bảng 4-12 Bảng thông s ng thông s ng thông số MCCB t B tủ phụ tải t i thông t hông thường
Tính toán tương tự, lựa chọn được thiết bị bảo vệ cho các tủ hạ thế và tủ điện
tầng:

Tủ điện Thiết b t bị bảo v o vệ


Loại
Cực Iđm (A) Uđm (V) IN (kA)
Phụ tải thư i thườngMCCB 3P 1000 400 50
TĐ-H
MCCB 3P 25 400 50
56
TĐ-T1 MCCB 3P 100 400 50
TĐ-T2
MCCB 3P 125 400 50
TĐ-T3
MCCB 3P 100 400 50
TĐ-T4
MCCB 3P 100 400 50
TĐ-TT
MCCB 3P 25 400 50
TĐ-TM1
MCCB 3P 100 400 50
TĐ-TM2
MCCB 3P 50 400 50
TĐ-BSH
MCCB 3P 25 400 50
TĐ-XLNT
MCCB 3P 75 400 50
TĐ-TG
MCCB 3P 125 400 50
TĐ-BTA
MCCB 3P 10 400 50
TĐ-BB
MCCB 3P 75 400 50
TĐ-ĐN
MCCB 3P 50 400 50
TĐ-CNB
MCCB 3P 300 400 50
Ưu tiên PC Ưu tiên PC
Ưu tiên PCCC MCCB 3P 300 400 50
TĐ-BCC
MCCB 3P 200 400 50
TĐ-PC
MCCB 3P 25 400 50
TĐ-TAHK1
MCCB 3P 75 400 50
TĐ-TAHK2
MCCB 3P 75 400 50
TĐ-ĐH
MCCB 3P 800 400 50
Bảng 4-13 Thông s hông số thiết b t bị bảo v o vệ các tủ điện h n hạ thế và t à tủ điện t n tầng

 Chọn thi n thiết b t bị bảo v o vệ tủ điện p n phòng


Tính toán c Tính toán c Tính toán cho p ho phòng h ng học â c âm nhạc t c tầng 1 ng 1

Điện áp đ n áp đ n áp định mức phía c phía hạ áp: 𝑈đ𝑚 = 400 (𝑉)


Dòng đi Dòng điện định mức: 𝐼đ𝑚 = 13,803 (𝐴)
Tính toán n Tính toán n Tính toán ngắn mạch t h ta có:
- Dòng đi Dòng điện ngắn mạch: 𝐼𝑁3 = 0,842 (𝑘𝐴)
- Dòng đi Dòng điện xung kí xung kích: 𝐼𝑥𝑘3 = 1,548 (𝑘𝐴)
Chọn máy cắt M t MCB, 3 B, 3 cực, dòng c, dòng định mức 20 c 20A, dòng c A, dòng c A, d
cắt ngắn mạch 6kA
Thông s Thông số Giá tr Giá trị
Thông s Thông số MCB
Điện áp (k n áp (k n áp (kV
) 0,4 0,4
Dòng đi Dòng điện định mức ( c (A)
13,803 20
Dòng c Dòng cắt n t ngắn mạch (k h (kA)
0,842 6
Bảng 4-14 Bảng thông s ng thông s ng thông số MCCB t B tủ điện phòng n phòng

Tính toán Tính toán tương t ng tự các phòng t phòng tại cá i các t c tầng, c ng, chi tiết xe t xem
i f i file excel ile excel.
4.6 Kết lu t luận
Ở chương này, ta đã xác định được các thiết bị trong hệ thống điện của dự án,
tính toán được chính xác các thông số về dòng điện, điện áp để chọn được dây

57
dẫn và thiết bị bảo vệ phù hợp nhất, thỏa mãn cả về mặt kiến trúc cũng như kinh
tế. Lựa chọn và tính toán tụ bù công suất phản kháng sẽ được thiết kế ở chương

sau.

58
CHƯƠNG 5. G 5. TỤ BÙ C BÙ CÔNG SUẤT PHẢN K
N KHÁNG

5.1 Tính toá Tính toán t n tụ bù công ù công suất ph t p


hản khá n kháng
Hệ số công suất dự án cosφ1 = 0,85 (theo mục 5.8 TCVN 9
206:2012) theo quy
định tại Nghị định số 137/2013/NĐ-CP, cần lắp đặt thiết
bị bù công suất phản
kháng để nâng hệ số công suất cosφ2 = 0,95. Sử dụng ph
ương pháp bù tập trung
tại t i tủ phân phối t i tổng c ng của dự án nên đ nên đặt t t t
ủ tụ bù t ù tại phòng i phòng kỹ thuật đi t điện t n tổng.
Công su ng suất tác d tác dụng:

𝑃𝑀𝐵𝐴 = 𝑆𝑀𝐵𝐴. cos 𝜑 = 1000.0,85 = 850 (𝑘𝑊)


cos 𝜑1 = 0,85 ⇒ tan 𝜑1 = 0,62
cos 𝜑2 = 0,95 ⇒ tan 𝜑2 = 0,33
Tính toán d Tính toán d Tính toán dung lư ung lượng bù:
𝑄𝑏 = 𝑃𝑀𝐵𝐴. (tan 𝜑1 − tan 𝜑2) P.T 5.1

𝑄𝑏 = 850. (0,62 − 0,33) = 247,40 (𝑘𝑉𝐴)


Lựa ch a chọn b n bộ tụ bù 240 bù 240 kVar v kVar với 8 i 8
cấp bù p bù tự động, mỗi c i cấp bù 3 p bù 3 p bù 30 kV 0 k
Var.
Lựa ch a chọn Tụ bù 3 pha 3 pha Samwha S wha SMB-
45030KT (415V, 5 T (415V, 5 T (415V, 50Hz, 30 0Hz, 30k
VAr)
Thông s Thông số tụ bù cô bù công su ng suất ph t phản khá
n kháng như ng như sau:

Thông s Thông số
Mã s Mã sản ph
n phẩm SMB-45030KT
Loại
Tụ dầu 3 p u 3 p
u 3 pha
Điện áp là n áp là n áp làm vi m
việc đ c định mức 415V
Công su Công suất phản kh n kháng
đinh mức 30kVAr
Dòng đi Dòng điện định
mức 41,7A
Tần s n số
50Hz / 60 / 60H
z
Khối lư i lượng
6,2 kg
Bảng 5-1 Bảng thông s ng thông s ng thông số tụ bù c bù công su
ông suất ph t phản k n kháng

59
Hình 5.1 Tụ bù 3 pha 3 pha Samwha SMB Samwha
SMB-45030KT

Tính toán l Tính toán l Tính toán lại cos i cosφ:


Với dung i dung lượng t ng tụ bù đ bù đã ch ã
chọn, th n, thực t c tế đã bù: đã bù:

tan 𝜑2 = 0,62 −
= 0,340,95 ⇒ cos 𝜑2 = 0,94
8
Chọn thi n thiết bị cho t cho tủ tụ bù:
- Dòng đi Dòng điện định mức 1 c 1 tụ: 𝐼đ𝑚
= 41,7 (A)
Chọn 1 co n 1 co n 1 contactor 3 pha 50A + 1
50A + 1 50A + 1 MCCB 3P 50A 50kA A 50k
A.
- Dòng đi Dòng điện định mức t c tủ tụ bù:
𝐼đ𝑚 = 41,7.8 = 333,89 (A)
Chọn 1 M n 1 M n 1 MCCB 3P 400A 50kA A 5
0kA.
5.2 Kết lu t luận
Việc nâng ca c nâng ca c nâng cao h o hệ số côn
g su ng suất ph t phản kháng n kháng cosφ ma
ng đến r n rất n t nhiều l u lợi ích: i ích:
- Giảm thiểu sự tổn th n thất công su công su
ất tr t trên máy biến áp, đư n áp, đư n áp, đường
d ng dây, … , …
- Giảm tổn t n thất đi t điện áp t áp trên đư rê
n đường dây tải đi i điện.
- Tăng kh Tăng khả năng tru ng truyền t n tải
đi i điện c n của đư a đường dâ ng dây và máy
biến áp.
Ở chương này, ta đã lựa chọn được tụ bù c
ông suất để có thể nâng cao hệ sô cosφ
trong công trình. Hệ thống nối đất và hệ thố
ng chống sét sẽ được thiết kế ở
chương sau. ơng sau.

60
CHƯƠNG 6. G 6. HỆ THỐNG N NG NỐI Đ I ĐẤT – CH
ỐNG S NG SÉT

6.1 Mục đích c đích thiết k t kế hệ thống ch ng chống sét


ng sét – nối đất
Thiết k t kế chống s ng sét
Việt Nam là nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, vì vậy hiện t
ượng mưa giông
sấm sét xuất hiện với tần suất lớn, đặc biệt là vào mùa
hè. Việt Nam còn thuộc vị
trí tâ trí tâm giông châu ng châu Á đ Á đã ghi nh ã ghi nh ã g
hi nhận nhiều v u vụ sét đánh gâ đánh gây thiệt h t hại lớn
về con ngư con người
và tài sản. Vậy nên việc phòng chống sét càng trở nên q
uan trọng. Thiết kế hệ
thống phò ng phòng ch ng chống sét đã đe đã đem lại nhiều l
u lợi ích i ích:
- Tạo vòng bảo vệ an toàn cho công trình: Từ những c
ông trình dân
dụng cho đến tổ hợp các công trình lớn tất cả đều có thiế
t bị chống sét
phù hợp. Theo quy luật tự nhiên thì sét sẽ đánh vào vị trí
nhô cao so
vơi mặt đ t đất.
- Bảo vệ tinh mạng con người: Sét thực chất là hiện tư
ợng giải phong
năng lư năng lượng đ ng điện gi n giữa c a các đá ác đám
mây giông tích điện. Dòng n. Dòng điện n n này cực
lớn và gâ n và gâ n và gây nguy hiểm cho con ngư ho con ng
ư ho con người.
- Bảo vệ tài sản: Sét có thể đánh trực tiếp hoặc đánh l
an chuyền qua các
đường dây dẫn điện. Các thiết bị điện tử rất nhạy cảm với
xung điện
này và có thể hư hại toàn bộ. Điều này gây thiệt hại về kinh
tế, đặc
biệt là các công trình lớn như: nhà xưởng, văn phòng, trư
ờng học,
bệnh vi nh viện … nơi c … nơi c … nơi có nhi ó nhiều máy
móc thiết b t bị.
Thiết k t kế hệ thống n g nối đất
Trong hệ thống điện trong tòa việc thiết kế hệ thống nối đất
là vô cùng quan
trọng:
- Đảm bảo an toàn cho con người khi làm việc gần các
thiết bị mang
điện áp cao, n áp cao, n áp cao, ngăn n ngăn ngừa tai n a
tai n a tai nạn đi n điện gi n giật kh t khi b i bị hư hỏng.
- Đảm bảo ch o chế độ làm vi m việc bình t c bình t c bình t
hường c g của các a các thiết b t bị điện.
- Ngăn ngừa ảnh hưởng của điện áp khí quyển do sét đá
nh thẳng hoặc
sét đánh lan truyền. Dây tiếp địa được nối vào điểm cu
ối của kim thôi
nôi ho nôi hoặc là c là điểm cuối c i của thi a thiết b t bị chố
ng sé ng sét.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế hệ thống chống sét và
nối đất sử dụng trong
đồ án:
- TCN 68-174:2006 Quy phạm chống sét, nối đất của cá
c công trình
viễn thông. n thông.
- TCVN 9385:2012 Tiêu chuẩn quốc gia về chống sét ch
o công trình
xây dựng.
- NFC 17-102:2011 Tiêu chuẩn chống sét cho các công
trình xây dựng
của Pháp. a Pháp.
- UNE 21186-96 Tiêu chuẩn chống sét cho các công trì
nh xây dựng của
Tây Ban N Ban Nha.
- TCXDVN 46:2007 Tiê 7 Tiêu chu u chuẩn ch n chống sét
c ng sét c ng sét cho công trình công trình xây dựng.

61
- TCVN 47 TCVN 4756:1989 Quy phạm nối đất c t của cá a c
ác t c thiết b t bị điện.
6.2 Tính toá Tính toán h n hệ thống c ng chống sét ch ng sét ch ng sét
cho tòa n o tòa n o tòa nhà
Tính toá Tính toán h n hệ thống c ng chống sét g sét
Công trìn Công trình có di h có di h có diện tích n tích tương đ ơng đối r i
rộng và c ng và c ng và có c ó cao đ ao độ 50,6m, ch m, chọn hệ thống thi
ng thiết bị
chống sét c ng sét c ng sét chủ động phát tia tiên đ t tia tiên đ t tia tiên đ t t
ia tiên đạo.
Hệ thống thiết kế theo tiêu chuẩn TCN 68-174:2006, TCVN 9385:20
12 – Hướng
dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống chống sét cho công trình
xây dựng, tiêu
chuẩn an toà n an toà n an toàn qu n quốc gia Pháp NF Pháp NFC 17 C 1
7-102:2011.
Hệ thống c ng chống sét ng sét bao gồm 3 b 3 bộ phận ch n chính:
- Thiết b t bị thu sét u sét
- Cáp d Cáp dẫn sét n sét và thoá và thoát sé t sét
- Hệ thống ti ng tiếp đ p đất c t chống sét g sét
Bán kính c Bán kính c Bán kính cần b n bảo v o vệ của ki a kim thu s thu
sét như ét như hình dưới:

Hình 6.1 Bán k Bán kính c ính cần b n bảo v o vệ của công tr ông trình
62
Hình 6.2 Độ cao h c ao h c ao h của c
a công tr ông trình

Chiều cao c u cao c u cao của công


a công trình tư nh tương ứng v ng v
ới khu i khu vực b c bảo v o vệ của
kim thu sét:
Chiều cao u cao D ( D (m)
Khu v Khu vực b c b
ảo v o vệ
2
0 I
3
0 I
I
4
5 II
I
6
0 I
V
Bảng 6-1 Chiều c u cao ứng v ng với k
hu v i khu v i khu vực bảo vệ chống sé
t

Công trình cao 22,55 m sẽ thuộc k


hu vực bảo vệ I. Chọn kim thu sé
t LIVA LAP-
BX 175 xuất sứ tại Liva Thổ Nhĩ
Kỳ sản xuất theo tiêu chuẩn NFC
17-102,
IEC61083-1, IEC 60060-1, cấp bả
o vệ II, thời gian phát tia tiên đạo
là 63μs được
đặt trên t trên mái của côn a công t g
trình.
Bán kính b Bán kính b Bán kính bảo
v o vệ của cô a công trình: ng trình:
P.T 6.1
𝑅𝑝 = √ℎ(2D-h)
+ΔL(2D+ΔL)
Trong đó:
- h: Chiều ca u cao t o từ đỉnh k n
h kim thu sét đ hu sét đ hu sét đến m
ặt bằng cần b n bảo v o vệ
- D: Chiều cao tăng thêm chủ đ
ộng phát xung theo tiêu chuẩn cấp
bảo
vệ dựa vào ti a vào ti a vào tiêu
chuẩn an toàn c an toàn c an toàn củ
a quốc gia c gia Pháp NFC háp NF
C 17-102:2011
- ∆L (m) là chiều dài của tia ti
ên đạo 𝛥𝐿 = 𝑣. 𝛥𝑇 với v là vận t
ốc tia tiên
đạo (m/µs), ∆T l s), ∆T l s), ∆T là th
à thời gian phát ti gian phát ti gian p
hát tia tiên đ a tiên đ a tiên đạo ( o (µ
s)
Theo hình Theo hình 6.1, bán 6.1, b
án kính b h bảo v o vệ của kim 𝑅𝑝
> 𝑅 = 55(𝑚) thì th thì thỏa mãn.
Với thôn i thông s g số của kim thu
sét l hu sét l hu sét lựa ch a chọn, ta t
ính , ta tính , ta tính bán kính c bán k
ính c bán kính cần b n bảo v o vệ:
𝑅𝑝 = √5(2.20-
5)+63(2.20+63)
Như vậy kim thu sét l hu sét l hu s
ét lựa ch a chọn đ n đạt yêu c u cầu.

63
Tính toá Tính toán cáp n cáp dẫn sét
n sét và thoát và thoát sét
Theo tiêu chuẩn ngành TCN 68-
174:2006, dây thoát sét của hệ thống ch
ống sét
đánh trực tiếp phát tia tiên đạo. Công t
rình cần bảo vệ có độ cao 22,55m < 2
8m
nên ch nên chỉ cần sử dụng 1 c ng 1 c ng
1 cáp thoát sét áp thoát sét áp thoát sét.
Theo tiêu chuẩn TCN 46:2007, dây thu
sét phải làm bằng thép, tiết diện dây
không được nhỏ hơn 50 mm2 và phải
được sơn dẫn điện. Nếu dây sét đặt tại

những nơi dễ ăn mòn thì phải tăng tiết


diện lên 75 mm2. Công trình chọn cáp

thoát sét là thoát sét là thoát sét làm b m


bằng t ng thép có ti có tiết di t diện 75
mm2.
Tính toá Tính toán h n hệ thống ti ng ti
ếp đ p đất ch t chống sét ng sét
Theo tiêu chuẩn TCVN 9385: 2012 tất
cả mạng điện nối đất nền có điện trở n
ối
đất không vượt quá 10 (Ω). Dự án được
xây dựng tại Hà Nội, giả sử điện trở đ
ất
tại th i thời đi i điểm đo là m đo là m đo l
à 𝑃đ = 50 (𝛺. 𝑚)
Hệ số điều chỉnh theo điều kiện khí h
ậu mùa. Theo bảng phụ lục PL03 tài
liệu
BÀI T BÀI TẬP K P KỸ THUẬT Đ T ĐIỆ
N CAO N CAO ÁP:

Hệ số mùa
Loại n i Loại đi Độ chôn
nối đ i đấ điện c â chôn sâuKmua
t cực ( u (m) (đất khô
) t khô)

Nối đ i đất ch t chốn 0 1,15


g sét ng sét Cọc – , – 1,3
thẳng đ g đứng 8

Bảng 6-2 Hệ số hiệu chỉnh n nh nối đ i đất


ch t chống sé ng sét
Chọn 𝐾𝑚𝑢𝑎 = 1,2
𝑃𝑡𝑡 = 𝐾𝑚𝑢𝑎. 𝑃đ = 1,2.50 = 60 (𝛺. 𝑚)

Dự kiến dùng 6 cọc tiếp đất là cọc thé


p mạ đồng có đường kính d = 16 mm, c
ọc
dài 3m, độ chôn sâu cọc: t0 = 0,8m, k
hoảng cách giữa hai cọc gần nhau a =
3m.
Cáp đ Cáp đồng t ng trần n n nối giữa cá
c c các cọc ti c tiếp đất ti t tiết d t diện 9
5 n 95 mm2, c , chôn ở độ sâu t = 0,8 u t
= 0,8 u t = 0,8 u t = 0,8m.
Điện trở nối đất của 1 cọc, theo công
thức 4.4 tài liệu BÀI TẬP KỸ THUẬT
ĐIỆN
CAO ÁP CAO ÁP:
𝑃𝑡𝑡 𝑙 4𝑡 + P.T 6.2
𝑅𝑐 =2π . (𝑙𝑛𝑑 2.ln (4𝑡 −))
60 2.3 3 4.2,3 +
𝑅𝑐 =2𝜋. . (𝑙𝑛 .ln
2 4.2,3 −
)) = 22,10 (𝛺)

Trong đó: Trong đó:


- l: Chiều dà u dài c i cọc ti c tiếp đ p đ
ất ( t (m)
- d: Đường kín ng kính c h cọc ti c tiếp
đất ( t (m)
- t: Độ sâu c sâu của c a cọc tí c tính t n
h từ giữa c a cọc ( c (m),
𝑙 3
𝑡 = 𝑡0 + = 0,8 + = 2,3 (𝑚)
2
Điện trở thanh ngang, theo công thức 4
.11 tài liệu BÀI TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN

CAO ÁP CAO ÁP:

64
𝐾. 𝐿2 P.T 6.3
𝑃𝑡𝑡
𝑅𝑡 =
60 6,42. 182
𝑅𝑡 = 2𝜋. 18 0,8.0,011
Trong đó: Trong đó:
- L: Chiều d u dài t ài tổng c ng của c a cáp n áp nối (m)
- d: Đường kín ng kính cáp n cáp nối các cọc ti c tiếp đ p đất (m
Dựa vào PL19 tài liệu BÀI TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP
có hệ số hình
dáng h dáng hệ thống n ng nối đất: K = 6,42
Với số cọc là 6, tỷ số 𝑎/𝑙 = 1, với a là khoảng cách giữa các c
ếp địa, l là
chiều dài mỗi cọc tiếp địa, ta có các hệ số c = 0,6 và t = 0
heo PL05 và
PL07 tài li tài liệu BÀI TẬP KỸ THUẬT ĐI T ĐIỆN CA N CAO Á
ÁP).
Điện tr n trở của đi a điện c n cực h c hỗn h n hợp là: p là:
P.T 6.4
𝑅=
22,10.6,56
𝑅= = 4,47 (𝛺) < 10 (𝛺)
0,4. 22,10 + 6.0,6. 6,56
Vậy bố trí c trí cọc và dâ c và dâ c và dây đạt yêu c u cầu.

6.3 Tính toá Tính toán h n hệ thống nối đ i đất cho tòa n tòa
Theo tiêu chuẩn TCVN 9385: 2012 tất cả mạng điện nối đất nề
điện trở nối
đất không vượt quá 4 (Ω). Dự án được xây dựng tại Hà Nội, g
điện trở đất
tại th i thời đi i điểm đo là m đo là m đo là 𝑃đ = 50 (𝛺. 𝑚)
Hệ số điều chỉnh theo điều kiện khí hậu mùa. Theo bảng phụ
PL03 tài liệu
BÀI T BÀI TẬP K P KỸ THUẬT Đ T ĐIỆN CAO N CAO ÁP:

Hệ số mùa Km
Loại n i nối đ i Loại đi i điện c Độ chôn sâ chôn
đất n cực u ( u (m) (đất khô) t

Nối đ i đất an t Cọc – thẳng đ g đứ 0,8 1,4 – 1


toàn ng
Bảng 6-3 Hệ số hiệu chỉnh n nh nối đ i đất ch t chống sé ng sét

Chọn 𝐾𝑚𝑢𝑎 = 1,8


𝑃𝑡𝑡 = 𝐾𝑚𝑢𝑎. 𝑃đ = 1,8.50 = 90 (𝛺. 𝑚)
Dự kiến dùng 12 cọc tiếp đất là cọc thép mạ đồng có đường kính
16 mm, cọc
dài 3m, độ chôn sâu cọc: t0 = 0,8m, khoảng cách giữa hai cọ
nhau a = 3m.
Cáp đ Cáp đồng t ng trần n n nối giữa các c các cọc ti c tiếp đất t
t d t diện 95 n 95 mm2, c , chôn ở độ sâu t = 0,8 u t = 0,8 u t = 0,8 u
0,8m.
Điện trở nối đất của 1 cọc, theo công thức 4.4 tài liệu BÀI T
KỸ THUẬT ĐIỆN
CAO ÁP CAO ÁP:

65
𝑃𝑡𝑡 2𝑙 𝑙 4𝑡 + 𝑙 P.T 6.5
𝑅𝑐 = 2π .ln ( ))
𝑑 2 4𝑡 − 𝑙
90 2.3 3 4.2,3 + 3
𝑅𝑐 = 2𝜋. 3 .ln ( )) = 33,15 (𝛺)
0,016 2 4.2,3 − 3
Trong đó: Trong đó:
- l: Chiều dà u dài c i cọc ti c tiếp đ p đất ( t (m)
- d: Đường kín ng kính c h cọc ti c tiếp đất ( t (m)
- t: Độ sâu c sâu của c a cọc tí c tính t nh từ giữa c a cọc ( c (m),
𝑙 3
𝑡 = 𝑡0 + = 0,8 + = 2,3 (𝑚)
2
Điện trở thanh ngang, theo công thức 4.11 tài liệu BÀI TẬP KỸ THUẬ
ỆN
CAO ÁP CAO ÁP:
𝐾. 𝐿2 P.T 6.6
𝑃𝑡𝑡
𝑅𝑡 =
90 5,81. 512
𝑅𝑡 = 2𝜋. 51 0,8.0,011
Trong đó: Trong đó:
- L: Chiều d u dài t ài tổng c ng của c a cáp n áp nối (m)
- d: Đường kí ng kính cáp n cáp nối các cọc ti c tiếp đ p đất (m)
Dựa vào PL19 tài liệu BÀI TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP, ta có hệ
ình
dáng h dáng hệ thống n ng nối đất: K = 5,81
Với số cọc là 12, tỷ số 𝑎/𝑙 = 1, với a là khoảng cách giữa các cọc tiếp
, l là
chiều dài mỗi cọc tiếp địa, ta có các hệ số c = 0,52 và t = 0,27 (th
PL05 và
PL07 tài li tài liệu BÀI TẬP KỸ THUẬT ĐI T ĐIỆN CA N CAO ÁP O ÁP
Điện tr n trở của đi a điện c n cực h c hỗn h n hợp là: p là:
𝑅𝑐. 𝑅𝑡 P.T 6.7
𝑅=
𝜂𝑡. 𝑅𝑐 + 𝑛. 𝜂𝑐. 𝑅𝑡
𝑅=
= 3,92 (𝛺) < 4 (𝛺)
Vậy bố trí c trí cọc và dâ c và dâ c và dây đạt yêu c u cầu.
Dưới đâ i đây là s là sơ đ ơ đồ mặt bằng n ng nối đ i đất và ti t và ti t và ti
ất chống sét ng sét của d a dự án:
66
Hình 6.3 Sơ đồ mặt b t bằng n ng nối đ i đất và ti t và ti t v
à tiếp đ p đất ch t chống sé ng sét

6.4 Kết lu t luận


Ở chương này, ta đã xác định được các thiết bị tro
ng hệ thống nối đất và chống
sét cho tòa nhà, tính toán được điện trở của cọc n
ối đất an toàn và nối đất chống
sét th sét thỏa mãn tiêu c tiêu chuẩn. Do n. Do đó, l đ
ó, lựa chọn được cách s c cách s c cách sắp x p xếp và
bố trí phù h phù hợp v p với
dự án. Ở chương sau, chúng ta sẽ tiến hành xây dự
ng mô hình BIM cho phần
điện c n của d a dự án và đư và đưa r a ra k a kết lu t lu
ận cu n cuối cùng i cùng.
67
CHƯƠNG 7. G 7. XÂY D Y DỰNG MÔ NG MÔ HÌNH 3D NH 3D
TRONG PHẦN M N MỀM
ARCHICAD

7.1 Tổng qu ng quan v an về phần mềm ARCHICAD


Giới thi i thiệu c u chung
BIM là một quy trình được áp dụng trong ngành công nghiệp xây dựng
tiên tiến
(AEC) dựa trên các mô hình kỹ thuật số 3D được sử dụng trong suốt
vòng đời
của một dự án thiết kế, cơ sở hạ tầng và xây dựng. Từ giai đoạn tạo
mô hình 3D
đến việc sử dụng mô hình này trong giai đoạn thiết kế (tài liệu, bản
vẽ), xây dựng
(quản lý khối lượng, lập các biện pháp, an toàn tại nơi làm việc, ...)
và quản lý
tòa nhà tòa nhà (bảo t o trì thi rì thiết b t bị cơ điện), xuyên su n suốt vò t
vòng đ ng đời của dự án. Vì vậy cần có n có sự
hỗ trợ của các công cụ BIM, đây là các phần mềm chuyên dụng giúp
người kỹ sư
quản lý các lý các công việc c c cụ thể.
ArchiCAD là một phần mềm BIM dành cho Mac và Windows được p
hát triển
bởi Công ty Graphisoft ở Hungary. ArchiCAD cung cấp giải pháp h
ỗ trợ máy
tính để quản lý tất cả các khía cạnh thẩm mỹ và kỹ thuật chung trong
thiết kế của
toàn b toàn bộ môi trư i trường x g xây dựng - các tòa nhà, n nhà, nội th
ất, qu t, quy hoạch đô thị, …
ARCHICAD được ra đời vào năm 1982 được tạo và phát triển bởi c
ác kiến trúc
sư. Phần mềm ArchiCAD đáp ứng mong muốn của các kiến trúc sư tr
ong việc tối
ưu hóa thiết kế mà không ảnh hưởng đến nhu cầu trong thực tế. Nă
m 1987, hãng
GRAPHISOFT cho ra bản “Virtual Building”, khái niệm công trình
ảo của
GRAPHISOFT được nhiều chuyên gia trong ngành công nhận là ứng
dụng BIM
đầu tiên, là sản phẩm BIM thương mại đầu tiên dành cho máy tính
cá nhân có thể
tạo ra cả các bản vẽ 2D và hình học 3D và được coi là “bước đột
phá” cho khả
năng lưu trữ một lượng lớn thông tin xây dựng trong mô hình 3D.
Ngày nay,
hàng trăm nghìn kiến trúc sư sử dụng phần mềm Archicad ở khắp 108
quốc gia
và đư và được d c dịch s ch sang 27 ang 27 ngôn ng gôn ngữ khác nhau.
ArchiCAD cung cấp cho ta nhiều lựa chọn trong quá trình công việc,
giúp bạn
kiểm soát nhiều hơn thiết kế của mình, đồng thời duy trì tính chính
xác và hiệu
quả của tài l a tài l a tài liệu thi u thiết kế.
Hiện nay phiên bản mới nhất được nhà phát hành phát triển là Arch
iCAD 25. Ở
phiên bản này, bộ Tool của Archicad được tích hợp với SAM
(Structural
Analytical Model) cho phép người làm việc tạo ra mô hình BIM của t
oàn bộ dự
án một cách dễ dàng và nhanh chóng. Với Archicad 25, công cụ thiế
t kế MEP trở
thành một phần cốt lõi của phiên bản này. Truy cập vào MEP thông
minh thông
qua mô hình kiến trúc, tích hợp đúng cách hệ thống MEP vào mô hình
BIM mà
không c không cần đến phư n phương pháp liên k liên kết.

68
Hình 7.1 Hệ thống c ng cơ điện tron n trong t
òa nhà g tòa nhà g tòa nhà

ArchiCAD 25 chứa một bộ thiết kế hoàn


chỉnh với các chức năng 2D và 3D trực

quan và mô hình hóa để tạo thêm thông


tin cho các kiến trúc sư, nhà thiết kế v
à
nhà quản lý. Một loạt các ứng dụng phần
mềm được tích hợp vào ArchiCAD để
đáp ứng hầu h u hết các nh t các nh t các n
hu c u cầu thiết kế của một văn phòng vă
n phòng kiến trúc:
- 2D CAD 2D CAD - công c công cụ v
ẽ tạo ra các b o ra các b o ra các b o ra các
bản vẽ kỹ thuật chính xác t chính xác t chí
nh xác và chi ti và chi ti và chi tiết.
- 3D Modeling - một giao diện 3D C
AD phát triển đặc biệt cho các kiến
trúc sư, những người có khả năng tạ
o ra các loại hình xây dựng khác
nhau.
- Một công cụ Rendering hiệu suất cao
để sản xuất hình ảnh hoặc video
hình ảnh s nh sống đ ng động, ch g, chân t
h ân thực.
- Phần mềm xuất bản trên máy tính -
có tính năng tương tự như phần
mềm DTP giúp người sử dụng soạn t
ài liệu in sử dụng các bản vẽ kỹ
thuật hình t hình ảnh và v nh và v nh và v
ăn b ăn bản d n dựa trên đi trên điểm ảnh.
- Công cụ quản lý tài liệu - một máy c
hủ lưu trữ dữ liệu trung tâm với
khả năng truy cập từ xa, công cụ versioni
ng với sao lưu và phục hồi
tính năng. tính năng.
Ưu đi Ưu điểm của ph a phần mềm Arc
hiCAD kh AD khi tri i triển khai B n kh
ai B n khai BIM
 Lưu tr Lưu trữ thông tin: ng tin:
ArchiCAD lưu giữ tất cả thông tin mô hì
nh trong cơ sở dữ liệu trung tâm, các
thay đổi được thực hiện đối với một ch
ế độ xem sẽ cập nhật trong tất cả các ch
ế
độ xem khác, bao gồm mặt bằng, mặt đ
ứng, mặt cắt, mô hình 3D và danh sách

thống kê ng kê vật li t liệu.


 Bảng cài ng cài đặt thô t thông s ng s
ố rõ ràng rõ ràng và trực qu c quan:
Do sử dụng ngôn ngữ GDL nên thư viện
của Archicad không chỉ nhẹ mà bảng
thông số còn được kết hợp giữa hình ản
h và các chỉ số vì thế bảng Setting của

rất tr t trực quan, làm giảm thời gian i gia
n tìm hiểu và đ u và đ u và đặt thông s t th
ông s t thông số sai cho sai cho đối tượng.

69
Hình 7.2 Bảng c ng cài đ ài đặt t t thông s hông số th
ang máng c thang máng c thang máng cáp

 Liên kết Hotlink tốt giúp làm việc nhóm


hiệu quả và tăng hiệu năng
trên cùng một c t cấu hìn u hình máy:
Việc bạn dựng một dàn máy khủng, cấu hình
cao không còn cần thiết nữa, chỉ
cần lưu ý bản vẽ của bạn nhỏ hơn 35MB là h
ầu như tất cả các cấu hình máy đáp
ứng được việc thực hiện Autocad. Các tệp hotli
nk có thể được chuyển và hợp
nhất thành một tổng th g thể duy nhất, giúp là gi
úp làm vi m việc theo nhóm d m dễ dàng và hi v
à hiệu qu u quả.
 Giao đ Giao đối t i tượng b ng bằng Buildin
g Material:
Đây là một tính năng ưu việt, bất kể ID vật li
ệu, thuộc tính được gán cho nó là gì,
chỉ cần mức độ ưu tiên vật liệu thấp được gán
cho nó, nó sẽ hiển thị ở phía dưới.
Điều nà u này sẽ giúp g giúp giảm thiểu sai só sa
i sót do mô hìn mô hình … h …
70
Hình 7.3 Công c ông cụ Building Mate ing Material trong
Archicad

 Hỗ trợ nhiều đ u định d h dạng File, IF ng File,


IF ng File, IFC:
Archicad với mục tiêu trở thành phần mềm Open
BIM nên hỗ trợ hầu hết các
định dạng, cài đặt IFC phổ biến cho Tekla, Revit,
... và các định dạng 3D phổ
biến cho Rhino, 3ds, Codala, Cinema4D .... Hỗ tr
ợ tạo quy trình làm việc tối đa
(làm việc theo nhóm) liên kết với phần mềm khác
- Kiểm tra phiên bản, sửa đổi,
cập nh p nhật mô hình k hình khi mô hình li hình l
iên k ên kết th t thay đổi.

Hình 7.4 Liên k iên kết đư t được nhiều ph u phần m n m


ềm dư m dưới 1 đ i 1 đ i 1 định d nh dạng c ng chung

 Tài li Tài liệu kỹ thuật hi t hiệu quả:


Việc xây dựng các tài liệu và tập tin được thực h
iện tự động từ các mô hình thực
tế ảo. B o. Bảng th ng thống kê ng kê vật li t liệu c u
có th ó thể được t c tạo nhanh ch nhanh chóng và óng
và luôn phản ánh n ánh trạng
thái hi thái hiện t n tại của mô hìn mô hình. Kích th
ước được t c tự động tạo và liên k à liên k à liên kết.
B t. Bảng th ng thống kê
có th có thể xuất r t ra các đ a các đ a các định dạng k
hác n ng khác n ng khác nhau: P hau: PDF, Excel,

71
Hình 7.5 Bảng th ng thống k ng kê tạo t o tự động tro ng
trong Arc ng Archicad

 Hệ thống quản lý x lý xung đ g đột tốt:


Hệ thống cơ điện cho một dự án bao gồm rất nhi
ều phần: điện, nước, thông gió,
…Để công trình có thể hoàn thiện, thì các bộ phận
thiết kế cần phải ăn khớp,
không được va chạm lẫn nhau. Vậy nên Graphisoft
Archicad đã phát triển thêm
công c công cụ giúp ngư p người d i dùng có th có th
ể kiểm tra x tra xung đ g đột gi t giữa các b a các b a
các bộ môn với nhau. i nhau.
Kết lu t luận
ArchiCAD là sản phẩm của GraphiSoft hỗ trợ rất
nhiều khi làm việc với các bản
vẽ 3D trên 3D trên máy tính h h hỗ trợ 3D đ 3D để
mô ph mô phỏng h ng hệ thống tòa nhà tro nhà trong
các dự án l án lớn.
ArchiCAD cung cấp các công cụ hỗ trợ vẽ các bản v
ẽ đồ họa kỹ thuật, thiết kế
mô hình công trình, nội thất với độ chính xác cao,
đây được coi là công cụ tuyệt
vời để người dùng vẽ các bản vẽ kỹ thuật xây dựn
g, cơ hí, với dữ liệu bản vẽ cực
kỳ chính xác, ph c, phần mềm tốc đ c độ xử lý khá
nhanh.
7.2 Mô hìn ô hình BIM
Tổng qu ng quan v an về quy trình tri trình triển
khai x khai xây dựng mô hìn ô hình BIM h BIM
72
Hình 7.6 Quy trình tri nh triển k n khai mô hình
BIM hai mô hình BIM hai mô hình BIM hai mô h
ình BIM

Thiết lập quy trình BIM là một trong nhữ


ng bước bắt buộc đầu tiên để bắt đầu
một dự án. Quy trình bao gồm các bước t
hực hiện từ khi bắt đầu đến khi kết thúc
dự án. Qu án. Quy trình tri nh triển khai BIM
ba hai BIM ba hai BIM bao g o gồm các bướ
c sau c sau:
- Bước 1: Xác định mục tiêu là tiêu là bư
ớc đầu là u làm vi m việc v c với bên chủ đ
ầu tư để
xác định cô nh công vi ng việc sẽ thực hi c h
iện.
- Bước 2: Xác định các nội dung có tro
ng dự án để từ đó đề xuất các
giải pháp tr i pháp tr i pháp triển khai. n khai.
- Bước 3: Triển khai mô hình BIM, ở gi
ai đoạn này sẽ gồm 3 bộ môn:
kết c t cấu, k u, kiến trúc n trúc và MEP.
Sau EP. Sau khi các khi các phần của b a b
ộ môn hoà môn hoàn thành n thành sẽ
tiến hành k hành kiểm tra rà tra rà soát.
- Bước 4: Kiểm tra xung đột xác định c
ác vị trí va chạm, thông tin sẽ
được chuyển s n sang bên ang bên thiết k t
kế để chỉnh s nh sửa l a lại.
- Bước 5: H 5: Hồ sơ b ơ bản vẽ sẽ được x
u c xuất th t theo các b eo các b eo các bộ mô
n.
Xác định các mục tiêu và yêu cầu chung,
đây được coi là giai đoạn quan trọng
trong bất kỳ kế hoạch nào, không chỉ BIM.
Trước khi thực hiện một dự án, cần
xác định dự án hướng tới mục tiêu gì và
nên sử dụng những ứng dụng BIM nào
trong d trong dự án nà án này. Thông tin trên
s tin trên s tin trên sẽ mô ph mô phỏng g ng g
iá tr iá trị tổng t ng thể của d a dự án.
Đối với dự án TD School mục tiêu đưa ra
là triển khai mô hình BIM trong giai
đoạn thiết kế với đầy đủ các bộ môn tham
gia như: Kết cấu, kiến trúc và MEP
(chỉ bao g bao gồm ph m phần cấp điện).
 Kết c t cấu:
- Bao g Bao gồm các b c bản v n vẽ mặt b
t bằng, mặt đ t đứng, mặt cắt c t của công a
công trình.
- Các bản vẽ thể hiện vị trí và thông tin
các cấu kiện như: Dầm, móng,
cột, sàn, … t, sàn, … t, sàn, …
 Kiến trúc n trúc:
- Bao g Bao gồm các b c bản v n vẽ mặt b
t bằng, mặt đ t đứng, mặt cắt c t của công a
công trình.
- Các bản vẽ thể hiện vị trí và chi tiết c
ác đối tượng: Tường, cửa, cửa
sổ, vách kí , vách kí , vách kính, g nh, gạch l
át, …
 MEP (Mec MEP (Mechanical, Electrica
l, Plumbing):
- Các b Các bản v n vẽ mặt b t bằng, mặt
đứng, mặt cắt c t của công trình. công trình.
- Bản v n vẽ sơ đồ nguyên lý n lý hệ cấp đ
i p điện của d a dự án.
- Cung cấp thông tin về các đối tượng:
Trạm biến áp, tủ điện, hệ thống
cáp, busw cáp, busway, …
Khi áp d Khi áp d Khi áp dụng BIM g BIM
vào giai đo giai đoạn t n thiết k t kế của d a d
ự án s án sẽ đạt đư t được cá c các l c lợi ích:
i ích:
- Cung c Cung cấp t p thông ti hông tin m
ô phỏng chín ng chính xác b h xác b h xác bả
n th n thiết k t kế với mô hình 3D. h 3D.
- Có s Có sự phối h i hợp và p và mô phỏ
ng các c ng các c ng các công vi ông việc củ
a t a tất c t cả các b các bộ môn.
73
- Tăng độ chính xác và tính nhất quán – của bản vẽ 2D – từ giai đoạn
đầu và b và bất k t kỳ giai đ giai đoạn nào c nào của quá a quá trình t trình thi
ết kế.
- Liên kết mô hình xây dựng với các công cụ phân tích năng lượng
nhằm nâng cao hi cao hiệu quả sử dụng năn ng năng lư g lượng v ng và tín
h b à tính b à tính bền v n vững.
- Xuất kh t khối lư i lượng cho ng cho dự toán chi phí. toán chi phí. toán chi
phí.
- Kiểm tra th tra thiết k t kế và bố trí không g trí không g trí không gian.
Thiết kế quy trình thực hiện: Xây dựng quy trình xác định rõ nhiệm vụ, chứ
c
năng và công việc của mỗi bên liên quan, gắn với các hoạt động trao đổi th
ông
tin phối hợp nhằm đảm bảo công việc được thực hiện nhanh chóng, chín
h xác và
hiệu qu u quả.
Trao đổi thông tin: Xác định các loại thông tin, mức độ chi tiết, các quy
trình tạo
thông tin, kiểm soát, phê duyệt và truyền đạt thông tin dự án. Yêu cầu chia
sẻ các
tệp khác nhau tùy thuộc vào các ứng dụng BIM của dự án. Bản kế hoạch triển

khai cần bao n bao gồm một bản mô t ô tả:


- Hệ thống tệp nhóm sẽ sử dụng để trao đổi, hợp nhất và mô phỏng mô
hình.
- Lập ti p tiến đ n độ cập nh p nhật các mô hình c mô hình c mô hình và ki v
à kiểm tra các va ch ác va ch ác va chạm.
- Các công c Các công c Các công cụ và qu và quy trình đư nh được s c sử dụ
ng cho ki cho kiểm tra các va tra các va tra các va chạm.
- Các b ác bản v n vẽ sẽ được t c tạo từ các mô hình ô hình phối h i hợp.
Quy trình d trình dựng hình
Các bư Các bước chu c chuẩn b n bị cho quá trình d quá trình d quá trình dựng
hình:
 Tạo h o hệ lưới t i trục và cao đ o độ cho dự án
Việc tạo đúng vị trí lưới trục và cao độ cho công trình rất quan trọng vì
nó ảnh
hưởng đến độ chính xác của các đối tượng, vị trí của cả công trình. Sử dụn
g công
cụ “Grid S Grid System” để tạo h o hệ lưới cho i cho dự án.
Dự án gồm 4 tẩng nổi, 1 tầng tum và 1 tầng hầm. Dựa vào bản vẽ mặt đứ
ng để
xác định cao độ của các tầng. Sử dụng công cụ “Story Settings” để nhập thô
ng số
cao đ cao độ theo từng t ng tầng c ng của d a dự án.
74
Hình 7.7 Thiết l t lập lư p lưới t i trục cho
d ho dự án

Hình 7.8 Thiết lập c p cao đ ao độ cho d ho


dự án

 Đưa b Đưa bản v n vẽ Autocad vào


đ vào để tham chiếu
Phần mềm ArchiCAD cung cấp một c
ông cụ Worksheets cho phép tạo ra m
ột
danh sách các file đầu vào dùng để t
ham chiếu trong quá trình khiển khai
xây
dựng mô hình. Việc tham chiếu nhằm
xác định vị trí, cấu tạo của các đối tư
ợng
trên mặt bằng, mặt đứng và ng và mặ
t c t cắt.
Tạo danh sách tên các bản vẽ theo từ
ng hạng mục của dự án: các bản v n
vẽ kiến trúc
ID là A, các bản vẽ kết cấu ID là S,
các bản vẽ MEP ID là M-E-P. Impor
t file
CAD vào tương ứng với các file đã t
ạo trong Worksheets. Các file CAD tr
ong
Worksheets phải đư i được đ c đặt đúng
v t đúng v t đúng vị trí theo trí theo hệ lư
ới đã đư i đã đư i đã được t c tạo t o trướ
c đ c đó.

75
Hình 7.9 Đưa b a bản v n vẽ cad vào Arc ào
Archicad

Để tham chiếu bản vẽ giúp việc dựng h


ình dễ dàng hơn, ta sử dụng công cụ
Trace & Reference. Tại đây, ta có thể
cài đặt độ hiển thị của bản vẽ tham chi
ếu
và bản vẽ gốc, từ đó kiểm tra được cá
c đối tượng đã được đặt đúng vị trí và
kích
thước ha c hay chưa.

Hình 7.10 Tham c ham chiếu b u bản v n vẽ t


rong quá tr quá trình d ình dựng hình ng hì
nh

 Cài đ Cài đặt L t Layers đ ers để qu


ản lý thôn n lý thôn n lý thông tin g tin
Việc cài đặt Layers cho từng đối tượn
g là vô cùng quan trọng, giúp việc qu
ản lý
từng h ng hạng mục của d a dự án trở nê
n dễ dàng hơn.
Tương tự giống như các bản vẽ, đối v
ới việc cài đặt layers ta cũng sẽ đặt k
ý hiệu
ID ở đầu cho từng đối tượng. Các đối
tượng thuộc bộ môn kết cấu có ID là
S, các

76
đối tượng thuộc bộ môn kiến trúc có ID là A, các đối tượng thuộc bộ môn MEP
điện có ID là ELE. Bên cạnh đó cũng có những đối tượng khác trong công trình
cũng c cũng cần đ n đặt layers ( ers (mặt đ t đứng, mặt c t cắt, …) , …)

Hình 7.11 Bảng c ng cài đ ài đặt l t layer c r cho t ho từng đ ng đối t i tượng

 Cài đ Cài đặt t t thông ti hông tin cho n cho từng đ ng đối tư i tượng
Sau khi tạo layers, mỗi khi bắt đầu triển khai dựng hình cho từng đối tượng,
Archicad sẽ cho xuất hi t hiện bảng cài đặt thông tin cho đối tượng đó, Tại đây ta
cần
cài đặt đúng các thông số dựa theo các bản vẽ đã được thiết kế (kích thước, vị tr
í,
vật li t liệu). B u). Bên c ên cạnh đó còn có các th còn có các th còn có các th còn có c
ác thông s ông số kỹ thuật (công t (công suất, đi t, điện á n áp …). p …).

Hình 7.12 Bảng c ng cài đ ài đặt t t thông ti hông tin c n cho đ ho đối t i tượng
77
Triển kh n khai ph ai phần k
n kết c t cấu
Sau khi kiểm tra các bản vẽ
đã đầy đủ thông tin các cấu k
iện, chúng ta bắt đầu
chuyển san n sang giai đ g giai
đ g giai đoạn t n triển khai b n
khai b n khai bộ môn k ôn kết c
t cấu.
Trong phần mềm ArchiCAD,
kết cấu của công trình được
thực hiện, dựng hình
bằng các công cụ: “Column”
, “Beam”, “Slab” và một số c
ông cụ khác vẫn có thể
dựng phần kết cấu công trìn
h, chỉ việc thay đổi thuộc tín
h của đối tượng. Việc sử
dụng linh hoạt các công cụ s
ẽ giúp quá trình triển khai di
ễn ra nhanh chóng và
thuận ti n tiện hơn.
Các h ác hạng mục k c kết c t c
ấu bao g bao gồm:
- Kết c t cấu móng
- Kết c t cấu c u cột
- Kết c t cấu d u dầm
- Kết c t cấu tường vây
- Kết c t cấu sàn u sàn
- Kết c t cấu mái
Dựa vào các bản vẽ kết cấu,
phần kết cấu đã được các kỹ
sư thiết kế và hỗ trợ
dựng v ng với ph i phần mềm
Archicad:
Hình 7.13 Phần k n kết c t cấu c
u của d a dự án

Triển kh n khai ph ai phần ki


n kiến trúc
Sau khi triển khai xong phầ
n kết cấu, chúng ta chuyển s
ang bộ môn kiến trúc.
Phần kiến trúc để triển khai
dựng hình dễ dàng cần xác đ
ịnh trước và thiết lập
một s t số yếu tố sau:
- Rà soát các Rà soát các R
à soát các bản v n vẽ hoặc thôn
g c thông tin vật li t liệu liên
quan đ quan đến k n kiến trúc
n trúc
- Thiết lập sẵn thư viện cá
c đối tượng sử dụng trong d
ự án: tường, cửa,
cửa s a sổ, vách kí , vách kí , vá
ch kính, l nh, lớp g p gạch lát,
ch lát, sơn, …
Trong phần mềm ArchiCAD,
kiến trúc của công trình đượ
c thực hiện dựng hình
bằng các côn ng các côn ng các
công c g cụ: “Wall”, “Door”,
“Window”, “Curtain Wall”,
… , ….
Các h ác hạng mục ki c kiến tr
úc bao g bao gồm:
78
- Kiến trúc n trúc tường
- Kiến trúc c n trúc c n trúc cửa, c a, cửa s a sổ, v
ách kính vách kính
- Kiến trúc c n trúc c n trúc cầu thang u thang
- Kiến trúc p n trúc p n trúc phần l n lam chắn n n
nắng
- Các thành p Các thành p Các thành phần khá n
khác: l c: lớp sơn, p sơn, gạch lát, ch lát, ...
Dựa vào các bản vẽ kiến trúc, phần kiến trúc
đã được các kỹ sư thiết kế và hỗ trợ
dựng v ng với ph i phần mềm Archicad:

Hình 7.14 Phần k n kiến trúc n trúc của d a dự án

Triển kh n khai ph ai phần MEP n MEP


MEP tron MEP trong xâ g xây dựng là chữ viết t t
tắt c t của Mechanical and El nical and El nical and
Electrical P ectrical Plumbing.
Hệ thống MEP đư MEP được chia là hia làm bốn
h n hạng mục chính:

79
- Hệ thống thông gió và điều hòa không khí (Heating Ventilation Air
Conditioning - HVAC)
- Cấp thoát nư p thoát nư p thoát nước và thi c và thi c và thiết bị vệ sinh (Plu
mbing & Sanitar & Sanitary - P&S)
- Hệ thống Điện (Electrical)
- Hệ thống b ng báo chá áo cháy và c và chữa chá a cháy (Fire a (Fire alarm
& Fire f Fire fighting)
Trong khuôn khổ của đồ án tốt nghiệp em sẽ thực hiện triển khai dựng hì
nh hạng
mục h c hệ thống đi ng điện (Electrical).
Các h Các hạng mục tri c triển khai ph ai phần đi n điện:
a.
Máy biến áp n áp
Tủ trung thế và máy biến áp được đặt tại phòng trung thế và phòng MBA t
ại tầng
hầm. T . Tủ trung thế cấp điện cho n cho máy biến áp n áp theo h heo hệ cáp
ngầm. Ch m. Chọn máy biến áp n áp
1000kVA THIBIDI theo thi o thiết k t kế có kích thư kích thước 1780x1120x
1850 mm.

Hình 7.15 Vị trí đặt máy t máy biến áp n áp

b. Máy phát đi phát điện


Máy phát điện được đặt tại phòng máy phát điện. Chọn thư viện máy phát đi
ện
và cài đ và cài đ và cài đặt th t thông s ông số kích thư h thước như c như trong t
hi g thiết kế: 4520 x 2200 x 2510mm.

Hình 7.16 Máy phát đi phát điện 650 k 650 kVA


c.
Tủ phân ph n phối hạ áp
Tủ phân phối tổng được đặt tại phòng hạ thế tổng thể. Phòng hạ thế tổng th
ể bao
gồm 6 tủ: Tủ tụ bù (CAP), tủ phân phối tổng sau MBA (MDB), tủ chuyển n
guồn

80
tự động (ATS), tủ phụ tải thông thường (MDB1), tủ phụ tải ưu tiên PCCC
(MDB2), t DB2), tủ cấp đi p điện phụ tải đi i điều hòa (MDB3).

Hình 7.17 Hệ thống t ng tủ phân ph phân phối t i tổng

d. Tủ điện t n tầng và ng và các t các tủ điện p n phụ tải


Tủ phân phối tầng và các tủ điện phụ tải được đặt ở các phòng kỹ thuật điện. Tủ
được cấp điện bởi thang máng cáp đi từ tầng hầm lên đến tầng tum thông qua l

mở thông tầng.
Từ tủ phân phối tầng sẽ cấp điện cho các tủ điện phòng thông qua các dây cáp
điện đi trê n đi trê n đi trên h n hệ thống th ng thang máng c áng cáp. Tha . Thang mán
g cáp đ ng cáp đ ng cáp đi t i từ tủ điện tầng cấp đi p điện
đến các t n các t n các tủ điện p n phòng s ng sẽ được b c bố trí l trí lắp đ p đặt trê t trên
tr n trần gi n giả.

Hình 7.18 Tủ điện t n tầng

e. Hệ thống thang máng cáp


Hệ thống thang máng cáp dựa vào bản vẽ kiến trúc ta bố trí ví trí và kích thướ
c
cho phù hợp. Lựa chọn thang máng cáp 400x100 mm2 đi từ máy biến áp, máy
phát điện vào tủ điện phân phối tổng, và từ tủ điện phụ tải thông thường đến các
tủ điện tầng. Lựa chọn thang máng cáp 200x50 mm2 đi từ tủ điện tầng đến tủ
điện phòng n phòng.
81
Hình 7.19 Hệ thống thang máng c ng than
g máng c ng thang máng c ng thang máng
cáp

f. Phụ tải p i phòng


Tủ điện phòng thường được đặt ở sá
t cửa ra vào của phòng để thuận tiệ
n cho việc
bật tắt và điều khiển thiết bị. Hệ thố
ng phụ tải phòng bao gồm hệ thống
chiếu
sáng, ổ cắm, quạt trần, điều hòa, …
Dựa vào bản vẽ chiếu sáng trên phần
mềm
Dialux và tính toán số lượng các thiế
t bị trong file excel ta bố trí các thiết
bị đặt
trên trần giả của từng phòng. Dây dẫ
n cấp điện cho các phụ tải được đi
trong ống
dẫn D32 cấp từ tủ điện phòng. Dựa v
ào vị trí các thiết bị được bố trí ta t
hiết kế
đường ống dẫn dây điện sao cho tiết
kiệm, dễ dàng trong quá trình lắp đặt
và thi
công.

Hình 7.20 Hệ thống ph ng phụ tải p i phò


ng

g. Hệ thống phụ tải đi i điều hòa


Hệ thống điều hòa sử dụng dàn nóng
đặt tại tầng mái, dàn lạnh sử dụng lo
ại âm
trần nối ống gió đặt tại các phòng
chức năng và được cấp điện từ tủ đi
ện điều hòa
đặt tại phòng kỹ thuật điện tầng tu
m. Thông số model đã được tính toá
n tại file
excel.

82
Hình 7.21 Hệ thống dàn nóng đi ng dàn nón
g đi ng dàn nóng đi ng dàn nóng điều hòa u h
òa

h. Hệ thống chống sét


Hệ thống chống sét sử dụng kim thu sé
t phát tia tiên đạo LIVA LAP-BX 17
5
xuất sứ tại Liva Thổ Nhĩ Kỳ đã được tí
nh toán ở chương 6. Bố trí kim thu sét
đặt
tại t i tầng mái của d a dự án.

Hình 7.22 Hệ thống c ng chống sé g sét c t c


ủa d a dự án

Kiểm tra x tra xung đ ung đột


Phát hiện xung đột giúp xác định, kiể
m tra và báo cáo hiệu quả các sai sót
trong
mô hình dự án. Nó được sử dụng để x
ác minh công việc đã hoàn thành / đan
g
tiến hành và giảm rủi ro do lỗi của con
người khi kiểm tra mô hình. Phát hiện

xung đột là cần thiết vì có nhiều mô hìn


h (kiến trúc, cấu trúc, MEP, cảnh quan,
v.v.) được tích c tích hợp v p vào một m
ô h ô hình d ình dự án.
Với tính năng phát hiện xung đột, các l
ỗi thường được tìm thấy trên công trườn
g
(với chi phí cao) thì giờ đây có thể đư
ợc phát hiện trực tiếp tại văn phòng t
hiết
kế. Khi phát hiện xung đột trong mô hì
nh, bộ phận kiểm tra sẽ lập danh sách c
ác

83
vị trí, đối tượng xung đột và gửi lại bộ phận BIM để chỉnh sửa nhằm đảm bảo
tiến đ n độ thiết k t kế dự án.

Hình 7.23 Tính n Tính năng k ăng kiểm tra xun m tra xun m tra xung đ g đột t t trong
Archicad
Trong quá trình thiết kế, ta sẽ tiến hành kiểm tra sự va chạm giữa hệ thống điện
và phần kết cấu của dự án. Như hình ảnh trên, ta thấy việc thiết kế đường ống
điện đang va chạm với phần dầm chịu lực của công trình. Nhờ tính năng kiểm t
ra
xung đ xung đột, t t, ta s a sẽ phát hi t hiện đư n được nh c những va ng va chạm đó và
đi đó và đi đó và điều c u chỉnh l nh lại cho phù h o phù h o phù hợp.

Hình 7.24 Điều c u chỉnh l nh lại va c i va c i va chạm c m của các cấu k u kiện

Ngoài ra, trong quá trình thiết kế ta cũng có thể kiểm tra được sự va chạm của
các bộ môn khác như Điện, Điều hòa thông gió (HVAC), … để từ đó hoàn thiện

việc thi c thiết k t kế dự án hoà án hoàn ch n chỉnh.


Mô hình đạt được những yêu cầu đã đề ra mô hình BIM sẽ được chuyển giao qu
a
giai đo giai đoạn ti n tiếp theo l p theo l p theo là x à xuất h t hồ sơ dự án.
84
Xuất h t hồ sơ d sơ dự
án
Từ các yêu cầu của d
ự án, ta sẽ xác định cá
c yếu tố để thực hiện
quá trình lập hồ
sơ d sơ dự án.
Từ bản vẽ 2D trên phầ
n mềm ArchiCAD, ta
sẽ tiến hành trình bày,
thể hiện rõ vị
trí, thông tin của các
đối tượng có trong bả
n vẽ. Quá trình này s
ẽ được thực hiện
tự động, phần mềm A
rchiCAD sẽ tính toán
và đưa ra thông tin mà
chúng ta
mong muốn. T n. Tuy
nhiên, để thông tin ng ti
n được t c trình bà h bày
một các t cách hi h hiệu
quả, chính , chính xác
thì trong quá trình thực
hiện mô hình thông tin
đầu vào cũng phải chí
nh xác và
đầy đủ.
Các tiêu chuẩn về khổ
giấy, khung tiêu đề, d
òng kẻ, … sẽ được đị
nh sẵn và lưu
vào một mẫu riêng. N
hững người tham gia v
ào quá trình triển kha
i BIM chỉ cần
mở mô hì ô hình dự án
và án và bắt đ t đầu qu
y trình làm việc.
Việc xuất tài liệu bản
vẽ phải đầy đủ và được
phân chia theo các ch
ủ đề: kết cấu,
kiến trúc, MEP. Đ ME
P. Đồng t ng thời đ i đả
m bảo đáp o đáp ứng
được yêu c u cầu c u củ
a chủ đầu tư u tư dự án
.
Hình 7.25 Xuất b t bản v
n vẽ sau k u khi t hi thiết k
t kế

- Xuất kh t khối lư i
lượng v ng và th à thố
ng kê ng kê
Xuất khối lượng của c
ác cấu kiện xây dựng t
rực tiếp từ mô hình B
IM để ước tính
/ dự báo chi phí. Ứng
dụng này rất phổ biến
và quan trọng, được s
ử dụng xuyên
suốt từ giai đoạn thiết
kế đến giai đoạn vận
hành của dự án. Vì nế
u thông tin
BIM cụ thể và chính x
ác hơn, các khối lượn
g có thể được truy cập
với độ chính
xác cao hơn. Trong gi
ai đoạn thiết kế, khối
lượng vật tư là gần đú
ng và có thể
thay đổi; Trong giai đo
ạn thi công và xây dự
ng, khối lượng vật tư
có thể được
thống kê chính xác h
ơn để tính toán và trí
ch lập dự phòng; Tron
g giai đoạn vận
hành, nếu thông tin đư
ợc điền chính xác, kh
ối lượng vật tư lượng
có thể được
tính toán chính xác (v
í dụ, người quản lý địa
điểm có thể nhanh ch
óng ước tính
số lượng sơ ng sơn c n c
ần s n sơn l ơn lại cho i
cho một khu vực hoặc
số lượng đèn ng đèn s
ử dụng, …).
Lợi ích c i ích c i ích củ
a việc áp dụng mô hìn
h ô hình BIM:

85
- Khối lượng các nguyên vật liệu được mô hình hóa với độ chính xác
cao.
- Xuất các khối lượng một cách nhanh chóng để hỗ trợ các quá trình ra
quyết đ t định.
- Cung cấp sớm thông tin chi phí cho chủ đầu tư trong quá trình ra
quyết định của giai đoạn thiết kế và trong suốt vòng đời của dự án,
bao g bao gồm cả những thay đổi trong i trong giai đo giai đoạn thi n thi côn
g.
- Tiết kiệm thời gian dự toán bằng việc giảm thời gian tính toán khối
lượng vật tư t tư.
- Cho phép dự toán tập trung nhiều hơn vào các hoạt động gia tăng giá

trị trong dự toán như: xác định các thiết bị lắp đặt, xác định các rủi r
o
trong sản xuất và tính giá thành, điều này rất quan trọng để có các dự
toán có c toán có c toán có chất lượng cao. ng cao.
- Thêm thông tin chi phí vào mô hình cập nhật tiến độ xây dựng (chẳng
hạn như mô hình 4D) có thể giúp theo dõi ngân sách trong suốt quá
trình xây dựng. Giúp lựa chọn các phương án thiết kế khác nhau theo
ngân sách c ngân sách c ngân sách chủ đầu tư u tư.

Hình 7.26 Bảng th ng thống k ng kê đèn đư n được tạo t o tự động tro ng


trong Arc ng Archicad
Chi ti Chi tiết b t bảng th ng thống kê t g kê t g kê tự động đư ng được tính c tính
toán t toán trong f rong file excel ile excel.
Kết lu t luận
BIM là một trong những bước tiến vượt bậc trong ngành xây dựng (AEC)
, mang
yếu tố cách mạng trong việc thiết kế, xây dựng và quản lý dự án. Mô hìn
h đang
dần trở thành một trong những yếu tố quyết định sự lớn mạnh của các nhà
thầu
trên thế giới. Mô hình BIM giúp nhà thầu tạo ra các mô hình 3D của công
trình
với đ i đầy đủ các thông tin c n của từng chi ng chi tiết nhỏ nhất, vi t, việc c c
cập nhật luôn di n diễn ra li ra liên
tục và đ c và đ c và đồng bộ.
Trong quá trình làm việc với phần mềm, bên cạnh những lợi ích ta nhận
thấy vẫn
còn vài h còn vài h còn vài hạn chế cần c n của ph a phần mềm c m cần đư n đư
ợc khắc ph c phục tr c trong tư ong tương lai:

86
- Hệ thống t ng thư viện các n các cấu ki u kiện c n của phần mềm chư m c
hưa đư a được đa d c đa d c đa dạng.
- Thao tác thống kê trên bảng số liệu chưa đầy đủ các điều kiện cần
thống kê ng kê.

87
CHƯƠNG 8. G 8. KẾT LU T L
UẬN

Trong thời gian làm đồ án, bằn


g kiến thức đã được học tron
g trường cùng sự
giúp đỡ hướng dẫn tận tình của
thầy cô, bạn bè đã giúp em vậ
n dụng, hoàn thành
đề tài đồ án tốt nghiệp trong t
hời gian quy định. Qua quá trì
nh làm đồ án tốt
nghiệp em đã học hỏi được rấ
t nhiều kiến thức về hệ thống
cung cấp điện cho
một công tr t công tr t công trình
như:
- Tính toán, Tính toán, thiết k
t kế chiếu sáng u sáng
- Đề xuất phư t phương án c ng
án c ng án cấp điện
- Tính toán p Tính toán p Tính
toán phụ tải
- Chọn máy biến áp, n áp, má
y phát đi hát điện
- Tính toán n Tính toán n Tính
toán ngắn mạch
- Chọn dây dẫn
- Chọn thi n thiết bị bảo vệ
- Cải thi i thiện h n hệ số công
su g suất
- Tính toán, Tính toán, thiết k
t kế hệ thống ch ng chống sét và
g sét và g sét và nối đất.
- Sử dụng Dialux và Archicad
đ hicad để mô ph mô phỏng, d ng
, dựng mô hì ô hình 3D nh 3D c
ho c cho công
trình.
Trong quá trình làm đồ án em
đã gặp phải một số khó khăn
nhất định, tuy nhiên
nhờ sự cố gắng của bản thân v
à sự chỉ bảo tận tình của thầy
giáo - Tiến sĩ Đặng
Hoàng Anh, em đã vượt qua và
ho t qua và ho t qua và ho t qua v
à hoàn thành n thành bản đ n đồ
án nà án này.
Trong thời gian học tập tại trườ
ng em xin chân thành cảm ơn
tất cả các thầy cô
giáo trong trường đã chỉ bảo tậ
n tình để em có được kiến thức
như ngày hôm
nay. Đó là nền tảng cơ bản giú
p em thực hiện đồ án tốt nghiệ
p cũng như cho
công vi công việc sau nà u này.
Em đã cố gắng trong khả năng
của mình để hoàn thành đồ án
này, nhưng do kiến
thức có hạn và chưa có nhiều
kinh nghiệm nên khó tránh kh
ỏi những thiếu sót.
Rất mong c ong các th ác thầy c
ô, các b các bạn góp n góp ý đ
ý để em h m học h c hỏi và rút i
và rút i và rút kinh n kinh nghiệ
m về sau.
Em xin châ Em xin châ Em xin c
hân thành n thành cảm ơn! m ơn
!

88
TÀI LI TÀI LIỆU TH U THA
M K AM KHẢO

[1]Hướng dẫn thiết kế lắp đặt đi


ện theo tiêu chuẩn quốc tế I
EC, Nhà xuất bản
khoa h khoa học K c Kỹ thuật,
2005.
[2]Bài tập Kĩ thuật điện cao áp
, Nhà xuất bản Đại học Quố
c gia TP Hồ Chí
Minh, 200 Minh, 2003.
[3]Sổ tay lựa chọn & tra cứu thi
ết bị điện từ 0,4 đến 500kV,
Nhà xuất bản
Khoa h Khoa học v c và K à K
ỹ thuật, 2002.
[4]Tiêu chuẩn kỹ thuật lựa chọn
thiết bị thống nhất trong tổng
công ty Điện
Lực Mi c Miền B n Bắc ( c (EV
NNPC), 2016 PC), 2016.
[5]QCVN 09:2017/BXD, Quy ch
uẩn kỹ thuật quốc gia về các
công trình xây
dựng s ng sử dụng năn ng năng
lư g lượng hi ng hiệu qu u quả.
[6]TCVN 71 TCVN 7114:1:2008,
E 08, Ecgonomi ch i chiếu sán
u sáng nơ g nơi là i làm việc tr
c trong nhà ong nhà.
[7]TCVN 71 TCVN 7114:3:2008,
E 08, Ecgonomi ch i chiếu sán
u sáng nơ g nơi là i làm việc n
c ngoài nhà goài nhà.
[8]TCVN 92 TCVN 9206: 201 06
: 2012, Đ 2, Đặt thiết b t bị điệ
n trong n trong nhà ở và công
và công trình cô trình công c n
g cộng.
[9]TCVN 56 TCVN 5687:2010, T
iê , Tiêu chu u chuẩn qu n quốc
gia v c gia v c gia về thông gió
và ông gió và ông gió và điều
hò u hòa kh a không khí. ông k
hí.
QCVN 06:2010, Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về an toàn cháy
cho nhà và
công trì công trình.
TCVN 9207:2012, Đặt đượng d
ẫn điện trong nhà ở và công trìn
h công cộng
Tiêu chu Tiêu chuẩn thi n thiết k
t kế.
TCVN 9385:2012, Tiêu chuẩn
quốc gia về chống sét cho côn
g trình xây
dựng.
TCXDVN 46:2007, Ti 7, Tiêu c
hu êu chuẩn ch n chống sét c ng s
ét c ng sét cho công trình công t
rình xây dựng.

89
90

You might also like